Có học mới hay có cày mới biết nghĩa là gì

Có chí thì nên  >> PGS TS Phạm Văn Tình (PDF)

Có học mới hay có cày mới biết nghĩa là gì

Nhưng theo tôi, đây là một câu tục ngữ khá đặc biệt - một câu tục ngữ rất thân thuộc đối với mỗi chúng ta và rất cần có trong hành trang mỗi bạn trẻ trên con đường lập thân, lập nghiệp. Nó hàm chứa rất nhiều ý nghĩa triết luận và mang tính giáo dục sâu sắc.

Lục tìm trong trí nhớ, tôi còn ngạc nhiên hơn khi phát hiện hàng chục thành ngữ tục ngữ Việt cũng nằm trong trường nghĩa này: Có cấy có trông/ có trồng có ăn; Có bột mới gột nên hồ; Có chí làm quan / có gan làm giàu; Có cứng mới đứng được đầu gió; Có dại mới nên khôn; Có đi mới đến/ có học mới hay; Có gió lung mới biết tùng bách cứng/ Có ngọn lửa lừng mới biết thức vàng cao; Có học mới biết / có đi mới đến; Có học mới có hành; Có khó có nhọc mới có lọc có rang; Có khó mới có mà ăn; Có khó mới nên; Có khôn mới nên quan, có gan mới nên giàu; Có công mài sắt có ngày nên kim,... điều thú vị là tất cả các tục ngữ đều có sự tương đồng về cấu trúc (có điệp, có đối, có vần) và đều bắt đầu bằng từ Có (Một vị từ giả thiết mang tính điều kiện). Dĩ nhiên, là dù có nhiều biến thể nhưng tựu trung ngữ nghĩa chính của các câu thành ngữ đều bắt đầu từ một triết lí mang tính nhân quả đặc sắc của người Việt: Mọi điều hay, điều tốt lành chỉ đến với ai khi họ biết cố gắng nỗ lực vượt gian khó để thực hiện ước mơ, hoài bão của mình.

Tuy nhiên, phải nói rằng câu tục ngữ CÓ CHÍ THÌ NÊN là một câu tục ngữ đặc biệt nhất. Ngắn gọn với 4 âm tiết, theo cấu trúc lô gích của phép kéo theo CÓ A THÌ (CÓ) B, câu tục ngữ đã giản lược tới mức triệt để mà vẫn diễn tả đầy đủ và rõ ràng một thông điệp: “Con người ta nếu có hoài bão lớn, biết nhẫn nại, kiên trì thì cuối cùng công việc chắc chắn sẽ thành công”. Chí ở đây chính là chí khí, tức là “ý muốn bền bỉ, mạnh mẽ, quyết khắc phục mọi trở ngại, thực hiện mục đích cao đẹp của cuộc sống” [Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB đà Nẵng, 2006). Chí cũng còn là chí hướng, là quyết tâm vươn tới và thực hiện hoài bão, lí tưởng, mục tiêu đích thực của cuộc đời. Người ta sống ở đời có nhiều hoàn cảnh và thân phận, nhưng lí tưởng, chí hướng là điều cần phải có. Cái đó quyết định hướng đi vào quyết định sự thành đạt, ước vọng của mỗi người. đây cũng là lời tự bạch nổi tiếng chí lí của Pavel Korchagin (trong tác phẩm Thép đã tôi thế đấy mà gần đây chúng ta có lần được theo dõi trên kênh truyền hình VTV1): “Phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận bởi những năm tháng đã sống hoài, sống phí...”. Và Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã “Khuyên thanh niên” qua một bài thơ tứ tuyệt ngắn gọn - ngắn gọn như một chân lí, một châm ngôn định hướng rất rõ ràng: Không có việc gì khó/ Chỉ sợ lòng không bền/ đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên.

Chí, tức là quyết tâm. Nhưng chỉ có quyết tâm thôi không đủ, chúng ta còn phải có tri thức. Tri thức là sức mạnh. Trong thời đại phát triển mạnh mẽ của thông tin, khoa học kĩ thuật hiện nay, chúng ta còn phải biết trang bị cho mình những kiến thức đầy đủ và hợp lí. Vì tri thức chính là “chìa khoá vàng” giúp ta mở cánh cửa chân trời khoa học, để chúng ta nhanh chóng tiếp cận với nền kinh tế tri thức hiện nay. Có quyết tâm mà lại thiếu tri thức thì chẳng khác nào anh xẩm đòi phóng xe trên đường cao tốc. đó là cách làm ăn theo kiểu “duy ý chí”, không những gây tai nạn cho mình mà còn đem tai hoạ cho người khác nữa.

Nhà bác học cổ Hi Lạp Archimède (287-212 TCN) từng nói : “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng trái đất này”. Câu nói đó hàm chứa đầy đủ quyết tâm, ý chí, sự hiểu biết và năng lực hành động hợp quy luật, khả năng tận dụng cơ hội của nhà khoa học. Sức mạnh nhiều khi sẽ được nâng lên gấp bội nhờ người ta biết kết hợp tối đa các nhân tố của “điểm rơi cần thiết”. Và khi người ta nắm bắt được quy luật, làm theo quy luật thì người ta đã tìm ra bí quyết của sự thành công. đó cũng là vấn đề về bài học giá trị mà tuổi trẻ hôm nay có thể rút ra từ thực tiễn ngàn đời của lịch sử.

