Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

Đáp án AXét hàm số f(x)=2x3-2mx+3 trên (1;+∞).Ta có: f'(x)=6x2-2m=0. Khi đó denta'=12m.Chú ý: Đồ thị hàm số y=|f(x)|=|2x3-2mx+3|được suy ra thừ đồ thị hàm số y=f(x) (C) bằng cách:- Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm trên Ox.- Lấy đối xứng phần đồ thị (C) nằm dưới Ox qua Ox và bỏ phần đồ thị (C)nằm dưới Ox.Để hàm số y=|2x3-2mx+3| đồng biến trên (1;+∞)thì có 2 trường hợp cần xét:TH1: Hàm số f(x)=2x3-2mx+3luôn đồng biến và không âm trên (1;+∞)Vì m∈ℤm∈(-10;10)=>m∈{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2}.TH2: Hàm số f(x)=2x3-2mx+3luôn nghịch biến và không dương trên (1;+∞)(không tồn tại m).Vậy có tất cả 12 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc khoảng $\left( { - 10;10} \right)$ để đồ thị hàm số $y = \frac{{\sqrt {x\left( {x - ?

Có bao nhiêu giá trị m nguyên thuộc khoảng \(\left( { - 10;10} \right)\) để đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {x\left( {x - m} \right) - 1} }}{{x + 2}}\) có đúng ba đường tiệm cận?

A. 12.

Show

B. 11.

C. 0.

D. 10.

Phương pháp tìm m để hàm số có cực trị thỏa mãn

  • Bước 1: Hàm số đạt cực đại (cực tiểu) tại điểm x0 thì f’ (x0) = 0, tìm được tham số.
  • Bước 2: Với giá trị tham số tìm được, ta thế vào hàm số ban đầu để thử lại.

Dạng 1: Tìm m để hàm số có 3 cực trị

Phương pháp

Chú ý: Đối với hàm bậc ba, ta có thể làm trắc nghiệm như sau:

–Hàm số đạt cực tiểu tại x = x0 ⇔

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

–Hàm số đạt cực đại tại x = x0 ⇔

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

Bài tập mẫu

Bài tập 1: Tìm m để hàm số
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
đạt cực đại tại điểm x = 3.

A. m = -1.

B. m = -5.

C. m = 5.

D. m = 1.

Hướng dẫn giải

Chọn C

Ta có y’ = x2 – 2mx + m2 – 4 ⇒ y’’ = 2x – 2m

Hàm số đạt cực đại tại x = 3 thì

y’ (3) = 0 ⇔ m2 – 6m + 5 = 0 ⇔

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
.

Với m = 1, y’’ (3) = 2.3 – 2.1 = 4 > 0 suy ra x = 3 là điểm cực tiểu.

Với m = 5, y’’ (3) = 2.3 – 2.5 = -4 < 0 suy ra x = 3 là điểm cực đại.

Bài tập 2: Hàm số y = ax3 + x2 – 5x + b đạt cực tiểu tại x = 1 và giá trị cực tiểu bằng 2, giá trị của H = 4a – b là

A. H = 1.

B. H = -1.

C. H = -2.

D. H = 3.

Hướng dẫn giải

Chọn B.

Ta có: y’ = 3ax2 + 2x – 5 ⇒ y’’ = 6ax + 2.

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 ⇒ y’ (1) = 0 ⇔ a = 1.

Thay a = 1 ta thấy y’’ (1) = 6 + 2 = 8 > 0 nên x = 1 là điểm cực tiểu.

Mặt khác ta có: y (1) = 2 ⇔ 1 + 1 – 5 + b = 2 ⇔ b = 5

Vậy H = 4. 1 – 5 = -1.

Bài tập 3: Hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d đạt cực tiểu tại điểm x = 0, f (0) = 0 và đạt cực đại tại điểm x = 1, f (1) = 1. Giá trị của biểu thức T = a + 2b – 3c + d là

A. T = 2

B. T = 3

C. T = 4

D. T = 0

Hướng dẫn giải

Chọn C.

Ta có f’ (x) = 3ax2 + 2bx + c.

Do hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0, f (0) = 0 và đạt cực đại tại điểm x = 1, f (1) = 1 nên ta có hệ phương trình

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
⇒ T = 4.

