Chuyên de phương trình đường tròn có đáp án

Cập nhật lúc: 14:58 21-02-2017 Mục tin: LỚP 10

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Chuyên de phương trình đường tròn có đáp án
Chuyên de phương trình đường tròn có đáp án
Chuyên de phương trình đường tròn có đáp án
Chuyên de phương trình đường tròn có đáp án
Chuyên de phương trình đường tròn có đáp án
Chuyên de phương trình đường tròn có đáp án
Chuyên de phương trình đường tròn có đáp án
Chuyên de phương trình đường tròn có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Phương trình đường tròn

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Phương trình đường tròn

Câu 1. Tìm giao điểm  C1:x2+y2−2=0 đường tròn và C2:x2+y2−2x=0

A. 2; 0 và 0; 2.

B. 2; 1 và 1; −2.

C. 1; −1 và 1; 1.

D. −1; 0 và 0; −1.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Xét hệ:

 x2+y2−2=0x2+y2−2x=0⇔x=1y2=1⇔x=1y=1y=−1

Vậy có hai giao điểm là:1; −1 và1; 1

Câu 2. Đường tròn x2+y2−4x−2y+1=0 tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?

A. Trục tung.

B. Δ1:4x+2y−1=0.          

C. Trục hoành.

D. Δ2:2x+y−4=0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: x2+y2−4x−2y+1=0

⇔x−22+y−12=4 có tâm I2; 1, bán kính R=2.

Vì dI,Oy=2,dI,Ox=1,

dI,Δ1=925,dI,Δ2=15 nên A đúng.

Câu 3. Với những giá trị nào của m thì đường thẳng ∆:3x+4y+3=0 tiếp xúc với đường tròn (C)(x−m)2+y2=9:

A. m=0 và m=1.

B. m=4 và m=-6

C. m=2

D. m=6

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Đường tròn có tâm I (m;0) và bán kính R=3.

Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi và chỉ khi:

dI;△=R=3⇔3m+35=3⇔m=4m=−6

Câu 4. Cho đường tròn C:x2+y2−8x+6y+21=0 và đường thẳng d:x+y−1=0. Xác định tọa độ các đỉnh A của hình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết A∈d

A. A(2;-1) hoặc A(6;-5).

B. A(2;-1) hoặc A(6;5).

C. A(2;1) hoặc A(6;-5).

D. A(2;1) hoặc A(6;5).

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Đường tròn (C) có tâm I(4;-3), bán kính R=2

Tọa độ của I(4;-3) thỏa phương trình d: x + y -1 =0. Vậy I∈d.

Vậy AI là một đường chéo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn, có bán kính R=2, x=2 và x=6 là 2 tiếp tuyến của (C)  nên

Hoặc là A là giao điểm các đường d và x=2⇒A2,−1

Hoặc là A là giao điểm các đường (d)  và x=6⇒A6,−5.

Câu 5. Cho tam giác ABC đều.Gọi D là điểm đối xứng của C qua AB.Vẽ đường tròn tâm D qua A,B ;M  là điểm bất kì trên đường tròn đó M≠A,M≠B. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Độ dài MA ,MB , MC là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.

B. MA ,MB , MC là ba cạnh của 1 tam giác vuông.

C. MA=MB=MC

D. MC > MB > MA

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Chuyên de phương trình đường tròn có đáp án

Chọn hệ trục Oxy sao cho Ox trùng với AB , chiều dương hướng từ A đến B,trục Oy là đường trung trực của đoạn AB⇒A−1;0, B1;0, C0;3, D0;−3

Phương trình đường tròn tâm D qua A,B là: x2+(y+3)2=4 (1).

Giả sử M(a,b) là điểm bất kì trên đường tròn  (1).Ta có :

MA2=a+12+b2,MB2=a−12+b2,MC2=a2+b−32.MA2+MB2=a2+b−32+a2+b2+2b3−1=MC2+a2+b+32−4

M nằm trên đường tròn (1) nên :

a2+b+32−4=0⇒MA2+MB2=MC2

⇒MA, MB,MC là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.

Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho ba điểm A(0,a), B(b,0), C (-b,0) với a>0, b >0.Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng AB tại B và tiếp xúc với đường thẳngAC  tại C.

A. x2+y−b2a2=b2+b4a2.

B. x2+y+b2a2=b2+b4a2.

C. x2+y+b2a2=b2-b4a2.

D. x2+y−b2a2=b2−b4a2.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

ΔABC cân tại A;tâm I của (C) thuộc Oy ⇒I0;y0

IB→=b;−y0, AB→=b;−a

Do IB→.AB→=0⇒b2+ay0=0

⇒y0=−b2a.

