Chuyên đề hóa dược phản ứng ếtr hóa năm 2024

Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • 1

    Chuyên đề luyện thi Hóa học 12 năm 2023 cực hay - Phần 1: Este - Lipit

    Tài liệu được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023. Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng. Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
    Chuyên đề hóa dược phản ứng ếtr hóa năm 2024
    390 195 lượt tải 20.000 ₫

Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ chuyên đề luyện thi môn Hóa học 12 bao gồm: "Phần 1: Este - Lipit" mới nhất năm 2022 - 2023 nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo chuyên đề luyện thi Hóa học 12

  • 1. N H P H Ụ C Đ I Ể M 8 , 9 , 1 0 H Ó A H Ọ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection TÀI LIỆU ÔN THI THPTQG CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP 8+ HÓA HỌC LỚP 12 (HỮU CƠ + VÔ CƠ) - NĂM 2023 (CÓ LỜI GIẢI) - 393 TRANG WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/42003792
  • 2. 1: ESTE – LIPIT..........................................................................................................2 1. BÀI TẬP HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA ........................................................................................... 2 1.1. Lý thuyết cơ bản....................................................................................................................................... 2 1.2. Bài tập vận dụng (20 câu)......................................................................................................................... 3 1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết...................................................................................................................... 5 2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE ..................................................................................................... 7 2.1. Lý thuyết cơ bản....................................................................................................................................... 7 2.2. Bài tập vận dụng (31 câu)......................................................................................................................... 8 2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................... 11 3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐƠN CHỨC..................................................................... 15 3.1. Lý thuyết cơ bản..................................................................................................................................... 15 3.2. Bài tập vận dụng (45 câu)....................................................................................................................... 16 3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................... 20 4. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐA CHỨC ....................................................................... 27 4.1. Lý thuyết cơ bản..................................................................................................................................... 27 4.2. Bài tập vận dụng (25 câu)....................................................................................................................... 27 4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................... 30 5. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE CỦA PHENOL ................................................................ 34 5.1. Lý thuyết cơ bản..................................................................................................................................... 34 5.2. Bài tập vận dụng (25 câu)....................................................................................................................... 34 5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................... 37 6. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ GIẢI DẠNG TOÁN HỖN HỢP ESTE VỚI CÁC CHẤT HỮU CƠ..................................................................................................................................................................... 42 6.1. Lý thuyết cơ bản..................................................................................................................................... 42 6.2. Bài tập vận dụng (25 câu)....................................................................................................................... 42 6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................... 45 7. CHINH PHỤC DẠNG TOÁN VẬN DỤNG CAO ESTE TRONG ĐỀ THI THPT QG................................. 49 7.1. Lý thuyết cơ bản..................................................................................................................................... 49 7.2. Bài tập vận dụng (52 câu)....................................................................................................................... 51 7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................... 58 8. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA, THỦY PHÂN HÓA CHINH PHỤC DẠNG TOÁN CHẤT BÉO TRONG ĐỀ THI THPT QG.............................................................................78 8.1. Lý thuyết cơ bản..................................................................................................................................... 78 8.2. Bài tập vận dụng (67 câu)....................................................................................................................... 80 3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết....................................................................................................................... 86 CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT.................................................................................................100 1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG................................................................................................... 100 1.1. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................... 100 1.2. Bài tập vận dụng (30 câu)..................................................................................................................... 100 1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................. 102 2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG THỦY PHÂN – LÊN MEN.................................................................................... 106 2.1. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................... 106 2.2. Bài tập vận dụng (30 câu)..................................................................................................................... 106 2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................. 109 3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY CACBOHIĐRAT ....................................................................................... 113 3.1. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................... 113 3.2. Bài tập vận dụng (21 câu)..................................................................................................................... 113 3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................. 115 4. BÀI TẬP XENLULOZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3 ........................................................................... 117 4.1. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................... 117 4.2. Bài tập vận dụng (14 câu)..................................................................................................................... 118
  • 3. án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................. 119 CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN .................................................................121 1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN ................................................................................................ 121 1.1. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................... 121 1.2. Bài tập vận dụng (20 câu)..................................................................................................................... 121 1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................. 123 2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT .............................................................................. 126 2.1. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................... 126 2.2. Bài tập vận dụng (26 câu)..................................................................................................................... 126 2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................. 129 3. BÀI TẬP AMINO AXIT ............................................................................................................................. 132 3.1. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................... 132 3.2. Bài tập vận dụng (52 câu)..................................................................................................................... 133 2.2.1. Bài tập tính lưỡng tính – Xác định công thức amino axit ................................................................... 133 2.2.2. Bài tập amino axit + HCl → dd X; dd X tác dụng vừa đủ với dd NaOH (và ngược lại) ..................... 135 2.2.3. Bài tập este của amino axit................................................................................................................ 136 3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................. 138 4. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ CHINH PHỤC BÀI TOÁN HỢT CHẤT NITƠ VỚI CÁC CHẤT HỮU CƠ ......................................................................................................................................................... 144 4.1. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................... 144 4.2. Bài tập vận dụng (52 câu)..................................................................................................................... 146 4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................. 151 5. BÀI TẬP BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CTCT MUỐI AMONI........................................................................ 163 5.1. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................... 163 5.2. Bài tập vận dụng (20 câu)..................................................................................................................... 164 5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................. 166 6. BÀI TẬP THỦY PHÂN PEPTIT................................................................................................................. 170 6.1. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................... 170 6.2. Bài tập vận dụng (52 câu)..................................................................................................................... 171 6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................. 174 7. BÀI TẬP ĐỐT CHÁY PEPTIT................................................................................................................... 178 7.1. Lý thuyết cơ bản................................................................................................................................... 178 7.2. Bài tập vận dụng (10 câu)..................................................................................................................... 178 7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết.................................................................................................................. 179 CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME.....................................................................181 1. Bài tập vận dụng (25 câu)........................................................................................................................ 181 2. Đáp án + hướng dẫn chi tiết..................................................................................................................... 183 CHUYÊN ĐỀ 5: PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) ĐÚNG – SAI..........................................................186 I. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ ESTE - LIPIT .......................................................................................... 186 II. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ CACBOHIDRAT ................................................................................... 187 III. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT...................................................... 188 IV. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ POLIME ............................................................................................... 190 V. BÀI TẬP PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI ......................................................................................................... 190 VI. BÀI TẬP SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI.................................................................................................. 196 CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE – LIPIT 1. BÀI TẬP HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA 1.1. Lý thuyết cơ bản * PTHH tổng quát
  • 4. SO ®Æc 2 RCOOH + R'OH RCOOR' + H O     2 4 H SO ®Æc 2 2 2 2RCOOH + R'(OH) (RCOO) R' + 2H O     2 4 H SO ®Æc 2 2 2 R(COOH) + 2R'OH R(COOR') + 2H O     2 4 H SO ®Æc 3 3 2 3RCOOH + R'(OH) (RCOO) R' + 3H O     * Công thức kinh nghiệm áp dụng (ChÊt ph¶n øng) l­îng thùc tÕ ph¶n øng HS = *100 l­îng ban ®Çu pø b® b® pø m = (HS*m )/100; m = (m /HS)*100     Lưu ý : Các công thức trên cũng áp dụng được với số mol 1.2. Bài tập vận dụng (20 câu) Câu 1: (Đề MH - 2020) Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 30%. B. 50%. C. 60%. D. 25%. Câu 2: (Đề THPT QG - 2015) Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%. Câu 3: (Đề TSCĐ - 2008) Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam. Câu 4: (Đề TSCĐ - 2007) Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. Câu 5: (Đề TSCĐ - 2014) Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 75%. B. 55%. C. 60%. D. 44%. Câu 6: (Đề TSCĐ - 2010) Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,50%. B. 50,00%. C. 40,00%. D. 31,25%. Câu 7: (Đề TSĐH A - 2007) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20. Câu 8: (Đề TSĐH A - 2012) Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là A. 8,16. B. 4,08. C. 2,04. D. 6,12. Câu 9: (Đề TSĐH A - 2010) Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24.