Có chí thì nên, câu châm ngôn “như đinh đóng cột” ấy đặt chúng ta trước một phương châm, một kim chỉ nam định hướng cho cuộc đời mình. Câu nói giản dị như một lời khuyên, lời nhắn nhủ và hơn thế nữa, như một chân lí hiển nhiên của cuộc đời, khiến cho ai đó mỗi khi đọc lên phải tự ngẫm lại mình. Với mỗi thanh niên thời đại mới, những người đang đứng trước nhiều thử thách về năng lực trí tuệ, trước những đòi hỏi lớn về tiếp nhận tri thức mới mẻ... mà “thiếu chí” và “nhụt chí” thì hẳn là khó có thể đi tới đích mình cần trên con đường lập thân, lập nghiệp. Tôi nghĩ, chắc nhiều bạn học sinh, sinh viên còn mải chơi quên học hoặc học chưa hết sức, sẽ giật mình khi nghe ai nói tới câu tục ngữ Có chí thì nên. Nhiều khi chỉ một cái hích nhẹ thôi cũng đủ làm cho ta “tỉnh ngủ” và hăng hái nhập vào đội ngũ những con người trẻ trung giàu nhiệt huyết hôm nay với một niềm phấn chấn vẫy gọi: LÊN ĐƯỜNG!

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Việc nói thành ngữ là một tập hợp từ cố định có nghĩa là thành ngữ không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp, cũng không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ. Thành ngữ thường bị nhầm lẫn với tục ngữ và quán ngữ. Trong khi tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý nhằm nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm sống, hay phê phán sự việc, hiện tượng. Một câu tục ngữ có thể được coi là một tác phẩm văn học khá hoàn chỉnh vì nó mang trong mình cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức năng nhận thức, và chức năng thẩm mỹ, cũng như chức năng giáo dục. Còn quán ngữ là tổ hợp từ cố định đã dùng lâu thành quen, nghĩa có thể suy ra từ nghĩa của các yếu tố hợp thành.

Định nghĩa - Khái niệm

học chẳng hay, cày chẳng biết có ý nghĩa là gì?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu học chẳng hay, cày chẳng biết trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ học chẳng hay, cày chẳng biết trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ học chẳng hay, cày chẳng biết nghĩa là gì.

đàn ông hư, chẳng biết nghề gì
  • nhất chơi tiên, nhì giỡn tiền là gì?
  • tháng ba, bà già chết cóng là gì?
  • sống tết, chết giỗ là gì?
  • nói như đinh đóng cột là gì?
  • nói với người khôn không lại là gì?
  • chăn đơn gối chiếc là gì?
  • tiên học lễ, hậu học văn là gì?
  • lấy của che thân, không ai lấy thân che của là gì?
  • con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ là gì?
  • thưa răng nói hớt, trớt môi nói thừa là gì?
  • lễ vào quan như than vào lò là gì?
  • phú quí sinh lễ nghĩa là gì?
  • ai ở trong chăn mới biết chăn có rận là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "học chẳng hay, cày chẳng biết" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

học chẳng hay, cày chẳng biết có nghĩa là: đàn ông hư, chẳng biết nghề gì

Đây là cách dùng câu học chẳng hay, cày chẳng biết. Thực chất, "học chẳng hay, cày chẳng biết" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ học chẳng hay, cày chẳng biết là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Skip to content

Nhiều người thắc mắc Giải thích ý nghĩa Có cày có thóc, có học có chữ là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Ý nghĩa Có cày có thóc, có học có chữ:

  • Có cày có thóc có nghĩa là có đi làm mới có tiền mà ăn uống.
  • Có học có chữ có nghĩa là có học thì mới có nhiều kiến thức – hiểu biết.

Có học mới hay có cày mới biết nghĩa là gì

Có cày có thóc, có học có chữ có nghĩa là ám chỉ việc có làm thì mới có ăn đừng có mà ăn không ngồi rồi, nhàn cư vi bất thiện. Cũng như việc có học hành thì mới biết chữ có nhiều kiến thức trang bị cho bản thân để vào đời làm ăn – kiếm sống.

Những người có học hành giỏi dang – tài giỏi thì mai sau này mới thành tài được tạo ra được nhiều của cải có của ăn của để cho bản thân và giúp ích cho gia đình – con cháu của mình. Học không bao giờ là đủ cả có nhiều người dành cả đời để học và nghiên cứu kiến thức cuộc đời.

Đồng nghĩa – Trái nghĩa Có cày có thóc, có học có chữ:

  • Muốn ăn phải lăn vào bếp.

Qua bài viết Giải thích ý nghĩa Có cày có thóc, có học có chữ là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Có học mới hay có cày mới biết nghĩa là gì

Bài viết được chúng tôi tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau từ mơ thấy tiền bạc, nhẫn vàng, vòng vàng, vay nợ ngân hàng, cho đến các loại bệnh như cảm cúm, ung thư, đau nhức xương khớp nói riêng hay các loại bệnh gây ảnh hưởng sức khỏe nói chung (như bệnh trĩ nội - trĩ ngoại, viêm loét tiêu hóa, bệnh đau đầu - thần kinh). Những giấc mơ - chiêm bao thấy bác sĩ - phòng khám bác sĩ hay phẫu thuật..... Bài viết thuộc bản quyền của CHIÊM BAO 69 và không hề trao đổi - mua bán nội dung gì với các website khác, hiện nay các website giả mạo cào lấy nội dung của Chiêm bao 69 (Chiembao69) để phục vụ tư lợi cho bản thân rất nhiều, xin cảm ơn đã theo dõi và đồng hành cùng Chiêm Bao 69.

error: Content is protected !!