Chữa mề đay mãn tính ở đâu

Bệnh dị ứng, mề đay mẩn ngứa ngày càng phổ biến và có xu hướng xảy ra ở mọi lứa tuổi. Tìm hiểu triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị dị ứng, mề đay là cách cần thiết để giảm thiểu mức độ nguy hiểm và khó chịu mà bệnh gây ra.

Mề đay mạn tính là một dạng phát ban trên da, có thương tổn là một quầng đỏ (hồng ban) hơi phù nề, gồ lên mặt da (sẩn phù), và gây ra cảm giác ngứa ngáy khó chịu, thường lặn mất trong vòng 24 giờ. Đôi khi, mày đay còn đi kèm với triệu chứng phù quanh hốc mắt hay phù môi, lưỡi, mà từ chuyên môn gọi là phù mạch, không chỉ gây khó chịu mà còn ảnh hưởng đến thẩm mỹ rất nhiều.

Trong các tình trạng nặng hơn, mề đay có thể là một triệu chứng của phản ứng phản vệ, hoặc sốc phản vệ, gây nguy hiểm đến tính mạng. Theo một số nghiên cứu, khoảng 10-20% người trong dân số bị mề đay ít nhất một lần trong đời.

Đa số các mề đay đều tự hết trong vòng 6 tuần (mề đay cấp tính), một số trường hợp có thể tái đi tái lại hơn 6 tuần gọi là mề đay mạn tính. Tình trạng mề đay mạn tính gây khó chịu rất nhiều cho người bệnh, gây mất tập trung, ảnh hưởng đến học tập, công việc, ảnh hưởng đến giấc ngủ và làm cho chất lượng cuộc sống giảm đi rất nhiều.

Nguyên nhân gây mề đay

Căn nguyên gây nổi mề đay rất phức tạp. Trên cùng một người bệnh có thể có một hoặc nhiều lý do. Những nguyên nhân gây nổi mề đay mẩn ngứa thường gặp gồm:

  • Do dị ứng thức ăn.
  • Do dị ứng thuốc.
  • Do côn trùng cắn.
  • Dị ứng hóa mỹ phẩm.
  • Di truyền.
  • Bệnh lý.
  • Nguyên nhân tự phát.

Đại đa số, khoảng 70-80% các trường hợp mề đay mạn tính không có nguyên nhân gây bệnh rõ ràng, gọi là mày đay mạn tính tự phát. Tuy nhiên, các bệnh nội khoa tiềm ẩn có thể là nguyên nhân gây ra loại mề đay này, ví dụ như nhiễm Helicobacter pylori, nhiễm trùng mạn tính, nhiễm ký sinh trùng, các bệnh tự miễn trong đó có bệnh tuyến giáp, hoặc hiếm gặp hơn là các bệnh ung thư.

Biện pháp phòng tránh nổi mề đay dị ứng:

  • Không gãi khi nổi mề đay: Ngứa ngáy là triệu chứng điển hình của nổi mề đay dị ứng. Tuy nhiên, gãi nhiều khiến vùng da trầy xước, dễ nhiễm khuẩn, tổn thương nặng hơn.
  • Không dùng hóa mỹ phẩm: Mỹ phẩm là nguyên nhân thường gặp gây nổi mề đay mẩn ngứa và khiến da nhạy cảm hơn. Ngoài ra, người bệnh không được sử dụng hóa chất như sữa tắm, xà bông độc hại cho da.
  • Hạn chế sử dụng thực phẩm giàu đạm: Bệnh nhân nổi mề đay dị ứng mẩn ngứa có hệ miễn dịch rất kém, vì thế cần kiêng sử dụng nhóm đồ ăn nhiều đạm (gà, tôm, cua,..) để hạn chế tác nhân kích ứng khiến tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.
  • Không dùng đồ ăn cay nóng: Ớt, hạt tiêu, kim chi,… là nhóm thực phẩm cay nóng, tác động khiến tình trạng nổi mề đay nặng hơn và cơn ngứa không thuyên giảm.
  • Tuyệt đối không dùng chất kích thích: Các chất kích thích trong rượu bia, thuốc lá như men, nicotin khiến hệ miễn dịch suy yếu, giảm khả năng chống vi khuẩn có hại cho da.
  • Không lạm dụng thuốc: Do xuất hiện những cơn ngứa ngáy, khó chịu kéo dài. Lúc này, việc dùng thuốc bôi ngoài da, thuốc uống để đẩy lùi cơn ngứa được bệnh nhân sử dụng rất nhiều. Tuy nhiên, người bệnh nổi mề đay mẩn ngứa dị ứng chỉ nên dùng thuốc theo chỉ định từ bác sĩ, không lạm dụng vì sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến thận, tăng tích tụ độc tố trong cơ thể.

