Công trình thiết kế 2 bước là gì năm 2024

Bài viết này tôi cùng các bạn Phân loại hồ sơ thiết kế 1 bước 2 bước 3 bước theo quy định tại Nghị định 15/2021/NĐ-CP. Thiết kế 1 bước, 2 bước, 3 bước là gì là thắc mắc của rất nhiều bạn đọc đang gặp phải. Đặc biệt, những bạn nào làm về quản lý dự án, thẩm định và tư vấn thiết kế thì cần phải nắm rõ vấn đề này hơn bao giờ hết.

Phân loại hồ sơ theo thiết kế 1 bước 2 bước 3 bước

Để giúp bạn hoàn thành tốt công việc của mình cũng như giải đáp thắc mắc cho tất cả những bạn đọc khác. Chúng tôi hệ thống lại 3 bước thiết kế trong quy trình các bước thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo Nghị định 15/2021/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

Thiết kế 1 bước là gì ?

Thiết kế 1 bước là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công trình chỉ lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật xây dựng công trình. Các bước thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật; Và thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành 1 bước và được gọi là thiết kế bản vẽ thi công.

Khi thiết kế 1 bước, để triển khai bản vẽ thi công. Bạn có thể sử dụng thiết kế mẫu; Thiết kế điển hình do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

Những dự án chỉ cần lập báo cáo kinh tế kỹ thuật

Theo khoản 3 điều 5 Nghị định 15/2021/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Những dự án đầu tư xây dựng chỉ phải lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật bao gồm :

1, Dự án đầu tư xây dựng sử dụng cho mục đích tôn giáo

2, Dự án đầu tư xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo; Nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng ( không bao gồm tiền sử dụng đất )

3, Dự án đầu tư xây dựng có nội dung chủ yếu là mua sắm hàng hóa, cung cấp dịch vụ, lắp đặt thiết bị công trình hoặc dự án sửa chữa, cải tạo không ảnh hưởng đến an toàn chịu lực công trình có giá trị chi phí phần xây dựng dưới 10% tổng mức đầu tư và không quá 05 tỷ đồng ( trừ dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư )

Thiết kế 2 bước là gì ?

Thiết kế 2 bước bao gồm: thiết kế cơ sở & thiết kế bản vẽ thi công (thiết kế 1 bước).

Thiết kế 2 bước được áp dụng đối với những công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng

Ở thiết kế 2 bước, thiết kế bản vẽ kỹ thuật & thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành 1 bước và được gọi là thiết kế bản vẽ thi công.

Thiết kế 3 bước là gì ?

Thiết kế 3 bước bao gồm thiết kế cơ sở; thiết kế kỹ thuật; thiết kế bản vẽ thi công.

Thiết kế 3 bước được áp dụng đối với những công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công phức tạp; Tùy theo độ phức tạp của công trình xây dựng, việc thiết kế 3 bước do chủ dầu tư quyết định.

Đối với thiết kế 2 bước, 3 bước thì bước thiết kế tiếp theo phải phù hợp với bản vẽ thiết kế trước đó (đã được phê duyệt).

Một số bài liên quan Phân loại hồ sơ thiết kế 1 bước 2 bước 3 bước

1, Hồ sơ quyết toán công trình xây dựng mới nhất năm 2021 gồm những gì? Xem Tại đây

2, Dự án đầu tư công điều chỉnh tổng mức đầu tư như thế nào mới nhất năm 2021 XEM TẠI ĐÂY

3. Xử lý chuyển tiếp Nghị định số 15/2021/NĐ-CP thay thế Nghị định 59/2015/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu tư xây dựng ngày 3/3/2021 Xem Tại đây

1. Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bƣớc: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công. 2. Tuỳ theo tính chất, quy mô của từng loại công trình, thiết kế xây dựng công trình có thể đƣợc lập một bƣớc, hai bƣớc hoặc ba bƣớc nhƣ sau: a) Thiết kế một bƣớc là thiết kế bản vẽ thi công đƣợc áp dụng đối với công trình quy định chỉ phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật; b) Thiết kế hai bƣớc bao gồm bƣớc thiết kế cơ sở và bƣớc thiết kế bản vẽ thi công đƣợc áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình; c) Thiết kế ba bƣớc bao gồm bƣớc thiết kế cơ sở, bƣớc thiết kế kỹ thuật và bƣớc thiết kế bản vẽ thi công đƣợc áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án đầu tư xây dựng và có quy mô lớn, phức tạp. 3. Đối với công trình phải thực hiện thiết kế hai bƣớc trở lên, các bƣớc thiết kế tiếp theo chỉ đƣợc triển khai thực hiện trên cơ sở bƣớc thiết kế trƣớc đã đƣợc phê duyệt. Chính phủ quy định cụ thể các bƣớc thiết kế đối với từng loại công trình và nội dung các bƣớc thiết kế.

CHUYÊN ĐỀ IX KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG TRONG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

TRONG MỘT CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC THƯỜNG CHỨA ĐỰNG RẤT NHIỀU KHÔNG GIAN, MỖI KHÔNG GIAN ĐÓ LẠI CÓ NHỮNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ CHO NHU CẦU SỬ DỤNG KHÁC NHAU CỦA CON NGƯỜI. TÙY THEO NHU CẦU SỬ DỤNG MÀ CÁC KHÔNG GIAN CÓ HÌNH DÁNG KÍCH THƯỚC VÀ CÁCH TỔ CHỨC, BỐ TRÍ KHÁC NHAU. PHÂN LOẠI CÁC KHÔNG GIAN TRONG CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC: KHÔNG GIAN ĐƠN THUẦN KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG RIÊNG CÁC KHÔNG GIAN ĐẶC THÙ KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT KHÔNG GIAN CHỨC NĂNG HỖN HỢP

Các bước thiết kế xây dựng được quy định tại Điều 23 Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng như sau:

1. Thiết kế xây dựng gồm các bước: Thiết kế sơ bộ (trường hợp lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi), thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác (nếu có) theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết định khi quyết định đầu tư dự án.

2. Dự án đầu tư xây dựng gồm một hoặc nhiều loại công trình, mỗi loại công trình có một hoặc nhiều cấp công trình. Tùy theo loại, cấp của công trình và hình thức thực hiện dự án, việc quy định số bước thiết kế xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định, cụ thể như sau:

  1. Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng;
  1. Thiết kế hai bước gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng;
  1. Thiết kế ba bước gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng, có quy mô lớn, yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công phức tạp;
  1. Thiết kế theo các bước khác (nếu có) theo thông lệ quốc tế.

3. Công trình thực hiện trình tự thiết kế xây dựng từ hai bước trở lên thì thiết kế bước sau phải phù hợp với các nội dung, thông số chủ yếu của thiết kế ở bước trước.

4. Trường hợp thiết kế ba bước, nếu nhà thầu thi công xây dựng có đủ năng lực theo quy định của pháp luật thì được phép thực hiện bước thiết kế bản vẽ thi công.

Trên đây là quy định về Các bước thiết kế xây dựng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP.

Thiết kế 1 bước 2 bước 3 bước là gì?

  1. Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công; b) Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công; c) Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công; d) Thiết kế nhiều bước theo thông lệ quốc tế.

Trong thiết kế xây dựng Bước 3 là gì?

Thiết kế 3 bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ xây dựng, được áp dụng đối với nhà cửa quy định phải lập dự án. Tuỳ vào mức độ phức tạp của công trình, việc thực hiện thiết kế 3 bước do người quyết định đầu tư quyết định.

Ai là người quyết định sở bước thiết kế xây dựng?

Tùy theo loại, cấp của công trình và hình thức thực hiện dự án; việc quy định số bước thiết kế xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định, cụ thể như sau: a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình có yêu cầu lập Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng.

Trong dự án đầu tư xây dựng có bao nhiêu loại thiết kế?

- Phân loại theo loại hình thiết kế, thiết kế xây dựng công trình bao gồm: Thiết kế hạ tầng kỹ thuật, thiết kế cảnh quan, thiết kế kiến trúc, thiết kế ngoại thất, thiết kế nội thất và thiết kế khác (nếu có).