Mặc khác R2=IB2=b2+y02

=b2+b4a2

Vậy phương trình của (C) là

x2+y+b2a2=b2+b4a2

Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn hai đường tròn C:x2+ y2–2x–2y+1=0, (C'):x2+ y2+4x–5 = 0 cùng đi qua M(1;0). Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt hai đường tròn C, C' lần lượt tại A, B sao cho MA=2MB.

A. d:6x+y+6=0 hoặc d:6x−y+6=0.       

B. d:6x−y−6=0 hoặc d:6x−y+6=0.

C. d:−6x+y−6=0 hoặc d:6x−y−6=0.     

D. d:6x+y−6=0 hoặc d:6x−y−6=0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi d là đường thẳng qua M có véc tơ chỉ phương

u→=a;b⇒d:x=1+aty=bt

- Đường tròn :C1:I11;1,R1=1 

 C2: I2−2;0,R2=3

suy ra :C1: x−12+y−12=1, 

C2: x+22+y2=9

Nếu d cắt C1 tại A:

⇒a2+b2t2−2bt=0⇔t=0→Mt=2ba2+b2⇒A1+2aba2+b2;2b2a2+b2

Nếu d cắt C2 tại B:

⇒a2+b2t2+6at=0⇔t=0→Mt=−6aa2+b2⇔B1−6a2a2+b2;−6aba2+b2

- Theo giả thiết:MA=2MB

⇔MA2=4MB2*

- Ta có: 2aba2+b22+2b2a2+b22

=46a2a2+b22+6aba2+b22

⇔4b2a2+b2=4.36a2a2+b2⇔b2=36a2⇔b=−6a→d:6x+y−6=0b=6a→d:6x−y−6=0

Câu 8. Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A0;4,B3;4,C3;0.

A. 5.

B. 3.

C. 102.

D. 52.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi I(a,b) để I là tâm đường tròn đi qua ba điểm A0;4, B3;4, C3;0 thì

IA=IB=IC=R⇔IA=IBIA=IC⇔a2+4−b2=3−a2+4−b2a2+4−b2=3−a2+b2⇔a=32b=2

Vậy tâm I(1;1) , bán kính

R=IA=322+4−22=52

Câu 9. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường tròn ?

A. x2+y2−x+y+4=0

B. x2+y2−y=0

C. x2+y2−2=0.

D. x2+y2−100y+1=0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có x2+y2−x+y+4=0

⇔x−122+y+122=−72<0.

Câu 10. Tìm tọa độ tâm đường tròn đi qua 3 điểm A0;5,B3;4,C(−4;3).

A. (−6;−2).

B. (−1;−1).

C. 3;1.

D. 0;0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi I(a,b)

Do I là tâm đường tròn đi qua ba điểm A0;5,B3;4,C(−4;3) nên

IA=IBIA=IC⇔a2+5−b2=3−a2+4−b2a2+5−b2=−4−a2+3−b2⇔3a+b=0−2a+b=0⇔a=0b=0

Vậy tâm I(0;0).

Câu 11. Đường tròn x2+y2+4y=0 không tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?

A. x−2=0.

B. x+y−3=0.

C. x+2=0.

D. Trục hoành.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có đường tròn tâm I(0;-2) bán kính R=2

Dễ thấy đường tròn tiếp xúc với ba đường thẳng x=2;x=−2;Ox

Câu 12. Đường tròn x2+y2−1=0 tiếp xúc đường thẳng nào trong các đường thẳng dưới đây?

A. x+y=0.

B. 3x+4y−1=0.

C. 3x−4y+5=0.

D. x+y−1=0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Đường tròn tâm I(0;0), bán kính R=1

Khoảng cách từ tâm đến các đường thẳng ở các đáp án là

dA=0;dB=13<R;dC=53>R;dD=1=R

Vậy đáp án D là đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu trên.

Câu 13. Tìm bán kính đường tròn đi qua 3 điểm A0;0, B0;6, C8;0.