Để được chẩn đoán và điều trị chính xác, hiệu quả nhất người bệnh cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị.

Liên hệ ngay để được tư vấn và đặt lịch: 1900 969 638 hoặc 024 2214 7777.

Đau răng gây rất nhiều khó chịu cho người bệnh và đa số đều tìm đến các loại thuốc để giảm nhanh những cơn đau, khó chịu. Ngoài thuốc, một số nguyên liệu tự nhiên tại nhà cũng được sử dụng để giúp người bệnh thoải mái hơn. Dưới đây là 17 mẹo chữa đau răng hiệu quả và rất dễ thực hiện.

TOP 17 mẹo chữa đau răng hiệu quả tại nhà

Đau răng khởi phát do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó sâu răng, nhiễm trùng răng, tụt lợi,... là những lý do phổ biến nhất. Bạn có thể tham khảo những mẹo chữa bệnh sau đây để khắc phục cơn đau.

1. Mẹo chữa đau răng bằng cách chườm đá

Chườm đá, chườm lạnh là cách chữa đau răng phổ biến và dễ thực hiện nhất. Phương pháp này đặc biệt thích hợp với những ai bị đau do viêm nướu, chấn thương. Bằng cách dùng đá lạnh, nhiệt độ thấp sẽ hạn chế lưu lượng máu đến khu vực bị ảnh hưởng, cơn đau sẽ tê liệt và giảm sưng viêm.

Chữa mề đay mãn tính ở đâu

Cách thực hiện

  • Cho đá lạnh vừa đủ vào túi vải và áp khăn chườm ở ngoài má, khu vực bị đau.
  • Thực hiện trong 15 - 20 phút và lặp lại sau vài giờ để giảm đau.

2. Lá bạc hà

Mẹo chữa đau răng với bạc hà cũng được nhiều người lựa chọn. Lá bạc hà có đặc tính gây tê, làm dịu đau răng nhanh chóng. Ngoài ra, tinh chất bạc hà cũng được biết đến là một chất kháng khuẩn, giảm đau vô cùng tốt. Không những giúp giảm đau răng, vệ sinh răng miệng tốt mà lá bạc hà còn giúp bạn có hơi thở thơm mát.

Cách thực hiện

  • Cách 1: Lá bạc hà khô ngâm cùng nước sôi 20 phút để tạo thành trà, sau đó dùng súc miệng hoặc uống.
  • Cách 2: Áp túi bạc hà còn ấm lên chiếc răng bị đau để xoa dịu khó chịu, đau nhức.
  • Cách 3: Dùng tinh chất bạc hà thấm lên bông gòn tiệt trùng rồi áp vào vị trí bị đau răng.

3. Dùng nước muối chữa đau răng

Muối biển có thể giúp tăng cường sức khỏe, ổn định huyết áp và giúp giảm đau răng rất tốt. Nước muối chứa hơn 60 khoáng chất giúp giảm viêm, giảm sưng và chữa lành vết thương vô cùng hiệu quả.

Cách thực hiện

  • Pha 1 thìa cafe muối với nước.
  • Súc miệng với nước muối nhiều lần trong ngày để giảm đau.

