Củ cái là gì

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "củ cải", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ củ cải, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ củ cải trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Nào là cải bắp, củ cải tía, củ cải đỏ.

2. Củ cải say.

3. Dê-củ-cải!

4. Chard. ( Củ cải )

5. Củ cải đường?

6. Củ cải trắng.

7. Củ cải béo hảo hạng!

8. Nghe đây, đồ củ cải.

9. Nó là cây củ cải

10. Bà ấy ăn củ cải...

11. Dầu Oliu, củ cải dầm!

12. Cô thích nhổ củ cải hả?

13. Chúng tôi sẽ trồng củ cải.

14. Có mang nhiều củ cải không?

15. Giống như củ cải chua vậy.

16. Nó đến từ củ cải hay mía?

17. Gien sai lầm nhập vào củ cải đường khi củ cải tình cờ được thụ phấn bởi một loại củ cải khác đã được biến đổi để chống lại một thuốc diệt cỏ khác.

18. Cái củ cải gì thế này, Job?

19. Ông ta chết ngắt củ cải rồi.

20. Anh nói cái củ cải gì thế?

21. Mang theo một IOT của củ cải?

22. 2 củ cà rốt, 2 củ cải trắng.

23. Chúng tôi cũng đào nhiều củ cải đường.“

24. Bà cần răng giả để ăn củ cải.

25. Chỉ có củ cải đỏ là không còn.

26. Cải Brussels, củ cải đỏ, khoai tây nghiền.

27. Hắn ta sẽ vấn đơ như củ cải.

28. Và suy nghĩ bạn có, là muối củ cải.

29. Tụi mày đã làm cái củ cải gì vậy?

30. Cho thêm nước trộn củ cải vào đó đi.

31. Và cô ấy cũng về nhà ăn củ cải luôn sao?

32. Ở Hamamatsu, củ cải trắng muối (takuan) được ăn với okonomiyaki.

33. Nó có một hương vị mạnh mẽ, giống như củ cải.

34. FarmBot được trồng củ cải Thụy Sĩ đang được thu hoạch.

35. Chúng ta đã thay thế con bằng củ cải đáng yêu này.

36. 6 tháng qua bà ấy không ăn gì ngoài củ cải cả.

37. Ngày nay, 30% lượng đường được sản xuất từ củ cải đường.

38. Phần lớn rễ được sử dụng, chẳng hạn như khoai tây, củ cải đường, cà rốt và thậm chí là củ cải, tạo ra " rễ mạnh của Nga", được gọi là Gren.

39. Đây là bánh quy củ cải quả đầu ngon nhất tôi từng ăn.

40. Rỉ đường củ cải cũng chứa các hợp chất betaine và trisaccarid raffinoza.

41. thế đây là thằng củ cải nào và tôi tới đây làm gì?

42. Và tôi đang nghĩ lão củ cải đó ghét tôi chết mẹ rồi.

43. Đổ thứ này vào nồi và ta sẽ có món súp củ cải đỏ.

44. Nhão từ củ cải đường cũng được sử dụng trong một phạm vi nhỏ.

45. Đây không phải mảnh đất vớ vẩn chỉ để trồng củ cải và hành tây.

46. Ông ấy khá vụng về, thích ăn củ cải ngâm giấm và hay hút thuốc.

47. Gần như tất cả các loài đều có thành phần "củ cải" trong tên gọi.

48. Cái mùi này thật sự kinh khủng quá mỗi khi con bé ăn củ cải.

49. Đầu củ cải đã chặn lại và cứu mọi người, nhưng đã bị thương nặng.

50. Norick, nếu nói chuyện là lôi được mấy củ cải lên được thì tôi sẽ nói

Ý nghĩa của từ Củ cải là gì:

Củ cải nghĩa là gì? Ở đây bạn tìm thấy 3 ý nghĩa của từ Củ cải. Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa Củ cải mình


0

Củ cái là gì
  0
Củ cái là gì


Cải củ hoặc củ cải có thể đề cập đến: Raphanus sativus: cải củ thông thường, gồm củ cải trắng (mùa đông) và củ cải đỏ (xuân-hè), thuộc họ Cải. B [..]