  • 5. (Đề TSCĐ - 2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là A. 25,79. B. 15,48. C. 24,80. D. 14,88. Câu 11: (Đề TSĐH B - 2013) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là A. 9,18. B. 15,30. C. 12,24. D. 10,80. Câu 12: (Đề TSĐH A - 2010) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH. Câu 13: Trộn 20 ml ancol etylic 920 với 300 ml axit axetic 1 M thu được hỗn hợp X. Cho H2SO4 đặc vào X rồi đun nóng, sau một thời gian thu được 21,12 gam este. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hiệu suất phản ứng este hoá là A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%. Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3: 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246. Câu 15: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra 2,128 lít H2 (đktc). Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là A. CH3COOH, H% = 68%. B. CH2=CH-COOH, H%= 78% C. CH2=CH-COOH, H% = 72%. D. CH3COOH, H% = 72%. Câu 16: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là A. 40,48 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 25,92 gam. Câu 17: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 60%. B. 90%. C. 75%. D. 80%. Câu 18: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2-CH2OH có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam ancol isoamylic là A. 97,5 gam. B. 195 gam. C. 292,5 gam. D. 159 gam. Câu 19: Thực hiện phản ứng este hóa 9,2 gam glixerol với 60 gam axit axetic. Giả sử chỉ thu được glixerol triaxetat có khối lượng 17,44 gam. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
  • 6. B. 90%. C. 75%. D. 80%. Câu 20: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 25,62 gam X, thu được 25,872 lít CO2 (đktc). Đun nóng 25,62 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20,9. B. 23,8. C. 12,55. D. 14,25. 1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B B C A A B B D D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B B A C D D B D C Câu 1: 2 4 H SO ®Æc 3 2 5 3 2 5 2 CH COOH + C H OH CH COOC H + H O     2 5 3 2 5 C H OH CH COOC H (Ancol) n = 0,1; n = 0,05 HS = 50%  Chọn B. Câu 2: 2 4 H SO ®Æc 3 2 5 3 2 5 2 CH COOH + C H OH CH COOC H + H O     3 3 2 5 CH COOH CH COOC H (Axit) n = 0,05; n = 0,025 HS = 50%  Chọn B. Câu 3: 2 4 H SO ®Æc 3 2 5 3 2 5 2 CH COOH + C H OH CH COOC H + H O 0,1 0,13 0,1*50%*88 = 4,4 gam      Chọn B. Câu 4: 2 4 H SO ®Æc 3 2 5 3 2 5 2 CH COOH + C H OH CH COOC H + H O     3 2 5 3 2 5 CH COOH C H OH CH COOC H (Axit) n = 0,2; n = 0,3 ancol d­; n = 0,125 HS = 62,5%   Chọn C. Câu 5: 2 4 H SO ®Æc 3 2 5 3 2 5 2 CH COOH + C H OH CH COOC H + H O     3 3 2 5 CH COOH CH COOC H (Axit) n = 0,4; n = 0,3 HS = 75%  Chọn A. Câu 6: 2 4 H SO ®Æc 3 2 5 3 2 5 2 CH COOH + C H OH CH COOC H + H O     3 2 5 3 2 5 CH COOH C H OH CH COOC H (Axit) n = 0,75; n = 1,5 ancol d­; n = 0,46875 HS = 62,5%   Chọn A. Câu 7: X(RCOOH) Quy 2 axit: RCOOH M = 46 + 60 / 2 = 53 R = 8 2 5 X C H OH n = 0,1 mol; n = 0,125 mol 2 4 2 5 H SO ®Æc 2 5 2 5 2 este(RCOOC H ) RCOOH + C H OH RCOOC H + H O m = 6,48 gam 0,1 mol 0,1*80% = 0,08 mol Chọn B. Câu 8: 2 2 2 n 2n 2 2 O Ancol H O CO 2 m 2m 2 C H O (a mol) 0,3 mol CO a = n = n - n = 0,1 mol 0,4 mol H O C H O (b mol) 2 2 2 2 BTKL O CO H O hh O m = m + m - m = 12,8 gam n = 0,4 mol BT O 0,1 + 2*b + 0,4*2 = 0,3*2 + 0,4 b = 0,05 mol
  • 7. 3 3 7 n = 0,1*n + 0,05*m = 0,3 n = 1 (CH OH) vµ m = 4 (C H COOH) 2 4 H SO ®Æc 3 7 3 3 7 3 2 este C H COOH + CH OH C H COOCH + H O 0,05 mol 0,05*80% = 0,04 mol m = 0,04*102 = 4,08 gam Chọn B. Câu 9: 2 2 2 M CO H O tb CO M n = 0,5 mol; n = 1,5 mol; n = 1,4 mol ChØ sè C = n /n = 3 CO H O 2 2 n > n 3 8 3 y 2 M C H O (a mol); C H O (b mol) ; y lµ 2 hoÆc 4 1 2 TH Y X y = 2 TH 3 4 2 2 y = 4 a = 0,3; b = 0,2 lo¹i do n > n a + b = 0,5 a = 0,2 4a + by/2 = 1,4 Y: C H O (CH =CH-COOH) b = 0,3 2 3 3 7 2 3 7 2 C H -COOH + C H OH CH =CH-COOC H + H O 2 3 3 7 C H COOC H m = 0,2*80%*114 = 18,24 Chọn D. Câu 10: 2 2 O n 2n+1 2 2 CO Ancol X: C H OH CO (0,7) + H O (0,95) n = n /n = 0,7/(0,95 - 0,7) = 2,8 3 X CH COOH n = 0,25 mol; n = 0,26 mol 2 4 H SO ®Æc 3 3 2 Este CH COOH + ROH CH COOR + H O n = 0,25*0,6 = 0,15 3 este(CH COOR) m = 0,15*(15 + 44 + 14*2,8+1) = 14,88 gam Chọn D. Câu 11: 2 2 2 n 2n 2 2 O H O CO 2 m 2m 2 C H O (a mol) 0,9 mol CO 21,7 gam X a = n - n = 0,15 mol 1,05 mol H O C H O (b mol) 2 2 2 2 BTKL O CO H O hh O m = m + m - m = 36,8 gam n = 1,15 BT O 0,15 + 2*b + 1,15*2 = 0,9*2 + 1,05 b = 0,2 mol 2 BT C CO 2 5 2 5 n = 0,15*n + 0,2*m = 0,9 n = 2 (C H OH) vµ m = 3 (C H COOH) 2 4 H SO ®Æc 2 5 2 5 2 5 2 5 2 este C H COOH + C H OH C H COOC H + H O m = 0,09*102 = 9,18 gam 0,15 mol 0,15*60% = 0,09 mol Chọn A. Câu 12: 2 3 X H 3 Na 2 CH OH RCOOH n = 2*n = 0,6 mol CH OH X: 0,3 mol H n = n = 0,3 mol RCOOH 2 4 H SO ®Æc 3 3 2 RCOOH + CH OH RCOOCH + H O 0,3 mol 0,3 mol 1 3 3 25 gam este 2 2 5 2 5 R = 15 (CH ) CH COOH m = 0,3*(R + 44 + 15) = 25 R = 24,33 R = 29 (C H ) C H COOH Chọn B. Câu 13: 2 4 H SO ®Æc 3 2 5 3 2 5 2 CH COOH + C H OH CH COOC H + H O     ancol ancol ancol V = 18,4 ml m = 14,72 gam n = 0,32 mol    axit ancol este axit n = 0,3 mol < n ; n = 0,24 mol HS = 80%  
  • 8. 14: X(RCOOH) X Quy 2 axit: RCOOH M = 46 + 60 / 2 = 53 R = 8 n = 0,21 Y(R'OH) Y Quy 2 ancol: R'OH M = 32*3 + 46*2 / 5 = 37,6 R' = 20,6 n = 0,2 2 4 2 5 H SO ®Æc 2 este(RCOOC H ) RCOOH + R'OH RCOOR' + H O m = 11,616 gam 0,2 mol 0,2*80% = 0,16 Chọn A. Câu 15: 2 4 H SO ®Æc 2 5 2 5 2 RCOOH (x) + C H OH (x) RCOOC H (x) + H O     2 5 RCOOH(d­) Na d­ 2 C H OH(d­) ancol n = (0,3 - x) (0,3 - x) + (0,25 - x) = 0,095*2 H (0,095) n = (0,25 - x) x = 0,18 HS = 72%              18 gam este 2 3 2 m = 0,18*(R + 44 + 29) = 18 R = 27 (C H ) CT axit: CH CHCOOH      Chọn C. Câu 16: X(RCOOH) Quy 2 axit: RCOOH M = 46 + 60 / 2 = 53 R = 8 2 5 X C H OH n = 0,4 mol; n = 0,5 mol 2 4 2 5 H SO ®Æc 2 5 2 5 2 este(RCOOC H ) RCOOH + C H OH RCOOC H + H O m = 25,92 gam 0,4 mol 0,4*80% = 0,32 mol Chọn D. Câu 17: 2 3 O 2 2 5 CH COOH (x) 60x + 46y = 25,8 x = 0,2 25,8 gam H O (1,3 mol) C H OH (y) 2x + 3y = 1,3 y = 0,3                2 4 H SO ®Æc 3 2 5 3 2 5 2 CH COOH + C H OH CH COOC H + H O     este axit n = 0,16 mol HS = 80%   Chọn D. Câu 18: 2 4 H SO ®Æc 3 3 2 2 2 3 2 2 3 2 2 CH COOH + (CH ) CHCH CH OH CH COOCH CH CH(CH ) + H O     axit ancol este este n 2,2 mol; n 2,27 mol n = 2,2*0,68 = 1,496 mol m = 195 gam      Chọn B. Câu 19: 2 4 H SO ®Æc 3 3 5 3 3 3 3 5 2 3CH COOH + C H (OH) (CH COO) C H + 3H O     axit ancol este ancol n 1 mol; n 0,1 mol; n = 0,08 HS = 80%     Chọn D. Câu 20: 2 BT C n 2n+2 O 2 51,24 n 2n 2 C H O (x) n(x + y) = 1,155 (1) X CO (1,155) C H O (y) x(14n + 18) + y(14n + 32) = 51,24 (2)                18(x + y) < 9,45 Thay (1) vµo (2) 18x + 32y = 9,45 0,295 < x + y < 0,525 (3) 32(x + y) > 9,45       ThÕ (3) vµo (1) 2,2 < n < 3,9 n = 3    2 5 3 7 C H COOC H Tõ (1) vµ (2): x = 0,205; y = 0,18 m = 0,18*60%*116 = 12,528 gam  Chọn C. 2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE 2.1. Lý thuyết cơ bản * Công thức tổng quát este
  • 9. số liên kết π, t là số chức este]. Thí dụ - Este no, đơn chức, mạch hở (k = 1; t = 1): CnH2nO2 (n ≥ 2); - Este no, hai chức, mạch hở (k = 2; t = 2): CnH2n-2O4 (n ≥ 4); - Este không no (1C=C), đơn chức, mạch hở (k = 2; t = 1): CnH2n-2O2 (n ≥ 3); … * Dạng toán thường gặp 2 2 O Ca(OH) x y z 2 2 3 Este C H O CO + H O CaCO        * Công thức cần nắm - 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 BT C C(E) CO E O BT H H(E) H O E O BT O O(E) O CO H O E O BTKL E O CO H O E O n = n n = 2n n + 2n = 2n + n m + m = m + m                    -         2 2 2 2 2 2 CO H O Este CO H O E CO H O k = 1 (este no, ®¬n chøc, m¹ch hë) n = n n *(k - 1) = n - n k = 2 n = n - n - 2 2 CO E H O E x = n /n y = 2n /n      - 2 Ca(OH) 2 2 3 CO + H O CaCO     2 3 2 CO CaCO + Ca(OH) d­: n = n 2 2 3 3 2 2 CO H O CaCO dd 2 2 2 CaCO CO H O 3 dd m = m - m * NhËn (CO + H O) + dd Ca(OH) m = m - m * MÊt (CaCO )               2 2 CO H O b + m = m + m  2.2. Bài tập vận dụng (31 câu) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol H2O sinh ra và khối lượng kết tủa tạo ra là A. 0,1 mol; 12 gam. B. 0,1 mol; 10 gam. C. 0,01 mol; 10 gam. D. 0,01 mol; 1,2 gam. Câu 2: (Đề MH - 2018) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,4. B. 4,5. C. 3,6. D. 6,3. Câu 3: (Sở Vĩnh Phúc – 2017) Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp gồm 2 este. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 6,21 gam; còn bình (2) thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại este nào sau đây? A. Este no, đơn chức, mạch hở. B. Este không no. C. Este thơm. D. Este đa chức. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.