A. 6.

B. 5.

C. 10.

D. 5.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Gọi I(a;b) để I là tâm đường tròn đi qua ba điểm A0;0,B0;6,C8;0 thì

IA=IB=IC=R⇔IA=IBIA=IC⇔a2+b2=a2+6−b2a2+b2=8−a2+b2⇔a=4b=3

Vậy tâm I(1;1),

bán kính R=IA=42+32=5

Câu 14. Tìm giao điểm 2 đường tròn C2:x2+y2−4=0 và (C2):x2+y2−4x−4y+4=0

A. 2;2 và 2;-2.

B. 0;2 và 0;-2.

C. 2;0 và 0;2.

D. 2;0 và (−2;0).

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Tọa độ giao điểm của hai đường tròn là nghiệm hệ phương trình 

x2+y2−4=x2+y2−4x−4y+4x2+y2−4=0⇔x=2−y2−y2+y2−4=0⇔x=2y=0x=0y=2

Câu 15. Đường tròn x2+y2−2x+10y+1=0 đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây ?

A. 2;1

B. (3;−2)

C. (−1;3)

D. (4;−1)

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Thay lần lượt vào phương trình ta thấy tọa độ điểm ở đáp án D thỏa mãn.

Câu 16. Một đường tròn có tâm I(1;3) tiếp xúc với đường thẳng ∆:3x+4y=0. Hỏi bán kính đường tròn bằng bao nhiêu ?

A. 35

B. 1

C. 3

D. 5

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Câu 17. Đường tròn (C):(x−2)2(y−1)2=25 không cắt đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?

A. Đường thẳng đi qua điểm (2;6) và điểm (45;50).

B. Đường thẳng có phương trình y-4=0.

C. Đường thẳng đi qua điểm (3;-2) và điểm (19;33).

D. Đường thẳng có phương trình x-8=0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Tâm và bán kính đường tròn là I2;1; R=5

Ta có đường thẳng đi qua hai điểm (2;6) và (45;50) là:

x−243=y−644⇔44x−43y+170=0

Đường thẳng đi qua hai điểm (3;-2) và (19;33) là:

x−316=y+235⇔35x−16y−73=0

Khoảng cách từ tâm đến các đường thẳng là

dA=2153785<R;dB=3<R;dC=191481<R;dD=6>R

Câu 18. Đường tròn  nào dưới đây đi qua 3 điểm A2;0, B0;6, O0;0?

A. x2+y2−3y−8=0.

B. x2+y2−2x−6y+1=0.

C. x2+y2−2x+3y=0.

D. x2+y2−2x−6y=0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi phương trình cần tìm có dạng

C:x2+y2+ax+by+c=0.

Do A, B, O∈C nên ta có hệ

2a+c=−46b+c=−36c=0⇔a=−2b=−6c=0

Vậy phương trình đường tròn là

x2+y2−2x−6y=0.

Câu 19. Đường tròn  nào dưới đây đi qua điểm A(4;−2).

A. x2+y2−2x+6y=0.

B. x2+y2−4x+7y−8=0.

C. x2+y2−6x−2y+9=0.

D. x2+y2+2x−20=0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Thay tọa độ điểm A(4;−2) vào các đáp án ta được đáp án A thỏa mãn:

42+−22−2.4+6.−2=0

Câu 20. Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn C1:x2+y2=4 và C2:x+102+y−162=1.

A. Cắt nhau.

B. Không cắt nhau.               

C. Tiếp xúc ngoài.

D. Tiếp xúc trong.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Đường tròn C1 có tâm I10;0 và bán kính R1=2.

Đường tròn có tâm I2−10;16 và bán kính R2=1.

Câu 21. Ta có I1I2=289 và R1+R2=3. Do đó I1I2>R1+R2 nên 2 đường tròn không cắt nhau.

A. m=−3

B. m=3 và m=−3.

C. m=3.

D. m=15 và m=−15.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Do đường tròn tiếp xúc với đường thẳng ∆ nên

R=dI,Δ=4.0+3.0+m42+32=3⇔m=±15

Câu 22. Đường tròn (x−a)2+(y−b)2=R2 cắt đường thẳng x+y−a−b=0 theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu ?

A. 2R

B. R2

C. R22

D. R

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

x+y−a−b=0⇔y=a+b−x

thay vào (x−a)2+(y−b)2=R2

ta có:

x−a2+x−a2=R2⇔x=a+R2⇒y=b−R2x=a−R2⇒y=b+R2

Vậy tọa độ giao điểm là:

Aa+R2; b−R2;Ba−R2; b+R2

AB→=−2R2;2R2⇒AB=2R

Câu 23. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng ∆:x−2y+3=0 và đường tròn (C):x2+y2−2x−4y=0.