Bài tập 4: Giá trị của m để hàm số y = x3 + mx – 1 có cực đại và cực tiểu là

A. m ≥ 0

B. m ≤ 0

C. m > 0

D. m < 0

Hướng dẫn giải

Chọn D.

Hàm số y = x3 + mx – 1 có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt hay 3x2 + m = 0 có hai nghiệm phân biệt.

Do đó m < 0.

Chú ý: Do hàm bậc ba có đạo hàm là tam thức bậc hai nên có các yêu cầu sau: hàm số có cực trị, hàm số có cực đại và cực tiểu, hàm số có hai cực trị có cách làm giống nhau, tức là y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt.

Bài tập 5: Với giá trị nào của m thì hàm số H10 có cực trị?

A.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

B. m < 1

C.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

D. m ≤ 1

Hướng dẫn giải

Chọn B.

Ta có: y’ = mx2 + 2x + 1.

Với m = 0, hàm số trở thành y = x2 + x + 7, đồ thị là một parabol nên hiển nhiên có cực trị.

Vậy m = 0 thỏa mãn yêu cầu.

Xét m # 0, để hàm số có cực trị thì y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆’ > 0

⇔ 1 – m > 0 ⇔ m < 1.

Hợp cả hai trường hợp, khi m < 1 thì hàm số có cực trị.

Chú ý: Với bài toán hỏi “có cực trị” và hệ số của bậc ba (bậc cao nhất) có chứa tham số thì nên chia hai trường hợp: Hệ số của bậc cao nhất bằng 0 và khác 0.

Bài tập 6: Tìm các giá trị của m để hàm số y = mx3 – 3mx2 – (m – 1) x + 2 không có cực trị.

A.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

B.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

C.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

D.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

Hướng dẫn giải

Chọn C.

Ta có: y’ = 3mx2 – 6mx – m + 1.

Với m = 0, hàm số trở thành y = x + 2 là hàm đồng biến trên ℝ nên không có cực trị, nhận m = 0.

Xét m ≠ 0, hàm số không có cực trị khi y’ = 0 có nghiệm kép hoặc vô nghiệm

⇔ ∆’ = 9m2 – 3m (1 – m) ≤ 0 ⇔ 12m2 – 3m ≤ 0 ⇔ .

Hợp cả hai trường hợp, khi thì hàm số không có cực trị.

Bài tập 7: Số giá trị nguyên của tham số m ∊ [-20; 20] để hàm số
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
có hai điểm cực trị trái dấu là

A. 18

B. 17

C. 19

D. 16

Hướng dẫn giải

Chọn A.

y’ = (m – 1) x2 + 2(m2 – 4) x + (m2 – 9).

Hàm số có hai điểm cực trị trái dấu khi y’ = 0 có hai nghiệm trái dấu

⇔ (m – 1)(m2 – 9) < 0 ⇔

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
.

Vậy m ∊ {-20; -19; …; -4; 2}, có 18 giá trị của m.

Bài tập 8: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = mx3 + m (m – 1) x2 – (m + 1) x -1 có hai điểm cực trị đối nhau?

A. 0

B. 2

C. 1

D. 3

Hướng dẫn giải

Chọn C.

Ta có: y’= 3mx2 + 2m (m – 1) x – (m + 1).

Hàm số có hai điểm cực trị đối nhau ⇔ y’ = 0 có hai nghiệm đối nhau

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
⇔ m = 1.

Bài tập 9: Giá trị của m để đồ thị hàm số
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
có hai điểm cực trị có hoành độ dương là

A .

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

B.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

C. m < 0

D.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

Hướng dẫn giải

Chọn B.

Ta có: y’ = mx2 + 2 (m – 1) x + m + 2.

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị có hoành độ dương ⇔ y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt dương

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
.

Bài tập 10: Cho hàm số y = x3 + (1 – 2m) x2 + (2 – m) x +m + 2. Các giá trị của m để đồ thì của hàm số có điểm cực đại, cực tiểu, đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1 là

A.

B.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

C.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

D.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có: y’ = 3x2 + 2 (1 – 2m) x + 2 – m.