  • 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, metyl axetat thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,8. B. 5,6. C. 17,6. D. 7,2. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol một este X (chứa C, H, O) đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) thu được 4,032 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,24 gam H2O. Giá trị của V là A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 4,704 lít. D. 9,408 lít. Câu 7: Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 qua 2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được hỗn hợp 2 muối. Khối lượng hỗn hợp muối là A. 50,4 gam. B. 84,8 gam. C. 54,8 gam. D. 67,2 gam. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H4O2. D. C3H6O2. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam este Y no, đơn chức, mạch hở thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của Y là A. C4H8O2. B. C4H6O2. C. C3H6O2. D. C3H4O2. Câu 11: (Đề TSĐH B - 2008) Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl axetat. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. CTPT của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2. Câu 13: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, cần 0,35 mol oxi thu được 0,3 mol CO2. CTPT của este này là A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2. Câu 14: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56 gam H2O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. CTPT của este là A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2. Câu 15: (Đề TSĐH A - 2011) Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là A. 4. B. 2. C. 6. D. 5. Câu 16: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một ancol với 2 axit liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 28,6 gam X được 1,4 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là A. C4H6O2 và C5H8O2. C. C4H4O2 và C5H6O2. B. C4H8O2 và C5H10O2. D. C5H8O2 và C6H10O2. Câu 17: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một axit với 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn 21,4 gam X được 1,1 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là A. C4H6O2 và C5H8O2. C. C5H8O2 và C6H10O2.
  • 11. và C6H8O2. D. C5H4O2 và C6H6O2. Câu 18: (Đề TSĐH B - 2007) Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)3. Câu 19: (Đề TSCĐ - 2010) Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. CH3COOCH3 và 6,7. B. HCOOC2H5 và 9,5. C. HCOOCH3 và 6,7. D. (HCOO)2C2H4 và 6,6. Câu 20: Để đốt cháy hết 1,62 gam hỗn hợp hai este mạch hở, đơn chức, no đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 1,904 lít oxi (đktc). CTPT hai este là A. C4H8O2 và C5H10O2. B. C2H4O2 và C3H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C5H10O2. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 2,28 gam X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng 6: 5. Nếu đun X trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit Y có 2 Y/H d = 36 và ancol đơn chức Z. Công thức của X là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. C2H3COOC3H7. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một este no, 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi xà phòng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 23: (Đề TSĐH B - 2011) Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là A. 75%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 25%. Câu 24: (Chuyên Thái Bình – 2017) Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp gồm metyl axetat, etyl fomat và vinyl axetat rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. tăng 3,98 gam. B. giảm 3,38 gam. C. tăng 2,92 gam. D. giảm 3,98 gam. Câu 25: (Đề TSĐH A - 2011) Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Giảm 7,38 gam. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl fomat, axit axetic trong O2. Hấp thụ hết sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 10 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,0. B. 4,0. C. 2,0. D. 6,2. Câu 27: (Chuyên Vinh - 2017) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl metacrylat cần vừa đủ V lít O2 (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
  • 12. B. 8,736. C. 7,920. D. 13,440. Câu 28: (Quốc Học Huế - 2017) Đốt cháy hoàn toàn 0,125 mol hỗn hợp gồm 1 este no, đơn chức, mạch hở X và 1 este không no (chứa 2 liên kết π ở gốc hiđrocacbon), đơn chức, mạch hở Y, thu được 0,5 mol CO2 và 0,3 mol nước. Phần trăm số mol của este X trong hỗn hợp là A. 60%. B. 80%. C. 20%. D. 40%. Câu 29: Hỗn hợp este X gồm CH3COOCH3, HCOOC2H3. Tỷ khối hơi của X so với khí He bằng 18,25. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là A. 104,2 gam. B. 105,2 gam. C. 106,2 gam. D. 100,2 gam. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba este (chỉ có chức este) tạo bởi axit fomic với các ancol metylic, etylen glicol và glixerol thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Giá trị của m là A. 6,24. B. 3,12. C. 5,32. D. 4,68. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X ta thu được 250,8 gam CO2 và 90 gam H2O. Mặt khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 0,7. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,4. 2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B A D D C C D C C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C B A A C A C C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D D D D D A B B C C 31 D Câu 1: 2 2 b CO H O 2 2 2 O Ca(OH) d­ n 2n 2 3 m = m + m 2 x mol CO (x) C H O CaCO H O (x) 2 3 H O CaCO 44x + 18x = 6,2 x = 0,1 m = 0,1*18 = 1,8 gam; m = 10 gam Chọn B. Câu 2: 2 3 2 2 2 2 2 CO CaCO 3 3 2 O Ca(OH) d­ 3 3 2 5 2 H O CO H O 0,25 mol n = n = 0,25 CH COOCH CO CaCO CH COOC H H O n = n n = 4,5 gam Chọn B. Câu 3: 2 5 2 2 2 2 2 3 1) P O b H O H O 2 O 2) Ca(OH) d­ 2 3 CO CaCO m = m n = 0,345 CO hh Este H O CaCO n = n = 0,345 2 2 CO H O n = n 2 Este no, ®¬n chøc, m¹ch hë Chọn A. Câu 4: 2 2 2 2 O n 2n 2 2 2 CO H O CO X: C H O CO + H O (0,2) n = n V = 4,48 L Chọn D. Câu 5: 2 2 O Ca(OH) d­ 2 2 3 hh E CO + H O CaCO (0,4 mol) 2 2 3 2 H O CO CaCO H O n = n = n = 0,4 mol m = m = 7,2 gam
  • 13. 6: 2 2 2 O BT O 2 2 O O 0,06 mol X CO (0,18); H O (0,18) n = 0,21 V = 4,704 L Chọn C. Câu 7: 2 2 5 2 3 O NaOH 2 0,8 mol 3 3 3 0,6 mol HCOOC H Na CO 0,2 mol CO CH COOCH NaHCO 2 2 3 2 3 2 3 3 2 2 3 3 3 Na CO CO CO OH M Na CO NaHCO BT C CO NaHCO HCO CO n = n = n - n = 0,2 mol m = m + m = 54,8 gam n = n - n = 0,4 = n Chọn C. Câu 8: 2 2 2 O n 2n 2 CO X 3 6 2 2 CO (0,3) 0,1 mol X X: C H O ; n = n /n = 3 X: C H O H O (0,3) Chọn D. Câu 9: 2 2 2 CO H O 2 2 BTKL BT O O O X 2 O n = n 2 n 2n 2 2 4 2 m = 8 gam n = 0,25 n = 0,125 CO (0,25) X H O (0,25) X: C H O n = 2 E: C H O Chọn C. Câu 10: 2 2 2 2 BTKL O O 2 O n 2n 2 BT O 2 X CO X 3 6 2 1,85 gam m = 2,8 gam n = 0,0875 CO (0,075) C H O H O (0,075) n = 0,025 n = n /n = 3 X: C H O Chọn C. Câu 11: 2 2 2 2 2 BT O X O CO H O X 2 O n 2n 2 a mol 2 CO X 3 2n + 2n = 2n + n n = 0,5a CO (a) C H O H O (a) n = n /n = 2 HCOOCH (metyl fomat) Chọn A. Câu 12: 2 2 2 2 2 2 BTKL O O 2 O BT O 2 X O CO H O X m = 5,6 gam n = 0,175 mol CO (0,15) 3,7 gam X H O (0,15) 2n + 2n = 2n + n n = 0,05 2 2 2 CO H O n 2n 2 CO X 3 6 2 n = n X: C H O n = n /n = 3 X: C H O Chọn B. Câu 13: 2 2 2 2 2 BT O X O CO H O X 2 O n 2n 2 0,35 mol 2 CO X 3 6 2 2n + 2n = 2n + n n = 0,1 CO (0,3) X: C H O H O (0,3) n = n /n = 3 CT X: C H O Chọn C. Câu 14: 2 2 2 2 CO H O 2 2 BT O X O CO H O X 2 O 0,525 mol n = n 2 n 2n 2 4 8 2 2n + 2n = 2n + n n = 0,105 CO (0,42) Este H O (0,42) E: C H O n = 4 E: C H O Chọn B. Câu 15: 2 2 2 2 2 2 BTKL O O 2 O BT O 0,11 gam 2 X O CO H O X m = 0,2 gam n = 0,00625 mol CO (0,005) X H O (0,005) 2n + 2n = 2n + n n = 0,00125 CO H O 2 2 2 n = n n 2n 2 CO X 4 8 2 X: C H O n = n /n = 4 X: C H O 04 ®p Chọn A.