0

Củ cái là gì
  0
Củ cái là gì


Cải củ hoặc củ cải có thể đề cập đến: Raphanus sativus: cải củ thông thường, gồm củ cải trắng (mùa đông) và củ cải đỏ (xuân-hè), thuộc họ Cải. B [..]


0

Củ cái là gì
  0
Củ cái là gì


Cải củ hoặc củ cải có thể đề cập đến: Raphanus sativus: cải củ thông thường, gồm củ cải trắng (mùa đông) và củ cải đỏ (xuân-hè), thuộc họ Cải. B [..]

Củ cải ngọt (tên khoa học: Beta vulgaris) là một loài thực vật thuộc họ Chenopodiaceae mà ngày nay thuộc họ Dền[1][2][3][4][5]. Tùy thuộc vào giống cây trồng mà có thể có các tên khác như củ cải đường, củ dền... Đây là loài có nhiều giống cây trồng khác nhau, dùng để lấy củ để sản xuất đường, lấy củ và lá để làm thức ăn cho người hoặc thức ăn chăn nuôi.

Củ cái là gì
Củ cải ngọt

Beta vulgaris subsp. vulgaris

Phân loại khoa họcGiới (regnum)Thực vật(không phân hạng)Thực vật có hoa(không phân hạng)Eudicots(không phân hạng)Core eudicotsBộ (ordo)CaryophyllalesHọ (familia)AmaranthaceaePhân họ (subfamilia)BetoideaeChi (genus)BetaLoài (species)B. vulgarisDanh pháp hai phầnBeta vulgaris
L.

Củ cải ngọt nói chung có củ màu đỏ tía đậm nhưng cũng có một số giống có củ màu vàng hoặc sọc đỏ trắng.[6]

Có ba phân loài điển hình đã được công nhận. Tất cả các giống cây trồng đều thuộc phân loài Beta vulgaris subsp. vulgaris. Hai phân loài hoang dại là Beta vulgaris subsp. maritima phân bố ở khu vực Địa Trung Hải, duyên hải Đại Tây Dương thuộc châu Âu, vùng Cận Đông, Ấn Độ và Beta vulgaris subsp. adanensis, phân bố từ Hy Lạp đến Syria.

 

Rau chard thân vàng (cùng với rau kale lá tía.

Một số thứ và giống được trồng trọt:[7]

  • B. v. ssp. vulgaris convar. cicla (cải ăn lá: rau cải cầu vồng hay cải củ dền tiếng Anh: chard) - Nhóm này được coi là được thuần hóa tại Địa Trung Hải sau đó lan sang Trung Đông, Ấn Độ rồi đến Trung Hoa vào cuối thế kỷ 9. Nhóm này cũng được dùng làm cây thuốc trong thời kì Hy Lạp cổ đại và châu Âu Trung cổ. Nhu cầu sử dụng loại rau này giảm đi khi xuất hiện rau chân vịt.
    • B. v. ssp. v. convar. cicla. var. cicla - Lá của thứ này được nấu giống như với rau chân vịt.
    • B. v. ssp. v. convar. cicla. var. flaviscens - Thứ này có gân lá dày, thường được nấu riêng.
  • B. v. ssp. vulgaris convar. vulgaris (cải lấy củ)
    • B. v. ssp. v. convar. vulgaris var. crassa (mangelwurzel) - Thứ này xuất hiện từ thế kỉ 18, củ làm thức ăn cho gia súc.
    • B. v. ssp. v. convar. vulgaris var. altissima (củ cải đường) - Đây là loại cây trồng thương mại, chứa hàm lượng sacaroza cao, dùng để chế biến đường ăn. Thứ này xuất hiện ở Đức từ cuối thế kỉ 18 sau khi người ta phát hiện củ của chúng chứa đường, vào năm 1747.
    • B. v. ssp. v. convar. vulgaris var. vulgaris (củ dền) - Thứ này củ có màu đỏ đặc trưng, thường dùng ở Đông Âu để nấu súp.
Củ cải ngọt tươi, 100gGiá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)Năng lượng180 kJ (43 kcal)