Đồ thị hàm số có điểm cực đại, cực tiểu khi phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt

⇔ ∆’ = (1 – 2m)2 – 3 (2 – m) > 0 ⇔ 4m2 – m – 5 > 0 ⇔

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
.

Khi đó, giả sử x1, x2 (với x1 < x2) là hai nghiệm của phương trình y’ = 0.

Bảng biến thiên

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

Khi đó, yêu càu bài toán trở thành:

x2 < 1 ⇔

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
.

Kết hợp điều kiện có cực trị thì m < -1 và

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
thỏa mãn yêu cầu.

Chú ý: Có thể dùng Vi-ét để lời giải đơn giản hơn như sau:

Xét x1 < x2 < 1

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
⇔ .

Bài tập 11: Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 + x2 + mx – 1 nằm bên phải trục tung.

A. m < 0

B.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

C.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

D. Không tồn tại

Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có: y’ = 3x2 + 2x + m.

Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu khi phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt

⇔ ∆’ = 1 – 3m > 0 ⇔ (1).

Khi đó, giả sử x1, x2 (với x1 < x2) là nghiệm của phương trình y’ = 0 thì

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
.

Bảng biến thiên

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

Do

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
nên điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 + x2 + mx – 1 nằm bên phải trục tung

⇔ x1 x2 < 0 ⇔

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
⇔ m < 0 (2).

Từ (1), (2) ta có m < 0.

Bài tập 12: Giá trị của m để hàm số có hai điểm cực trị x1, x2 thỏa mãn yêu cầu x1 < -2 < x2 là

A. m < 2

B. m < 2 hoặc m > 6

C.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
hoặc m > 6

D.

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3

Hướng dẫn giải

Chọn D.

Ta có: y’ = x2 – 2 (m – 2) x + (4m – 8).

Yêu cầu bài toán trở thành

(x1 + 2) (x2+2) < 0 ⇔ (4m – 8) + 4 (m – 2) + 4 < 0 ⇔ .

Bài tập 13: Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để hàm số y = (x – m) (x2 – 2x – m – 1) có hai điểm cực trị x1, x2 thỏa mãn
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
. Tổng tất cả các phần tử của S bằng

A. 2

B. -2

C. 4

D. 0

Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có: y’ = 3x2 – 2 (m + 2) x + m – 1.

Hàm số có hai điểm cực trị khi y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt

⇔ ∆’ = m2 + m + 7 > 0 (luôn đúng).

Theo định lí Vi-ét ta có:

Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
⇒ ⇔
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
Có bao nhiêu giá trị nguyên m thuộc 10;10 sao cho đồ thị hàm số y = x 1 2x 2 6x m 3
.

Vậy tổng cần tìm bằng 4 + (-2) = 2.

Cho hàm số (y=((x)^(3))-2( m+1 )((x)^(2))+( 5m+1 )x-2m-2 ) có đồ thị là (( ((C)_(m)) ) ), với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị của m nguyên trong đoạn ([ -10;100 ] ) để (( ((C)_(m)) ) ) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt (A( 2;0 ),B,C ) sao cho trong hai điểm (B,C ) có một điểm nằm trong và một điểm nằm ngoài đường tròn có phương trình (((x)^(2))+((y)^(2))=1 ) ?


Câu 56892 Vận dụng

Cho hàm số \(y={{x}^{3}}-2\left( m+1 \right){{x}^{2}}+\left( 5m+1 \right)x-2m-2\) có đồ thị là \(\left( {{C}_{m}} \right)\), với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị của m nguyên trong đoạn \(\left[ -10;100 \right]\) để \(\left( {{C}_{m}} \right)\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt \(A\left( 2;0 \right),B,C\) sao cho trong hai điểm \(B,C\) có một điểm nằm trong và một điểm nằm ngoài đường tròn có phương trình \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}=1\) ?


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Tìm điều kiện để phương trình hoành độ giao điểm có ba nghiệm phân biệt thỏa mãn \({{x}_{A}}=2\), hoặc \({{x}_{B}}<-1<{{x}_{C}}<1\) hoặc \(-1<{{x}_{B}}<1<{{x}_{C}}\)

Phương pháp giải các bài toán tương giao đồ thị --- Xem chi tiết
...