  • 14. 2 2 2 2 2 2 BTKL O O 2 O BT O 2 X O CO H O X m = 52,8 n = 1,65 CO (1,4) X (28,6 gam) H O (1,1) 2n + 2n = 2n + n n = 0,3 2 2 2 ADCT X CO H O 2 CO X n 2n 2 n *(k - 1) = n - n k = 2 X: C H O : n = n /n = 4,67 4 6 2 5 8 2 CT 2 este: C H O vµ C H O Chọn A. Câu 17: 2 2 2 2 2 2 BTKL O O 2 O BT O 2 X O CO H O X m = 43,2 n = 1,35 CO (1,1) X (21,4 gam) H O (0,9) 2n + 2n = 2n + n n = 0,2 2 2 2 ADCT X CO H O 2 CO X n 2n 2 n *(k - 1) = n - n k = 2 X: C H O : n = n /n = 5,5 5 8 2 6 10 2 CT 2 este: C H O vµ C H O Chọn C. Câu 18: X N2 2 V = V N X X 3 6 2 n = n = 0,025 mol M = 74 CT X: C H O 3 6 2 2 5 3 3 C H O CTCT: X: HCOOC H ; Y: CH COOCH Chọn A. Câu 19: 2 2 2 2 2 BT O X O CO H O X 2 O 2 0,275 mol n 2n 2 CO Z 2 4 2 3 6 2 2n + 2n = 2n + n n = 0,1 mol CO (0,25) C H O H O (0,25) n = n /n = 2,5 X: C H O ; Y: C H O 2 2 2 2 2 4 2 3 BTKL este CO H O O Z O X: C H O CTCT X: HCOOCH m = m + m - m = 0,25*44 + 4,5 - 0,275*32 = 6,7 gam Chọn C. Câu 20: 2 2 2 2 BTKL 2 O n 2n 2 0,085 mol BT O 2 E O CO H O E 1,62 gam 44x + 18x = 1,62 + 0,085*32 x = 0,07 mol CO (x) C H O H O (x) 2n + 2n = 2n + n n = 0,02 2 CO E 3 6 2 4 8 2 n = n /n = 3,5 E: C H O + C H O Chọn C. Câu 21: 2 BTKL 2 O x y 2 0,15 mol BT O 2 X 2,28 gam CO (6x) 2,28 + 0,15*32 = 44*6x + 5x*18 x = 0,02 X: C H O H O (5x) n = 0,02 mol 2 2 CO X H O X 2 3 3 7 x = n /n = 6; y = 2n /n = 10 CTCT X: C H COOC H Chọn D. Câu 22: 2 2 2 3 dd 2 O Ca(OH) d­ n 2n-2 4 3 CO CaCO m = 2,08 gam 2 0,05 mol CO X: C H O CaCO n = n = 0,05 H O 3 2 2 2 2 dd CaCO CO H O H O H O m = m - (m + m ) m = 0,72 gam n = 0,04 mol 2 2 2 X CO H O X CO X 5 8 4 n (2 1) = n - n n = 0,01 mol n = n /n = 5 X: C H O 3 2 3 1 3 2 3 CH -OOC-COO-CH -CH TH : ancol 1 chøc + axit 2 chøc CH -OOC-CH -COO-CH
  • 15. 3 2 2 2 2 2 3 HCOO-CH -CH -OOC-CH TH : ancol 2 chøc + axit 1 chøc HCOO-CH -CH -CH -OOCH HCOO-CH -CH(CH )-OOCH Chọn D. Câu 23: 3 2 3 3 2 5 X: vinyl axetat (CH COOCH=CH ); metyl axetat (CH COOCH ); etyl fomat (HCOOC H ) 4 6 2 3 6 2 Quy X thµnh: C H O (x mol) vµ C H O (y mol) 4 6 2 86x + 74y = 3,08 x 0,01 mol 0,01 %C H O = *100 = 25% 3x + 3y = 0,12 y 0,03 mol 0,01 + 0,03 Chọn D. Câu 24: 2 2 3 6 2 2 O Ca(OH) d­ 3 m = ? 4 6 2 2 0,1 mol C H O (x) CO (0,1) 2,34 gam CaCO C H O (y) H O 2 2 BT H BT C H O 2,34 gam H O n = 3x + 3y = 0,09 3x + 4y = 0,1 x = 0,02 y = 0,01 74x + 86y = 2,34 m = 1,62 gam 2 2 3 3 2 2 CO H O CaCO X CaCO CO H O m + m = 6,02 gam < m m = m - (m ) = 3,98 gam Chọn D. Câu 25: 2 2 2 2 O Ca(OH) d­ 3 m = ? 2 2 0,18 mol CH (x) CO (0,18) X CaCO CO (y) H O 2 BT C H O 3,42 gam x = 0,15 = n x + y = 0,18 y = 0,03 14x + 44y = 3,42 2 2 3 3 2 2 CO H O CaCO X CaCO CO H O m + m = 10,62 gam < m m = m - (m ) = 7,38 gam Chọn D. Câu 26: 2 2 3 2 O Ca(OH) d­ 3 3 2 0,1 mol HCOOCH CO X CaCO CH COOH H O 2 3 2 4 2 BT C CO CaCO C H O A n = n = 0,1 mol; n = 0,05 m = 3 gam Chọn A. Câu 27: 2 2 2 2 O Ca(OH) d­ 3 V LÝt 2 2 0,3 mol CH (x) CO (0,3) X CaCO CO (y) H O 2 2 2 BT e BT C O 5,4 gam O O 6x = 4n x + y = 0,3 x = 0,26 y = 0,04 n = 0,39 V = 8,736 L 14x + 44y = 5,4 Chọn B. Câu 28: 2 n 2n 2 2 O m 2m-2 2 2 X: C H O CO (0,5) 0,125 mol Y: C H O H O (0,3) 2 2 ADCT X X Y Y CO H O Y X X(hh) n (k - 1) + n (k - 1) = n - n n = 0,1; n = 0,025 %n = 80% Chọn B. Câu 29: X PP ®­êng chÐo X/He X 3 3 2 3 M d = 18,25 M = 73 CH COOCH (0,3); HCOOC H (0,3)
  • 16. C 2 CO 3 3 O CO H O BT H 2 3 2 H O CO n = 1,8 mol CH COOCH (0,3) m = 106,2 gam HCOOC H (0,3) H O n = 1,5 mol Chọn C. Câu 30: 2 2 2 C(X) CO O(X) C(X) 3 2 O H(X) H O 2 2 4 2 3 3 5 X C H O n = n = 0,18; n = n HCOOCH CO (0,18) n = 2n = 0,28 X (HCOO) C H X H O (0,14) (HCOO) C H m = m + m + m = 5,32 gam Chọn C. Câu 31: 2 2 2 X CO H O 2 O 2 n (k 1) = n - n CO (5,7) 0,1 mol X H O (5) k = 7 3COO + 4C=C 2 2 X Br (X) Br (pø) n = 0,1*4 = 0,4 = n Chọn D. 3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐƠN CHỨC 3.1. Lý thuyết cơ bản * Este đơn chức, mạch hở RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH  * Lưu ý các trường hợp đặc biệt 1 2 1 2 3 2 3 3 + RCOOCH CR R + NaOH RCOONa + R R CHCHO (Andehit) VD: CH COOCH CH + NaOH CH COONa + CH CHO       2 3 3 2 3 3 3 + RCOOCR' CHR'' + NaOH RCOONa + R'COCH R'' (Xeton) VD: CH COOC(CH )=CH + NaOH CH COONa + CH COCH      * Bài toán thường gặp 2 4 0 2 4 0 2 H SO ®Æc 2 140 C H SO ®Æc n 2n 2 170 C NaOH O 2 2 R'OR' + H O Ancol: R'OH C H + H O RCOOR' CO + H O R¾n RCOONa; NaOH d­ (nÕu cã)                        RCOONa R'OH M = R + 67 M = R' + 17                 3 2 5 2 3 7 R = 1 H R = 15 CH R = 29 C H R = 27 CH CH R = 43 C H * Một số công thức thường gặp COO(Este) NaOH COONa(Muèi) OH(Ancol) - n = n = n = n BTKL RCOOR' NaOH R¾n R'OH E+NaOH - m + m = m + m   2 BTKL R'OH R'OR H O Ancol ete - m = m + m   
  • 17. tập vận dụng (45 câu) Câu 1: (Đề THPT QG - 2015) Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,2. B. 3,4. C. 3,2. D. 4,8. Câu 2: (Đề MH lần I - 2017) Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64. Câu 3: (Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch 300 ml NaOH 1M. Giá trị của m là A. 27. B. 18. C. 12. D. 9. Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là A. 400 ml. B. 500 ml. C. 200 ml. D. 600 ml. Câu 5: (Đề MH lần I - 2017) Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,6. B. 9,8. C. 16,4. D. 8,2. Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. etyl fomat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat. Câu 7: (Đề TSĐH B - 2007) X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch NaOH dư thì thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH2CH2CH3. C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH(CH3)3. Câu 8: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. Tên X là A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. propyl fomat. D. metyl propionat. Câu 9: (Đề TSCĐ - 2009) Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOCH=CH2. B. CH2=CHCH2COOCH3. C. CH2=CHCOOC2H5. D. CH3COOCH=CHCH3. Câu 10: (Đề TSCĐ - 2014) Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là A. HCOOC3H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H3COOCH3. D. CH3COOC2H3. Câu 11: (Đề TSCĐ - 2011) Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 12: (Đề TSCĐ - 2013) Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2COOCH3.
  • 18. (Đề TSĐH A - 2009) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3. Câu 14: (Đề TSCĐ - 2012) Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 15: (Đề TSCĐ - 2007) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat. Câu 16: Làm bay hơi 7,4 gam một este X thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4 gam X với dung dịch NaOH (phản ứng hoàn toàn) thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tên gọi của X là A. etyl fomat. B. vinyl fomat. C. metyl axetat. D. isopropyl fomat. Câu 17: Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 22,2 gam chất rắn khan. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thoả mãn? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 18: Hóa hơi 5 gam este đơn chức E được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam este E bằng dung dịch NaOH vừa đủ được ancol X và 0,94 gam muối natri của axit cacboxylic Y. Vậy X là A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol anlylic. D. ancol isopropylic. Câu 19: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2COOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. HCOO(CH2)2CH3. D. HCOOCH(CH3)2. Câu 20: Đun 0,2 mol este đơn chức X với 300 ml NaOH 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, chưng cất lấy hết ancol Y và chưng khô được 20,4 gam chất rắn khan. Cho hết ancol Y vào bình Na dư khối bình đựng Na tăng 9 gam. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no (phân tử có một liên kết đôi C=C), mạch hở cần vừa đủ 0,54 mol O2, thu được 21,12 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được m’ gam muối khan và 5,28 gam một chất hữu cơ Y. Giá trị của m’ là A. 10,08. B. 8,82. C. 9,84. D. 11,76. Câu 22: (Đề TSĐH B - 2009) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. O=CHCH2CH2OH. B. HOOC-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
  • 19. (Đề TSCĐ - 2011) Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là A. 37,21%. B. 36,36%. C. 43,24%. D. 53,33%. Câu 24: (Đề THPT QG - 2017) Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH. Câu 25: (Đề TSĐH A - 2010) Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66. Câu 26: (Đề THPT QG - 2017) Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl fomat. Câu 27: (Đề TSCĐ - 2011) Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7. D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. Câu 28: (Đề TSĐH A - 2014) Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400 C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 42,2 gam. B. 40,0 gam. C. 34,2 gam. D. 38,2 gam. Câu 29: Xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140o C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 8,10. B. 4,05. C. 18,00. D. 2,025. Câu 30: (Đề TSCĐ - 2014) Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,0. B. 4,6. C. 6,4. D. 9,6. Câu 31: (Đề TSĐH A - 2009) Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400 C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05. Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có CTPT là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14 gam hỗn hợp 2 muối và 3,68 gam ancol B duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Số gam của C4H8O2 và C3H6O2 trong X lần lượt là A. 3,6 và 2,74. B. 3,74 và 2,6. C. 6,24 và 3,7. D. 4,4 và 2,22.