Chữa mề đay mãn tính ở đâu

4. Mẹo chữa đau răng với cỏ xạ hương

Cỏ xạ hương hay chính là rau húng tây bên cạnh là gia vị món ăn thì còn có thể giúp điều trị đau răng, ho gà,... Thành phần chính của cây húng tây là thymol giúp sát khuẩn, kháng nấm rất tốt nên có thể chữa trị được đau răng.

Cách thực hiện

  • Cách 1: Dùng 2 - 3 giọt tinh dầu nhỏ và ly nước ấm, khuấy đều rồi súc miệng mỗi ngày.
  • Cách 2: Dùng bông tiệt trùng thấm một lượng tinh dầu cỏ xạ hương rồi áp vào vị trí răng bị đau.

5. Chữa đau răng với lá trầu

Mẹo chữa đau răng bằng lá trầu là mẹo vô cùng đơn giản và dễ thực hiện tại nhà. Nghiên cứu cho thấy trong lá trầu có tinh dầu thơm và beta-phenol rất tốt trong việc kháng khuẩn, giúp tái tạo nướu, răng săn chắc hơn,...

Cách thực hiện

  • Ngâm muối cùng rượu trắng cùng với 2 - 3 lá trầu đã nghiền nát.
  • Gạn lấy phần nước rồi lấy bông gòn thấm dung dịch, để lên vùng răng bị đau trong 5 phút.
  • Súc miệng lại bằng nước sạch.

6. Sử dụng hành tây

Hành tây có thể kháng viêm, kháng khuẩn và loại bỏ vi trùng trong khoang miệng, ngăn chảy máu chân răng rất tốt. Bên cạnh đó, hành tây cũng giúp giảm đau, gây tê nên bạn có thể dùng nếu đang khó chịu vì đau răng.

Chữa mề đay mãn tính ở đâu

Cách thực hiện

  • Hành tây thái thành từng lát vừa miếng.
  • Nhai cho đến khi mùi nồng của hành tây biến mất.
  • Có thể nhai nhiều lần trong ngày để giảm đau nhanh hơn.

7. Lá trà xanh chữa đau răng

Lá trà xanh quá quen thuộc với chúng ta và đây cũng là mẹo chữa đau răng vô cùng tốt. Bên trong lá trà có chứa catechol giúp ngừa sâu răng, cải thiện cấu trúc của men răng và giảm đau răng vô cùng tốt.

Cách thực hiện

  • Lá trà xanh rửa xanh và vò nát rồi hãm cùng nước sôi.
  • Uống nước trà xanh mỗi ngày hoặc dùng ngậm 2 - 5 phút để giảm cơn đau.

8. Mẹo chữa đau răng với tinh dầu đinh hương

Đinh hương được xem như một "thần dược" chữa đau răng, viêm lợi, sưng nướu. Bởi trong đinh hương có chứa eugenol giúp gây tê tự nhiên và giảm đau rất tốt.

Cách thực hiện

  • Cách 1: Thấm 2 - 3 giọt tinh dầu đinh hương vào miếng bông đã tiệt trùng rồi đặt lên vùng răng đau.
  • Cách 2: Nhai lá đinh hương cho đến khi tiết ra một lượng dầu, sau đó ngậm 30 phút đến khi cơn đau giảm dần.

9. Sử dụng tỏi

Tỏi không chỉ tăng hương vị cho các món ăn mà còn được dùng nhiều trong y học để chữa bệnh. Tỏi giúp ngăn ngừa viêm nhiễm, thúc đẩy hệ miễn dịch phát triển, đồng thời allicin trong tỏi cũng giúp tiêu diệt vi khuẩn, kháng viêm rất tốt. Vậy nên bạn có thể áp dụng mẹo chữa đau răng để giảm khó chịu.

Chữa mề đay mãn tính ở đâu

Cách thực hiện

  • Tỏi đem lột vỏ sau đó rửa sạch.
  • Nhai tỏi ở vùng răng bị đau nhiều lần trong ngày.

