Coó bao nhiêu số amstrong có 3 chữ số năm 2024

Số Armstrong (Số hoàn hảo AKA Plus, hoặc số tự sự) là một số bằng tổng n lũy thừa của các chữ số, trong đó n là số chữ số của số đó. Ví dụ, 153 có 3 chữ số, và 153 = 1^3 + 5^3 + 3^3, vì vậy 153 là một

Domain: qastack.vn

Liên kết: https://qastack.vn/codegolf/83272/all-armstrong-numbers

Bài viết liên quan: Số armstrong

Neil Armstrong - Wikipedia

Coó bao nhiêu số amstrong có 3 chữ số năm 2024

Neil Alden Armstrong (August 5, 1930 - August 25, 2012) was an American astronaut and aeronautical engineer who became the first person to walk on the Moon in 1969. He was also a naval aviator, test p

Xem thêm: en.wikipedia.orgChi Tiết

Số Armstrong trong C

Coó bao nhiêu số amstrong có 3 chữ số năm 2024

Số Armstrong trong C Bài tập Viết một chương trình C để nhập một số và kiểm tra xem số đó có phải là số Armstrong hay không. Số Armstrong là số có giá trị bằng tổng lập phương của các chữ số trong số

Xem thêm: hoclaptrinh.vnChi Tiết

Tìm số Amstrong | VnCoding

Coó bao nhiêu số amstrong có 3 chữ số năm 2024

Tìm số Amstrong October 30, 2015 VietVH C/C++ 3 0 0 Yêu cầu: - Tìm số Amstrong là một số có đặc điểm sau: số đó gồm n chữ số, tổng các lũy thừa bậc n của các chữ số đó và số đó. Ví dụ: 153 = 1^3 + 5^3 + 3^3. Hãy tìm các số Amstrong nhỏ hơn 1000. Phân t

1: Tìm các số tự nhiên có hai chữ số biết nếu lậy số đó chia cho tổng các chữ số của nó được 7 dư 92: Tìm ABC biết a,abc x ( a + b + c ) = 1 3: Tổng của một STN và một STP bằng 2077,15. Nếu bỏ dấu phẩy của STP đó thì tổng sẽ bằng 8824. Tìm STN và STP đó

Lưu ý: Một số Armstrong có ba chữ số là một số nguyên sao cho tổng các hình lập phương của các chữ số của nó bằng chính số đó. Ví dụ: 371 là một số Armstrong vì 3 ** 3 + 7 ** 3 + 1 ** 3 = 371.

Ví dụ:

Coó bao nhiêu số amstrong có 3 chữ số năm 2024

Mã nguồn:

<!DOCTYPE html> <html> <head> <meta charset=utf-8 /> <title>Three digit armstrong numbers</title> <script> function three_digit_armstrong_number() { for (var i = 1; i < 10; ++i) { for (var j = 0; j < 10; ++j)

 {  
    for (var k = 0; k < 10; ++k)  
    {  
      var pow = (Math.pow(i,3) + Math.pow(j,3) + Math.pow(k,3));  
      var plus = (i * 100 + j * 10 +  k);  
      if (pow == plus)   
       {       
         document.write(pow);  
        }  
     }  
   }  
}  
} three_digit_armstrong_number(); </script> </head> <body> </body> </html>

Xem ví dụ

Lưu đồ thuật toán:

Coó bao nhiêu số amstrong có 3 chữ số năm 2024

-Đầu tiên cần phải hiểu bản chất số Armstrong là gì. Chắc nhiều bạn chưa biết. Mình sẽ giải thích đơn giản

–Amstrong number hay còn gọi là “số tự mãn“, là số mà tổng các lũy thừa của các chữ số của nó bằng chính nó, lũy thừa bậc bao nhiêu ứng với số chữ số của số đó. Ví dụ:

+Số 153 thì 1^3+5^3+3^3 = 153;

+Số 1634 thì 1^4 + 6^4 + 3^4 + 4^4 = 1634;

– Đơn giản phải không, vậy lên ý tưởng code, mình có các bước làm như sau:

  • B1: Viết hàm đếm số chữ số của một số
  • B2: Viết hàm kiểm tra xem một số có phải là số Armstrong hay không
  • B3: Viết hàm liệt kê danh sách số Armstrong nhỏ hơn 1 số nào đó mà mình cho trước
  • B4: Viết form để nhập số giới hạn và code xử lý dữ liệu phía trên form
  • B5: Run….

———————————————————————————————————–

Xử lý bài toán nào:

B1: Hàm đếm số chữ số:

function dem_so_chu_so($n){ if($n>=0){

    $dem =0;
do{
  $dem++;
  $n/=10;
} while($n>=1); return $dem; } else{ echo 'yêu cầu nhập số dương'; } } /* Giải thích đoạn code trên: -Đầu tiên kiểm tra số nhập vào có phải số nguyên dương hay không, không thì yêu cầu nhập lại

  • Thuật toán đơn giản là tạo một biến đếm ($dem =0) coi như ban đầu có 0 chữ số Sau đó đưa biến đếm vào vòng lặp do cho nó tăng lên 1 đơn vị, đồng thời chia số cần đếm cho 10
  • Đến khi điều kiện trong vòng lặp while sai (tức là số cần đếm nhỏ hơn hoặc bằng 1) thì dừng vòng lặp lại và trả về kết quả đếm -Ví dụ mình chia số 171 cho 10 lần đầu tiên được 17,1 và gán cho biến đếm = 1 Chia tiếp 17,1 cho 10 được 1,71 và biến đếm bằng 2 Chia lần nữa 1,71 cho 10 được 0,71 và biến đếm bằng 3 đồng thời dừng vòng lặp vì 0,71 < 1 ( điều kiện >= 1 trong vòng lặp while đã bị sai) -Và ta thu được biến đếm =3, dĩ nhiên đúng vì 171 là số có 3 chữ số */