  • 20. Cho 8,19 gam hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở tác dụng với vừa đủ dung dịch KOH thu được 9,24 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 4,83 gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là A. 5,55 gam. B. 2,64 gam. C. 6,66 gam. D. 1,53 gam. Câu 34: (Đề TSĐH A - 2009) Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. Câu 35: Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y (MX < MY) cần 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và m gam một muối khan duy nhất Z. CTCT, thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu và giá trị m là A. HCOOCH3; 61,86%; 20,4 gam. B. HCOOC2H5; 61,86%; 18,6 gam. C. CH3COOCH3; 19,20%; 18,6 gam. D. CH3CH2COOCH3; 61,86%; 19,0 gam. Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức cấu tạo của 2 este là A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. Câu 37: Xà phòng hóa hoàn toàn 16,4 gam hai este đơn chức X, Y ( MX < MY) cần 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 67,68%. B. 54,88%. C. 60,00%. D. 51,06%. Câu 38: (Đề MH lần III - 2017) Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là A. 59,2%. B. 40,8%. C. 70,4%. D. 29,6%. Câu 39: (Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 1,80. B. 1,35. C. 3,15. D. 2,25. Câu 40: (Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hết 3,42 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thi cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 1,89. B. 3,78. C. 2,34. D. 1,44. Câu 41: (Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hoàn toàn 5,88 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,07 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 2,24 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3, H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,472. B. 2,688. C. 1,904. D. 4,256. Câu 42: (Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hoàn toàn 7,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic trong cùng dãy đồng đẳng và 2,88 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3, H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,920. B. 2,912. C. 1,904. D. 4,928.
  • 21. (Đề THPT QG - 2017) Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là A. metyl acrylat và etyl acrylat. B. metyl axetat và etyl axetat. C. etyl acrylat và propyl acrylat. D. metyl propionat và etyl propionat. Câu 44: (Đề TSĐH B - 2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a: b là A. 2: 3. B. 4: 3. C. 3: 2. D. 3: 5. Câu 45: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (MX < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. C2H5COOC2H5. 3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D B A C C A C A D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D B C B A A B B A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B D B B C B B D B A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B D A D A B B A D C 41 42 43 44 45 A A A B A Câu 1: 2 5 2 5 HCOONa HCOOC H (0,05) + NaOH HCOONa (0,05) + C H OH m = 3,4 gam Chọn B. Câu 2: 3 2 5 3 2 5 CH COOC H (0,05) + NaOH (0,02) CH COONa (0,02) + C H OH 3 r¾n CH COONa m = m = 1,64 gam Chọn D. Câu 3: 2 4 2 2 4 2 C H O NaOH 3 2 +NaOH 3 3 3 C H O (X) n = n = 0,03 CH COOH (M = 60) H O CH COONa + HCOOCH (M = 60) CH OH m = 1,8 gam Chọn B. Câu 4: 3 2 5 2 5 3 hh NaOH NaOH 17,6 gam CH COOC H ; C H COOCH n = 0,2 = n V = 400 mL Chọn A. Câu 5: 3 2 5 2 5 + NaOH 3 0,2 mol 3 4 3 2 CH COOC H C H OH CH COONa (0,2) + CH COONH NH + H O 3 CH COONa m = 16,4 gam Chọn C.
  • 22. RCOOR' + KOH (0,1) RCOOK (0,1) + R'OH (0,1) 2 5 R'OH 2 5 3 2 5 RCOOC H 3 M = 46 R' = 29 (C H ) X: CH COOC H (eyl axetat) M = 88 R = 15 (CH ) Chọn C. Câu 7: 4 X/CH X X d = 5,5 M = 88 n = 0,025 mol RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH 0,025 mol 0,025 mol RCOONa 3 3 2 5 X 2 5 M = 2,05/0,025 = 82 R = 15 (CH ) CTCT X: CH COOC H M = 15 + 44 + R' = 88 R' = 29 (C H ) Chọn A. Câu 8: RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH   3 7 3 7 propyl fomat R = 1 (H) 17 (R + 67) = (R + 44 + R') X: HCOOC H R' = 43 (C H ) 22         Chọn C. Câu 9: 0,2 0,3 RCOONa (0,2) RCOOR' + NaOH 23,2 gam + R'OH NaOH (0,1) 2 5 2 5 2 23,2 = 0,2*(R + 67) + 0,1*40 R = 29 (C H ) CTCT X: C H COOCH=CH Chọn A. Câu 10: X/He X X d = 2,15 M = 21,5*4 = 86 n = 0,2 mol RCOOR'(0,2) + NaOH RCOONa (0,2) + R'OH RCOONa 3 3 2 3 X 2 3 M = 16,4 / 0,2 = 82 R = 15 (CH ) CTCT X: CH COOC H M = 15 + 44 + R' = 86 R' = 27 (C H ) Chọn D. Câu 11: RCOOR' + NaOH (0,1) RCOONa (0,1) + R'OH (0,1) RCOONa 2 5 2 5 3 R'OH 3 M = 96 R = 29 (C H ) CTCT X: C H COOCH M = 32 R' 15 (CH )             Chọn C. Câu 12: 0,025 0,04 RCOONa (0,025) RCOOR' + NaOH 3 gam + R'OH NaOH (0,015) 2 5 2 5 3 3 = 0,025*(R + 67) + 0,015*40 R = 29 (C H ) CTCT X: C H COOCH Chọn D. Câu 13: RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH RCOONa X RCOONa n = n = 0,05 M = 68 R = 1 (H) X + NaOH chất hữu cơ không làm mất màu brom. CTCT X thỏa mãn: HCOOC(CH3)=CHCH3. Chọn B. Câu 14: X O2 2 V = V X O X 4 8 2 n = n = 0,05 mol M = 88 gam/mol CT X: C H O    
  • 23. = 0,125 mol   RCOOR' (0,125) + NaOH RCOONa (0,125) + R'OH   RCOONa 3 3 2 5 M = 82 R = 15 (CH ) CTCT X: CH COOC H      Chọn C. Câu 15: 2 O 2 2 NaOH CO (0,2); H O (0,2) 4,4 gam X 4,8 gam RCOONa      2 2 CO H O n 2n 2 4 8 2 n = n X: C H O 4,4 = (14n + 32)*(0,2/n) n = 4 CTPT X: C H O      X RCOONa RCOONa 2 5 n = 0,05 n = 0,05 M = 96 R = 29 (C H )      2 5 3 CTCT X: C H COOCH (Metyl propionat)   Chọn B. Câu 16: X O2 2 V = V X O n = n = 0,1 mol   RCOOR' (0,1) + NaOH RCOONa (0,1) + R'OH   RCOONa 2 5 HCOOR' 2 5 M = 68 R = 1 (H) X: HCOOC H (etyl axetat) M = 74 R' = 29 (C H )          Chọn A. Câu 17: BTKL X X m = 15 M = 100 X ®¬n chøc      NaOH 0,3 mol 0,15 RCOONa (0,15) RCOOR' 22,2 gam + R'OH NaOH d­ (0,15)       3 5 3 22,2 = 0,15(R + 67) + 0,15*40 R = 41 (C H ) R' = 15 (CH )     2 2 3 3 3 2 3 3 CTCT X: CH =CH-CH COOCH ; CH -CH=CH-COOCH ; CH =C(CH )COOCH   Chọn A. Câu 18: E O2 2 V = V X(5) O (1,6) X X(1) n = n = 0,05 mol M = 100; n = 0,01 mol RCOOR' (0,01) + NaOH RCOONa (0,01) + R'OH RCOONa 2 3 2 5 2 5 M = 94 R = 27 (C H ) R' = 29 (C H ) X: C H OH (ancol etylic) Chọn B. Câu 19: 2 4 4 8 2 X CT§GN X: C H O CTPT X: C H O n = 0,05 mol NaOH 0,15 mol 0,05 RCOONa (0,05) RCOOR' 8,1 gam + R'OH NaOH d­ (0,1) 3 2 5 3 2 5 8,1 = 0,05(R + 67) + 0,1*40 R = 15 (CH ) R': C H X: CH COOC H Chọn B. Câu 20: b NaOH Na 2 0,3 mol m = 9 gam 0,2 mol 0,2 mol RCOONa (0,2) RCOOR' 20,4 gam + R'OH H (0,1) NaOH d­ (0,1) 2 b ancol H ancol R'OH 2 5 m = m - m m = 9,2 gam M = 46 (C H OH) 20,4 gam 3 0,2(R + 67) + 0,1*40 = 20,4 R = 15 (CH ) 3 2 5 CTTC X: CH COOC H Chọn A.