Cacbohydrat

9.56 g

Đường6.76 gChất xơ2.8 g

Chất béo

0.17 g

Chất đạm

1.61 g

VitaminVitamin A equiv.

beta-carotene

lutein zeaxanthin

(0%)

2 μg

(0%)

20 μg

0 μg

Thiamine (B1)

(3%)

0.031 mgRiboflavin (B2)

(3%)

0.040 mgNiacin (B3)

(2%)

0.334 mgPantothenic acid (B5)

(3%)

0.155 mgVitamin B6

(5%)

0.067 mgFolate (B9)

(27%)

109 μgVitamin C

(6%)

4.9 mg Chất khoángCanxi

(2%)

16 mgSắt

(6%)

0.80 mgMagiê

(6%)

23 mgPhốt pho

(6%)

40 mgKali

(7%)

325 mgKẽm

(4%)

0.35 mg Thành phần khácNước87.58g

  • Đơn vị quy đổi
  • μg = microgam • mg = miligam
  • IU = Đơn vị quốc tế (International unit)

Tỷ lệ phần trăm xấp xỉ gần đúng sử dụng lượng hấp thụ thực phẩm tham chiếu (Khuyến cáo của Hoa Kỳ) cho người trưởng thành.
Nguồn: CSDL Dinh dưỡng của USDA

 

Củ cải ngọt với các màu khác nhau.

 

Cải biển (Beta vulgaris subsp. maritima), dạng hoang dại tổ tiên của các giống cây trồng.

Năm 1747, Andreas Marggraf đã tách được đường từ cây củ cải ngọt với hàm lượng khoảng 1,3-1,6%.[7] Ông đã chứng minh được rằng loại đường này giống như đường từ cây mía.[8] Học trò của ông là Franz Karl Achard đã xác định được 23 thứ B. v. ssp. v. convar. vulgaris var. crassa có chứa đường và đã chọn một dòng địa phường từ Saxony-Anhalt, Đức. Một người tên là Koppy và con trai ông đã chọn tiếp được một dòng có củ hình nón, màu trắng.[7] Dòng này chứa hàm lượng đường đến 6%.[7][9] Dòng được chọn này là tổ tiên của các giống củ cải đường hiện đại.[7]

Năm 1840, khoảng 5% lượng đường trên thế giới được sản xuất từ củ cải đường, đến năm 1880 con số này đã lên đến 50%.[9]

  1. ^ “PLANTS Profile for Beta vulgaris (common beet) | USDA PLANTS”. Plants.usda.gov. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2010.
  2. ^ “Spinach, Beet and Swiss Chard - Notes - HORT410 - Vegetable Crops - Department of Horticulture and Landscape Architecture - Purdue University”. Hort.purdue.edu. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2010.
  3. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2012.
  4. ^ “Sugar beet”. Agronomy.unl.edu. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 3 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2010.
  5. ^ “Integrative Biology 335: Systematics of Plants”. Life.illinois.edu. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2010.
  6. ^ Zeldes, Leah A. (ngày 3 tháng 8 năm 2011). “Eat this! Fresh beets, nature's jewels for the table”. Dining Chicago. Chicago's Restaurant & Entertainment Guide, Inc. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2012.
  7. ^ a b c d e Hanelt, Peter; Büttner, R.; Mansfeld, Rudolf; Kilian, Ruth (2001). Mansfeld's Encyclopedia of Agricultural and Horticultural Crops. Springer. tr. 235–241. ISBN 3-540-41017-1.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  8. ^ Sugarbeet Lưu trữ 2009-01-20 tại Wayback Machine from a University of California, Davis website
  9. ^ a b Hill, G.; Langer, R. H. M. (1991). Agricultural plants. Cambridge, UK: Cambridge University Press. tr. 197–199. ISBN 0-521-40563-7.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Củ_cải_ngọt&oldid=66400080”