B2: Hàm kiểm tra số Armstrong:

function is_Armstrong_Number($so) { if ($so >= 0) {

$so_mu = dem_so_chu_so($so);
$p = $so;
$tong_luy_thua = 0;
while ($so > 0) {
  $k = $so % 10;
  $tong_luy_thua += pow($k, $so_mu);
  $so /= 10;
}
if ($p == $tong_luy_thua) {
  return true;
} else {
  return false;
}
} else {
echo 'yêu cầu nhập số dương';
} } / -Giải thích đoạn code trên: -Đầu tiên cũng yêu cầu số nhập vào phải là số dương, sai thì nhập lại -Xác định số mũ lũy thừa để tính, sử dụng hàm đếm số chữ số ở trên -Gán một biến $p bằng với giá trị của số ban đầu -Khởi tạo biến $tong_luy_thua để tính tổng lũy thừa của các chữ số, mục đích là để sau kiểm tra xem có bằng với $p (giá trị của số ban đầu hay không) -Thuật toán khá đơn giản: sử dụng vòng lặp while, lặp cho đến khi số nhập vào nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì dừng. Tức là biểu thức trong while($so>0) sai thì dừng. -Bên trong vòng lặp ta lấy từng giá trị một của từng chữ số bằng cách chia dư số đó cho 10 và khởi tạo biến $k rồi gán giá trị chia dư cho $k; -Tiếp theo tính lũy thừa số vừa chia dư được đó với số mũ ở trên và gán vào $tong_luy_thua đồng thời chia số ban đầu cho 10. -Nói thì khó hiểu, ví dụ cho dễ hiểu này: ta có số 153 +Lần lặp đầu tiên chia dư 153 cho 10 được số 15 dư 3, tổng lũy thùa lúc này bằng 3^3 =9 +Lần lặp thứ 2 chia dư tiếp 15 cho 10 được 1 dư 5, tổng lũy thùa lúc này bằng 3^3 + 5^3 = 152 +Lần lặp thứ 3 chia dư 1 cho 10 được 0 dư 1, tổng lúc này bằng 3^3 + 5^3 + 1^3 = 153 đồng thời thu được giá trị 0, khiến biểu thức lớn hơn 0 ở trong while bị sai => dừng vòng lặp, ta được kết quả tổng lũy thừa = 153 -Việc cuối cùng là so sánh lại $tong_luy_thua với $p ban đầu, nếu 2 số bằng nhau thì số đó là số Armstrong, trả về giá trị true, ngược lại sai thì trả về false /

B3: Hàm liệt kê số Armstrong

function list_armstrong($limit) { (string) $ketqua = ""; for ($i = 0; $i < $limit; $i++) {

if (is_Armstrong_Number($i) == true) {
  $ketqua. = $i.
  '  ';
}
} return $ketqua; } / Giải thích code: -Khởi tạo biến $ketqua để lưu chuỗi số Armstrong ta thu được -Khởi tạo biến chạy $i, duyệt $i cho đến khi nhỏ hơn số giới hạn thì dừng -Bên trong vòng lặp kiểm tra xem $i có phải số Armstrong hay không, dùng hàm kiểm tra ở trên. +Nếu đúng là số Armstrong thì thêm $i vào chuỗi kết quả, không đúng thì không thêm -Cuối cùng trả về chuỗi kết quả danh sách số Armstrong để hiển thị /

B4: Viết form để nhập số giới hạn và code xử lý dữ liệu phía trên form

<?php if(isset($_POST["ok"])) { $limit = $_POST["limit"]; $ketqua = list_armstrong($limit); echo $ketqua; } ?> <form action="đường dẫn đến file code của bạn" method="post" enctype="multipart/form-data"> Nhập số giới hạn: <input type="number" name="limit" value="" />

     <input type="submit" value="Liệt Kê" name="ok" />
</form> / Giải thích code: -Ta sẽ tạo một form để nhập số giới hạn, chú ý trong dấu ngoặc kép chỗ action là đường dẫn đến file code của bạn, ví dụ của mình là so-armstrong.php -Thẻ input type = "number" để nhập giá trị mà ta giới hạn; có name = "limit" -Thẻ input type = "submit" để nhấn yêu cầu liệt kê, name = "ok" -Sau khi nhấn nút liệt kê, đoạn code php ở bên trên form sẽ kiểm tra xem bạn đã nhấn nút liệt kê hay chưa (dùng hàm isset). Nếu tồn tại $_POST["ok"] nghĩa là bạn đã nhấn thì sẽ lấy giá trị $_POST["limit"] gửi lên từ thẻ input và gán vào biến $limit. -Chạy hàm liệt kê list_armstrong và gán kết quả vào biến $ketqua -Cuối cùng là hiển thị chuỗi kết quả đó ra: echo $ketqua; /

B5: Chạy hàm và nhận kết quả thôi =))

bạn nào muốn giao diện ứng dụng như hình ở trên thì có thể dowload source code của mình về tham khảo.

Source code: Github: Liệt kê số Armstrong

Done.

Nếu có gì thắc mắc hoặc cần hỏi, bạn có thể comment dưới Bài Viết này hoặc Liên Hệ với mình, mình sẽ trả lời bạn sớm nhất. Cảm ơn các bạn và hẹn gặp lại các bạn ở những bài hướng dẫn tiếp theo.