  • 24. 2n-2 2 2 2 0,54 mol KOH C H O (a) CO (0,36) + H O (b) X RCOOR' RCOOK + 5,28 gam Y 2 2 2 2 BT O CO X O 4 6 2 CO H O X X n 2a + 0,54*2 = 0,36*2 + b a = 0,09 n = = 4 (C H O ) n - n = n (k - 1) 0,36 - b = a b = 0,27 n X KOH Y 3 3 2 M = 44 Y: CH CHO X: CH COO-CH=CH 3 CH COOK m' = m = 0,09*98 = 8,82 gam Chọn B. Câu 22: (3,7 gam X) (1,6 gam O ) 2 2 V = V X O X 3 6 2 n = n = 0,05 mol M = 74 (C H O ) 2 5 X t¸c dông NaOH; X tr¸ng b¹c lo¹i C X: HCOOC H Chọn D. Câu 23: 2 2 2 O Ca(OH) n 2n 2 2 2 3 CO X: C H O CO + H O CaCO n = 0,1n 2 2 3 CO CO OH §K vÉn t¹o : n = n - n 0 0,1n 0,44 n 4,4 1 3 2 3 2 5 TH : n = 2 X: HCOOCH (lo¹i do tr¸ng b¹c) TH : n = 4 X: CH COOC H (nhËn) %O(X) = 36,36% Chọn B. Câu 24: 2 O x y 2 2 2 KOH C H O CO (0,1) + H O (0,075) 2,15 gam Z RCOOR' 2,75 gam RCOOK       2 2 2 BTKL O O Z O m = 0,1*44 + 0,075*18 - 2,15 = 3,6 n = 0,1125 2 2 2 2 BT O Z O CO H O Z Z O 2n + 2n = 2n + n n = 0,025 mol 2 x y 2 C X H O X 4 6 2 Z: C H O x = n /n = 4; y = 2n /n = 6 CT Z: C H O RCOOK 2 3 2 3 3 M = 110 R = 27 (C H ) X: C H COOH; Y: CH OH Chọn B. Câu 25: x y 2 2 2 2 X: C H O + (x + 0,25y - 1)O xCO + 0,5yH O 1 3 6 2 x = 6/7(x + 0,25y - 1) x = 3; y = 6 phï hîp CT X: C H O (RCOOR ) 1 1 RCOOR (a) + KOH (a) RCOOK (a) + R OH R¾n KOH(d­) RCOOK m = m + m 56*(0,14 - a) + a*(R + 83) = 12,88 X R = 15; a = 0,12 phï hîp m = 0,12*74 = 8,88 gam Chọn C. Câu 26: 1 2 1 2 5 R OH + MOH 1 2 3 0,18 mol O 2 2 4,6 gam R OH (0,1) M = 46 C H OH RCOOR (0,1) M CO (0,09) RCOOM (0,1) Y CO (0,11) + H O MOH d­ (0,08) 2 2 3 2 BT C C CO M CO RCOOM C RCOOM 3 Y O n = n + n = 0,2 C = n /n = 2 CH COOM 3 2 5 CT X: CH COOC H (Etyl axetat) Chọn B. Câu 27: Este + NaOH Este KOH Este 4 8 2 n = n = 0,6 M = 88 CTPT: C H O 3 2 5 2 5 3 C¶ 2 este kh«ng tr¸ng b¹c CT 2 este: CH COOC H vµ C H COOCH Chọn B.
  • 25. 4 H SO ®Æc, 140 C 2 RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH 2R'OH R'OR' + H O 0,5 mol 0,5 mol 0,5 0,25 2 BTKL Ancol Ete H O ancol ete m = m + m = 14,3 + 0,25*18 = 18,8 gam BTKL Este NaOH Z Ancol Z Este+NaOH m + m = m + m m = 37 + 0,5*40 - 18,8 = 38,2 gam Chọn D. Câu 29: 0 2 4 H SO ®Æc, 140 C 2 RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH 2R'OH R'OR' + H O 0,45 mol 0,45 mol 0,45 0,225 2 H O m = 0,225*18 = 4,05 gam Chọn B. Câu 30: 1 1 n 2n 1 NaOH 4 8 2 3 3 3 7 2 RCOONa (x) Y: R OH (C H OH) RCOOR (x) X: C H O + C H COONa (y) C H COOH (y) H O 2 4 H SO n 2n 1 Z/Y n 2n C H OH Z; d = 0,7 Z: C H 14n/(14n + 18) = 0,7 n = 3 4 8 2 C H O Y 3 7 Muèi x + y = 0,3 (n ) x = 0,1 = n CTCT este HCOOC H y = 0,2 68x + 110y = 28,8 (m ) 3 7 Y C H OH m = m = 0,1*60 = 6 gam Chọn A. Câu 31: 0 2 4 H SO ®Æc, 140 C 2 RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH 2R'OH R'OR' + H O 0,9 mol 0,9 mol 0,9 0,45 2 H O m = 0,45*18 = 8,1 gam Chọn B. Câu 32: RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH   2 B/O B 2 5 B d = 1,4375 M = 46 B: C H OH; n = 0,08 mol    3 RCOONa M = 76,75 R = 9,75 CT 2 M: HCOONa; CH COONa    2 5 PP ®­êng chÐo R 3 3 2 5 HCOOC H (0,03) m = 2,22 gam HCOONa (0,03) X CH COONa (0,05) CH COOC H (0,05) m = 4,4 gam            Chọn D. Câu 33: BTKL KOH KOH X X+KOH m = 5,88 gam n = 0,105 mol = n RCOOR' + KOH (0,105) RCOOK (0,105) + R'OH (0,105) R'OH 2 5 2 5 PP ®­êng chÐo R 3 2 5 3 RCOOK M = 46 Ancol: C H OH HCOOC H (0,075) X CH COOC H (0,03) M = 88 R = 5 H; CH 2 5 HCOOC H m = 5,55 gam Chọn A. Câu 34: BTKL Este NaOH Muèi Ancol NaOH NaOH m + m = m + m m = 1 gam n = 0,025 mol RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH 0,025 mol 0,025 0,025
  • 26. 3 1 3 3 2 5 R'OH 2 2 5 M = 82 R = 15 (CH ) CH COOCH CTCT 2 este R (CH ) M = 37,6 R' = 20,6 CH COOC H R (C H ) Chọn D. Câu 35: E NaOH E 3 2 5 n = n = 0,3 mol M = 64,67 E X: HCOOCH ; Y: HCOOC H E 3 HCOONa 3 PP ®­êng chÐo M HCOOCH 2 5 Muèi: HCOONa (0,3) m = 20,4 gam HCOOCH (0,2) %m = 61,86% HCOOC H (0,1) Chọn A. Câu 36: BTKL NaOH NaOH E E 4 8 2 E+NaOH m = 5,2 gam n = 0,13 mol = n M = 88 (C H O ) RCOOR' + NaOH (0,13) RCOONa (0,13) + R'OH (0,13) RCOONa 2 5 3 3 2 5 3 2 5 R'OH M = 85,23 R = 18,23 C H COOCH CTTC 2 este CH COOC H M = 42,77 R' = 25,77 CH ; C H Chọn B. Câu 37: E NaOH E 3 2 5 n = n = 0,25 mol M = 65,6 X: HCOOCH ; Y: HCOOC H E 3 PP ®­êng chÐo X M 2 5 X: HCOOCH (0,15) %m = 54,88% Y: HCOOC H (0,1) Chọn B. Câu 38: 2 NaOH O 15 gam 2 2 n 2n+2 RCOONa RCOOR' R'OH (Z) CO (0,42) + H O (0,6) Z: C H O 2 2 2 Z H O CO CO Z n = n - n = 0,18 n = n /n = 2,33 2 5 3 7 1 C H OH 2 5 2 5 PP ®­êng chÐo cho Z 2 3 7 C H OH 3 7 n = 0,12 C H OH R COOC H (0,12) Z T C H OH n = 0,06 R COOC H (0,06) 1 2 T (T) 1 2 3 m = 0,12*(R + 73)+ 0,06*(R + 87) = 15 %X = 59,2 R = 1(H); R = 15(CH ) Chọn A. Câu 39: X NaOH X 3 Este ®¬n chøc n = n M = 67 X chøa HCOOCH 3 3 + NaOH 2 2 HCOOCH (x) CH OH (x) x = 0,05 x = 0,05 X: HCOONa + CH (y) CH (y) 60x + 14y = 3,35 y = 0,025 2 2 2 O 3 2 2 2 H O H O Y CH OH (x); CH (y) CO + H O n = 2x + y = 0,125 m = 2,25 Chọn D. Câu 40: X NaOH X 3 Este ®¬n chøc n = n M = 68,4 X chøa HCOOCH 3 3 + NaOH 2 2 HCOOCH (x) CH OH (x) x = 0,05 x = 0,05 X: HCOONa + CH (y) CH (y) 60x + 14y = 3,42 y = 0,03 2 2 2 O 3 2 2 2 H O H O Y CH OH (x); CH (y) CO + H O n = 2x + y = 0,13 m = 2,34 Chọn C.
  • 27. Ancol NaOH R'OH 3 RCOOR' n = n = n M = 32 (CH OH) M = 84 R = 25 R no 2 2 3 O 3 + NaOH 2 2 0,07 mol 2 3 Na CO (0,035) HCOONa (0,07) HCOOCH (0,07) CH (x) X CO CH (x) CH OH (0,07) 5,88 gam 60*0,07 + 14x = 5,88 x = 0,12 2 2 2 2 BT C CO CO CO Y O 0,07 + 0,12 = 0,035 + n n = 0,155 V = 3,472 Chọn A. Câu 42: X Ancol NaOH R'OH 3 RCOOR' n = n = n M = 32 (CH OH) M = 80,22 R = 21,22 R no 2 2 3 O 3 + NaOH 2 2 0,09 mol 2 3 Na CO (0,045) HCOONa (0,09) HCOOCH (0,09) CH (x) X CO CH (x) CH OH (0,09) 7,22 gam 60*0,09 + 14x = 7,22 x = 0,13 2 2 2 2 BT C CO CO CO Y O 0,09 + 0,13 = 0,045 + n n = 0,175 V = 3,92 Chọn A. Câu 43: 2 NaOH O x y 2 2 2 1,5 mol RCOOR RCOONa + ROH 27,2 gam E C H O CO (1,3) + H O 2 2 BTKL H O H O E NaOH m = 27,2 + 1,5*32 - 1,3*44 = 18 gam n = 1 mol 2 2 2 2 BT O E O CO H O E E O 2n + 2n = 2n + n n = 0,3 mol 2 2 ADCT E CO H O n *(k - 1) = n - n k = 2 (X, Y cã 1C=C + 1COO) 2 C X 2 3 3 x y 2 H O X 2 3 2 5 x = n /n = 4,3 X: C H COOCH E: C H O y = 2n /n = 6,7 Y: C H COOC H Chọn A. Câu 44: 2 O 2 2 n 2n 2 1,225 mol NaOH 1 2 0,4 mol CO (1,05) + H O (1,05) X: C H O X R COONa (a); R COONa (b); NaOH d­       2 2 2 2 2 BT O X O CO H O X CO X X O 2n + 2n = 2n + n n = 0,35 mol n = n /n = 3 2 5 3 3 3 X gåm HCOOC H ; CH COOCH Muèi HCOONa (a); CH COONa (b) a + b = 0,35 a = 0,2 a : b = 4 : 3 68a + 82b + 0,05*40 = 27,9 b = 0,15 Chọn B. Câu 45: 2 2 NaOH 24,6 gam 0,3 mol O 2 2 n 2n+2 2 RCOONa (0,3) + H O RCOOH (x) RCOOR' (y) R'OH CO (0,2) + H O (0,3) Ancol: C H O               2 CO ancol 2 5 3 2 5 RCOONa 3 Ancol: n = n /n = 2 C H OH CTCT Y: CH COOC H Muèi: M = 82 R = 15 (CH )           Chọn A.