A. (3;3) và (-1;1).

B. (-1;1) và (3;-3)

C. (3;3) và (1;1)

D. Không có

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

x−2y+3=0⇔x=2y−3

thay vào : x2+y2−2x−4y=0

ta được:

2y−32+y2−22y−3−4y=0⇔5y2−16y+15=0  VN

Câu 24. Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường tròn: x2+y2−4x=0 và C2x2+y2+8y=0

A. Tiếp xúc trong.

B. Không cắt nhau.

C. Cắt nhau.

D. Tiếp xúc ngoài.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

C1 có bán kính R1=2 ;C2 có bán kính R2=4

Xét hệ x2+y2−4x=0x2+y2+8y=0

⇔x2+y2−4x=0x=−2y⇔5y2+8y=0x=−2y

Câu 25. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng Δ:x+y−7=0 và đường tròn C:x2+y2−25=0.

A. (3;4) và (-4;3).

B. (4;3).

C. (3;4).

D. (3;4) và (4;3).

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Δ:x+y−7=0⇔y=7−x

thay vào phương trình (C) ta được:

x2+7−x2−25=0⇔x2−7x+12=0⇔x=3⇒y=4x=4⇒y=3.

Vậy tọa độ giao điểm là (3;4) và (4;3).

Câu 26. Đường tròn x2+y2−2x−2y−23=0 cắt đường thẳng Δ:x−y+2 =0 theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu ?

A. 5.

B. 223.

C. 10

D. 52.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

x2+y2−2x−2y−23=0⇔x−12+y−12=25

có tâm I(1;1) và bán kính R=5

Gọi dI,Δ=1−1+22=2<R

suy ra đường thẳng ∆ cắt đường tròn theo dây cung AB và AB=2R2−d2=223.

Câu 27. Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Oy?

A. x2+y2−10x+2y+1=0.

B. x2+y2−4y−5=0.

C. x2+y2−1=0.

D. x2+y2+x+y−3=0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

x2+y2−10x+2y+1=0⇔x−52+y+12=25

có tâm I15;−1 và bán kính R=5.

Vì dI1;Oy=5=R nên A đúng.

Câu 28. Tìm giao điểm 2 đường tròn x2+y2=5 và C2:x2+y2−4x−8y+15=0

A. 1;2 và 2;3.

B. 1;2.

C. 1;2 và 3;2.

D. 1;2 và 2;1.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Tọa độ giao điểm của hai đường tròn là nghiệm hệ phương trình:

x2+y2−5=x2+y2−4x−8y+15x2+y2−5=0⇔x=5−2y5−2y2+y2−5=0⇔x=1y=2

Câu 29. Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Ox?

A. x2+y2−2x−10y=0.

B. x2+y2+6x+5y+9=0.

C. x2+y2−10y+1=0.

D. x2+y2−5=0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Do đường tròn tiếp xúc với trục Ox nên

R=dI,Ox=yI.

Phương trình trục Ox là y=0.

Đáp án A sai vì: Tâm I1;5 và bán kính R=26. Ta có

dI,Ox=yI≠R.

Đáp án B đúng vì: Tâm I−3;−52 và bán kính R=52. Ta có

dI,Ox=yI=R.

Đáp án C sai vì: Tâm I0;5 và bán kính R=24. Ta có

dI,Ox=yI≠R.

Đáp án D sai vì: Tâm I0;0 và bán kính R=5. Ta có

dI,Ox=yI≠R.

Câu 30. Đường tròn nào sau đây tiếp xúc với trục Oy?

A. x2+y2−10y+1=0

B. x2+y2+6x+5y−1=0

C. x2+y2−2x=0.

D. x2+y2−5=0.

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

Do đường tròn tiếp xúc với trục Oy nên R=dI,Oy=xI.

Phương trình trục Oy là x=0.

Đáp án A sai vì: Tâm I(0;5) và bán kính R=24. Ta có

dI,Oy=xI≠R.

Đáp án B sai vì: Tâm I−3;−52 và bán kính R=652. Ta có

dI,Oy=xI≠R.

Đáp án C đúng vì: Tâm I1;0 và bán kính R=1. Ta có

dI,Oy=xI=R.

Đáp án D sai vì: Tâm I0;0 và bán kính R=5. Ta có

dI,Oy=xI≠R.

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác có đáp án

Trắc nghiệm ôn tập chương 2 có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình elip có đáp án

Trắc nghiệm ôn tập chương 3 có đáp án