  • 28. TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐA CHỨC 4.1. Lý thuyết cơ bản * Công thức tổng quát CnH2n+2-2kO2t (k là số liên kết π, t số nhóm chức) 2 3 2 2 4 2 2 3 2 - Este hai chøc (®ieste), m¹ch hë: + Ancol hai chøc vµ axit ®¬n chøc: (RCOO) R'. VÝ dô: (CH COO) C H ,... + Ancol ®¬n chøc vµ axit hai chøc: R(COOR') . VÝ dô: CH (COOCH ) ,... 3 3 3 3 5 3 - Este ba chøc (trieste), m¹ch hë: + Ancol ba chøc vµ axit ®¬n chøc: (RCOO) R'. VÝ dô: (CH COO) C H , chÊt bÐo,... + Ancol ®¬n chøc vµ axit ba chøc: R(COOR') , tr­êng hîp nµy rÊt Ýt gÆp. * Phương trình hóa học 2 2 (RCOO) R' + 2NaOH 2RCOONa + R'(OH)   2 2 R(COOR') + 2NaOH R(COONa) + 2R'OH   3 3 (RCOO) R' + 3NaOH 3RCOONa + R'(OH)   * Một số công thức thường gặp COO(Este) NaOH COONa(Muèi) OH(Ancol) - n = n = n = n OH Este n - t = (t sè chøc este) n 4.2. Bài tập vận dụng (25 câu) Câu 1: Để thuỷ phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit cacboxylic đơn chức cần dùng 1,2 gam NaOH. Mặc khác để thuỷ phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. CTCT của este là A. (CH2=C(CH3)-COO)3C3H5. B. (CH2=CH-COO)3C3H5. C. (CH3COO)2C2H4. D. (H-COO)3C3H5. Câu 2: Cho 21,8 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol một ancol Y. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 0,2 mol HCl. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3-C(COOCH3)3. B. (C2H5COO)3C2H5. C. (HCOO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 3: (Đề TSĐH A - 2010) Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Câu 4: (Đề TSĐH B - 2008) Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5. B. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5 C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5 D. CH3OOC-CH2-COO-C3H7. Câu 5: (Đề TSĐH B - 2014) Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
  • 29. D. CH3COOCH2CH2OOCCH3. Câu 6: (Đề TSĐH B - 2013) Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là A. 14,6. B. 11,6. C. 10,6. D. 16,2. Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 3M, thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol. Vậy công thức của E là A. C3H5(COOC2H5)3. B. (HCOO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (CH3COO)2C2H4. Câu 8: Este A no, mạch hở có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Khi cho 14,6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,4 gam muối khan. Công thức cấu tạo của A là A. CH3COO-CH2-OOCH3. B. HCOO-C2H4-OOCC2H5. C. CH3COO-C2H2-COOCH3. D. CH3OOC-CH2-COOC2H5. Câu 9: (Đề MH lần I - 2017) Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 13,4. C. 0,2 và 12,8. D. 0,1 và 16,6. Câu 10: (Đề TSĐH A - 2011) Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 17,5. B. 15,5. C. 14,5. D. 16,5. Câu 11: (Chuyên Biên Hòa- 2017) Este X được tạo thành từ axit oxalic và hai ancol đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng hoàn toàn có 9,6 gam NaOH đã phản ứng. Giá trị của m là A. 17,5. B. 31,68. C. 14,5. D. 15,84. Câu 12: Cho 0,1 mol este tạo bởi axit hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn 13,56% khối lượng este. Công thức cấu tạo của este là A. C2H5OOC-COOC2H5. B. C2H5OOC-COOCH3. C. CH3OOC-CH2-COOCH3. D. CH3OOC-COOCH3. Câu 13: Este X có CTPT C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thu được 1 ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. CTCT thu gọn của X là A. CH3COO-CH2-CH2-OOC-C2H5. B. C2H5COO-CH2-CH2-CH2-OOCH. C. HCOO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3. D. HCOO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3. Câu 14: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2 gam ancol Y và 20,4 gam một muối Z (cho biết 1 trong 2 chất Y hoặc Z là đơn chức). Công thức của X là A. CH3CH2OOC-COOCH2CH3. B. C3H5(OOCH)3. C. C3H5(COOCH3)3. D. C3H5(COOCH3)3.
  • 30. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được một ancol và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức của E là A. C3H5(OOCC17H35)3. B. C3H5(OOCC17H33)3. C. C3H5(OOCC17H31)3. D. C3H5(OOCC15H31)3. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam este 2 chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được chất rắn chứa m gam muối khan. Gía trị của m là A. 10,7. B. 6,7. C. 7,2. D. 11,2. Câu 17: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH (dư) thì thu được 15,5 gam etylen glicol. Giá trị của m là A. 33,0. B. 66,0. C. 16,5. D. 15,5. Câu 18: Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thì có 12 gam NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cần thể tích O2 (đktc) tối thiểu là A. 17,92 lít. B. 8,96 lít. C. 14,56 lít. D. 13,44 lít. Câu 19: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hỗn hợp Y gồm 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Y thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 24,6. B. 20,5. C. 16,4. D. 32,8. Câu 20: Để thủy phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80 ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với A. 1,56. B. 1,25. C. 1,68. D. 1,42. Câu 21: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,32 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 1,92 mol O2. Mặt khác đun nóng 46,32 gam E cần dùng 660 ml dung dịch KOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa muối kali của hai axit cacboxylic. Tổng số nguyên tử H có trong phân tử X và Y là A. 16. B. 12. C. 14. D. 18. Câu 22: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 20,24 gam E cần vừa đủ 140 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 8,064 lít khí CO2 (đktc) và 9,72 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 43,0. B. 21,5. C. 20,2. D. 23,1. Câu 23: (Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5.
  • 31. (Đề THPT QG - 2017) Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là A. 118. B. 132. C. 146. D. 136. Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 este X đa chức với 100 ml dung dịch KOH 1M sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 8,32 gam chất rắn và ancol đơn chức Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thu được 3,584 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O công thúc cấu tạo của X là A. C2H5OOC-C2H4-COOC2H5. B. CH3COOCH2-CH2-OOCCH3. C. C2H5OOC-CH2-COOC2H5. D. CH3OOC-C2H4-COOCH3. 4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D B C A A C B D D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D B A A C C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C B A A C Câu 1: E NaOH 3 3 5 n = 0,01; n = 0,03 Este cã d¹ng: (RCOO) C H 3 3 5 3 5 3 (RCOO) C H + 3NaOH (0,075) 3RCOONa + C H (OH) RCOONa 2 3 2 3 3 5 M = 94 R = 27 (C H ) CT este: (CH =CHCOO) C H Chọn B. Câu 2: NaOH(pø) Ancol(Y) 3 3 5 NaOH d­ 0,2 n = 0,3; n = 0,1 X: (RCOO) C H 3 3 5 3 5 3 (RCOO) C H + 3NaOH (0,3) 3RCOONa + C H (OH) RCOONa 3 3 3 3 5 M = 82 R = 15 (CH ) CT este: (CH COO) C H Chọn D. Câu 3: NaOH este 3 n = 0,6 mol = 3n Este 3 chøc (RCOO) R'  3 3 (RCOO) R' + 3NaOH 3RCOONa + R'(OH)   3 RCOONa M = 72,67 R = 17/3 = (1*2 + 15)/3 Este chøa (2HCOO vµ 1CH COO)     3 CT 2 axit: HCOOH vµ CH COOH   Chọn B. Câu 4: X NaOH n = 0,1 mol; n = 0,2 mol 2 2 (RCOO) R' + 2NaOH 2RCOONa+ R'(OH)  3 2 5 RCOONa M = 89 R = 22 CT R: CH vµ C H      3 2 2 2 5 CTCT X: CH COO-(CH ) -OOCC H   Chọn C. Câu 5: 2 2 (HCOO) R' (0,1) + 2NaOH 2HCOONa + R'(OH) (0,1)  2 R'(OH) 3 6 2 3 M = 76 H gam/mol R' = 4 O 2 C (C H H ) CH X: HC O (CH )OOC     Chọn A.
  • 32. 2 n 2n+2 a Y + NaOH 1 Y CO (0,3) + H O (0,4) Y: C H O ; n = 0,1 mol m gam X RCOONa (15 gam)           2 n 2n 2 a CO Ancol 3 6 2 2 Y: C H O n = n / n = 3 Y: C H (OH) Y kh«ng t¸c dông Cu(OH)     NaOH OH(Ancol) n = n = 0,2 mol   BTKL 1 1 X NaOH m + 40*0,1 = 15 + 0,1*76 m = 14,6 gam      Chọn A. Câu 7: E NaOH n = 0,1; n = 0,3 E lµ este 3 chøc 1 2 5 3 3 2 5 Ancol TH : R(COOC H ) R(COONa) + 3C H OH M = 9,2/0,3 = 30,66 lo¹i 2 3 3 5 3 5 3 RCOONa 3 TH : (RCOO) C H 3RCOONa + C H (OH) M = 82 R = 15 (CH ) 3 3 3 5 CT E: (CH COO) C H Chọn C. Câu 8: NaOH BTKL B 0,2 mol A+NaOH A (0,1) 16,4 gam Muèi + B m = 6,2 gam NaOH 1 3 2 3 3 2 3 TH : CH COO-CH -COOCH CH COONa; HOCH COONa + CH OH B 3 M = 62 CH OH lo¹i NaOH 2 2 2 TH : R(COOR') R(COONa) + R'OH R'OH 2 4 2 M = 62: C H (OH) Chọn B Câu 9: 2 NaOH 4 6 4 O 2 2 n 2n+2 a Muèi C H O Ancol Y CO (0,2) + H O (0,3) Y: C H O             2 2 Y O CO Y 2 5 n = n /n = 2; X kh«ng tr¸ng b¹c Y: C H OH     2 5 2 2 5 2 CT X: HOOC-COO-C H + 2KOH (COOK) + C H OH + H O   2 X Ancol Muèi Ancol (COONa) a = n = n = 0,1 mol; n = n = 0,1 mol m = 0,1*166 = 16,6 gam  Chọn D. Câu 10: CTCT X 2 2 4 X 3 2 4 CTCT X: (RCOO) C H Sè C = 5 (HCOO)(CH COO)C H 2 2 4 2 4 2 (RCOO) C H + 2NaOH (0,25) 2RCOONa + C H (OH) este m = 0,125*132 = 16,5 gam Chọn D. Câu 11: CTCT X 2 X 3 2 5 CTCT X: (COOR) Sè C = 5 CH -OOC-COO-C H 3 2 5 2 3 2 5 CH -OOC-COO-C H + NaOH (0,24) (COONa) + CH OH + C H OH este m = 0,12*132 = 15,84 gam Chọn D. Câu 12: 2 2 R(COOR') (0,1) + 2NaOH R(COONa) + 2R'OH (0,2) R'OH 3 3 M = 32 R' = 15 (CH ) ancol: CH OH 2 3 2 R(COONa) R(COOCH ) 3 2 R = 0 113,56 113,56 M = M R + 134 = (R + 118) Este: (COOCH ) 100 100 Chọn D.
  • 33. 2 2 (RCOO) R' + 2NaOH (0,2) 2RCOONa (0,2) + R'(OH) (0,1) 2 3 2 5 RCOONa 3 2 2 2 5 2 4 (RCOO) R' M = 89 R = 22 CH ; C H X: CH COO-CH -CH -OOC-C H M = 160 R' = 28 (C H ) Chọn A. Câu 14: 0,1 mol X + 0,3 mol NaOH X: 3 chøc 1 3 3 TH : (RCOO) R' + 3NaOH 3RCOONa + R'(OH) 3 RCOONa 3 3 5 R'(OH) 3 5 3 M = 68 R = 1 (H) X: (HCOO) C H M = 92 C H (OH) 2 3 3 TH : R(COOR') + 3NaOH R(COONa) + 3R'OH R'OH M = 30,67 lo¹i Chọn B. Câu 15: 3 3 5 0,1 mol X + 0,3 mol NaOH X: (RCOO) C H 3 3 5 3 5 3 (RCOO) C H + 3NaOH 3RCOONa + C H (OH) RCOONa 17 35 17 35 3 3 5 M = 306 R = 239 (C H ) E: (C H COO) C H Chọn A. Câu 16: 2 2 O 2 0,3 mol 2 2 COO (2x) CO (2x + y) Este X (x mol) X CH (y) H O [y + x(1 - k)] H (1 - k)x             BT e X C X k = 1 (gèc) phï hîp BT C 6 8 4 BT H C = n /n = 6 6y + 2x(1 - k) = 0,3*4 x = 0,005 y = 0,2 CT X: C H O 2x + y + y + x(1 - k) = 0,5                       NaOH 3 2 2 2 0,2 mol CTCT X: CH -OOC-COO-CH CH CH R¾n (COONa) + NaOH d­      2 R¾n (COONa) NaOH d­ m = m + m = 0,1*40 + 0,05*134 = 10,7 gam   Chọn A. Câu 17: CTCT X 2 2 4 X 3 2 4 CTCT X: (RCOO) C H Sè C = 5 (HCOO)(CH COO)C H 2 2 4 2 4 2 (RCOO) C H + 2NaOH 2RCOONa + C H (OH) (0,25) este m = 0,25*132 = 33,0 gam Chọn A. Câu 18: CTCT X 3 2 4 X 2 3 3 5 7 10 4 CTCT X: (RCOO) C H Sè C = 7 (HCOO) (CH COO)C H [C H O ] 3 3 5 3 5 3 (RCOO) C H (0,1) + 3NaOH (0,3) 3RCOONa + C H (OH) 7 10 4 2 2 2 2 C H O CO O O O BT e 0,1*7[4 - (2/7)] = 4n n = 0,65 V = 14,56 L Chọn C. Câu 19: 2 3 NaOH O 2 2 n 2n+2 a CH COONa X 10,8 gam Y CO (0,4) + H O (0,6) Y: C H O 2 2 5 Y O Y Y 2 4 2 C H OH (x) x + y = 0,2 x = 0,1 n = 0,2 C = 2 Y C H (OH) (y) 46x + 62y = 10,8 y = 0,1
  • 34. OH BT Na NaOH CH COONa CH COONa n = 0,3 mol; n = 0,3 m = 24,6 gam Chọn A. Câu 20: 2 2 O KOH 2 0,08a mol 2 3 Ancol CO (0,198) 7,668 gam X Y H O (0,176) COOK Muèi C; H K CO (0,04a) 2 BT C COO(X) KOH O(X) C(X) BT H H(X) H O H(KOH) n = n = 0,08a n = 0,16a; n = 0,198 + 0,04a n = 2n - n = 0,176*2 - 0,08a 7,668 gam 12(0,198 + 0,04a) + 16*0,16a + (0,176*2 - 0,08a) = 7,668 a = 1,67 Chọn C. Câu 21: 2 O 2 2 1,92 2 KOH 1 2 2 0,66 2 COO (0,66) CO + H O 46,32 gam E CH (x) ancol R'OH + Muèi R COONa + R (COONa) H (y) 2 BT e E O 0,66*44 + 14x + 2y = 46,32 x = 1,2 6x + 2y = 1,92*4 y = 0,24 2 H (E) X 1 Y 2 Y n = n (1 - k ) + n (1 - k ) n = 0,24 BT COO X Y X n + 2n = 0,66 n = 0,18 mol BT C X Y X Y X Y 0,18C + 0,24C = 1,86 C 4; C 4 C = 5; C = 4 3 2 3 5 3 (X Y) Y: (COOCH ) ; X: C H COOCH H = 14 Chọn C. Câu 22: 2 NaOH O 0,28 mol 2 2 a gam muèi: RCOONa 20,24 gam E ancol T CO (0,36) + H O (0,54) BT OH OH(T) NaOH T C H O n = n = 0,28 m = m + m + m = 9,88 gam BTKL E NaOH 20,24 + 0,28*40 = a + 9,88 a = 21,56 gam Chọn B. Câu 23: 2 NaOH O 0,56 mol n 2 2 T a gam RCOONa 40,48 gam E T R(OH) CO (0,72) + H O (1,08) n = 0,36            2 CO 2 5 T NaOH T 2 4 2 n C H OH (a) a + b = 0,36 a = 0,16 C = = 2 T a + 2b = 0,56 (n ) n C H (OH) (b) b = 0,2               BTKL Muèi E NaOH Ancol E NaOH m = m + m - m = 43,12 gam    Chọn A. Câu 24: 2 X/O X 5 8 2 d = 3,125 M = 100 CT X: C H O 1C=C    2 E + O E 2 5 C E 2 5 E + KOH 2 4 2 min C H OH C = n /n = 3,5 Y: HCOOC H 2 ancol C H (OH) 2 ancol cïng C (C = 2)                     2 3 2 5 2 2 4 Z X ®¬n chøc X: C H COOC H ; Z no CT Z: (HCOO) C H M = 118    Chọn A.
  • 35. mol O 2 2 n 2n+2 8,32 gam r¾n T R(COOK) + KOH d­ X ancol Y CO (0,16) + H O (0,24) Y: C H O 2 2 Y CO H O Y 2 5 n = n - n = 0,08 C = 2 CT Y: C H OH 2 BT K KOH(pø) OH(ancol) KOH(d­) R(COOK) n = n = 0,08 n = 0,02; n = 0,04 mol 8,32 gam 2 2 2 5 2 0,02*56 + 0,04*(R + 166) = 8,32 R = 14 (CH ) X: CH (COOC H ) Chọn C. 5. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE CỦA PHENOL 5.1. Lý thuyết cơ bản * PTHH tổng quát 6 4 6 4 2 + RCOOC H R' + 2NaOH RCOONa + R'C H ONa + H O (t¹o 2 muèi)  + RCOOR' (ancol) + NaOH RCOONa + R'OH  * Một số công thức thường gặp 2 COO(Este) NaOH COONa(Muèi) NaOH Este Este H O - n = n = n ; n = 2n ; n = n * Dạng toán thường gặp Xét hỗn hợp X gồm este ancol và este của phenol. Để giải bài toán này, ta đưa X về 2 thành phần như sau: Ancol H b 2 2 6 4 Na NaOH 2 m = m - m 6 4 O x mol 2 2 2 COONa (x+y) Muèi R'C H ONa (x) COOR (x) H (0,5x) X COO C H R' (y) Ancol: ROH CO + H O H O (y)                                     2 BTKL X NaOH M Ancol H O X NaOH m + m = m + m + m    2 BTKL Ancol C H O Ancol O m = m + m + m    COO NaOH x + y = n x + 2y = n      5.2. Bài tập vận dụng (25 câu) Câu 1: Cho 13,6 gam phenylaxetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 12,2 gam. B. 16,2 gam. C. 19,8 gam. D. 23,8 gam. Câu 2: Cho 20,4 gam HCOOC6H4CH3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là A. 35,7 gam. B. 24,3 gam. C. 19,8 gam. D. 18,3 gam. Câu 3: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1: 1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, làm khô dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là A. 5,6 gam. B. 4,88 gam. C. 3,28 gam. D. 6,4 gam.
  • 36. (Đề TSĐH A - 2011) Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,24. B. 0,96. C. 0,72. D. 0,48. Câu 5: Hợp chất X có chứa vòng benzen có công thức C7H6O3. X có khả năng tham gia phản ứng với AgNO3 trong NH3. Cho 13,8 gam X tác dụng với 360 ml NaOH 1M, sau phản ứng lượng NaOH còn dư 20% so với lượng cần phản ứng. Khi cho X tác dụng với Na dư, thể tích khí H2 (đktc) thu được là A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48. Câu 6: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 13,2. B. 12,3. C. 11,1. D. 11,4. Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn este đơn chức X cần vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Y gồm hai muối của natri. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được Na2CO3, H2O và 6,16 gam CO2. Giá trị gần nhất của m là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: (Đề MH - 2020) Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol X cần tối đa 0,35 mol NaOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là A. 17,0. B. 30,0. C. 13,0. D. 20,5. Câu 9: (Đề TSĐH B - 2014) Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 3,40 gam. B. 0,82 gam. C. 0,68 gam. D. 2,72 gam. Câu 10: (Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 40,2. B. 49,3. C. 42,0. D. 38,4. Câu 11: (Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 13,60. B. 8,16. C. 16,32. D. 20,40. Câu 12: (Đề THPT QG - 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là A. 21,9. B. 30,4. C. 20,1. D. 22,8. Câu 13: (Đề MH lần II - 2017) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được