10. Rau dền chữa đau răng

Rau dền rất ngon và bổ dưỡng nhưng không nhiều người biết loại rau này cũng có thể chữa đau răng khá tốt. Trong rau dền có nhiều dưỡng chất giúp giảm đau, kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn có hại, giúp vùng răng bị đau được cải thiện nhanh chóng.

Cách thực hiện

  • Rau dền rửa sạch sau đó nướng khô.
  • Tán thành bột và dùng bột đắp lên vùng răng bị đau 5 phút.
  • Súc miệng lại với nước.

11. Lá bàng chữa đau răng

Nếu thường xuyên bị những cơn đau răng hành hạ, bạn có thể dùng lá bàng. Lá bàng thực sự là một dược liệu tốt, giúp đẩy lùi cơn đau nhanh chóng và giúp bạn thoải mái, dễ chịu hơn.

Cách thực hiện

  • Lá bàng non rửa sạch và để ráo nước sau đó xay nhuyễn cùng muối.
  • Chắt lấy nước lá bàng và súc miệng trong 5 phút.
  • Thực hiện nhiều lần trong ngày để thấy cơn đau giảm dần.

Chữa mề đay mãn tính ở đâu

12. Kết hợp húng quế, tiêu đen chữa đau răng

Cả 2 nguyên liệu này đều là gia vị rất quen thuộc giúp tăng thêm hương vị của món ăn. Ngoài ra, húng và tiêu đen cũng có tính chất kháng viêm khá tốt nên khi kết hợp sẽ giúp giảm đau, giảm sưng viêm nhanh chóng.

Cách thực hiện

  • Lá húng quế rửa sạch và nghiền nát cùng hạt tiêu.
  • Dùng hỗn hợp này thoa lên vùng răng bị đau.
  • Khi cơn đau giảm, hãy súc miệng cùng nước sạch.

13. Mẹo chữa đau răng với cam và chanh

Hàm lượng vitamin C có trong quả cam và quả chanh sẽ giúp giảm những cơn đau nhức nhanh chóng. Chỉ sau vài phút thực hiện bạn sẽ thấy cơn đau thuyên giảm, dễ chịu hơn rất nhiều.

Cách thực hiện

  • Cam và chanh ngâm nước muối và thái lát mỏng.
  • Ngậm vài lát trong miệng từ 2 - 3 phút.
  • Súc miệng bằng nước sạch, kiên trì thực hiện mỗi ngày.

14. Giảm đau răng với hạt gấc

Hạt gấc theo Đông y có thể chống viêm và giảm đau nhức khá tốt. Vậy nên bạn có thể áp dụng mẹo chữa đau răng bằng gấc để nhanh chóng đẩy lùi những cơn ê buốt, khó chịu.

Chữa mề đay mãn tính ở đâu

Cách thực hiện

  • Hạt gấc bóc vỏ và đem nướng cho chín vàng,
  • Tán hạt gấc thành bột và trộn cùng giấm.
  • Thoa hỗn hợp lên vùng răng bị đau mỗi ngày 2 - 3 lần.

15. Mẹo chữa đau răng với khoai tây

Khoai tây có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, đồng thời có thể giúp chữa đau răng vô cùng tốt. Bạn có thể dùng khoai tây để giảm đau nhức theo hướng dẫn sau đây.

Cách thực hiện

  • Khoai tay gọt sạch vỏ, rửa sạch rồi xay nhuyễn.
  • Đắp khoai tây lên vùng răng bị đau khoảng 5 phút rồi súc miệng lại cùng nước.

16. Vỏ xoài chữa đau răng

Vỏ xoài tưởng như chỉ để bỏ đi nhưng nó có thể giúp sát trùng, sát khuẩn, giảm đau do viêm nướu, sâu răng gây ra. Vậy nên nếu đang chưa biết làm sao để hết đau răng thì bạn có thể tham khảo cách này.

Cách thực hiện

  • Vỏ xoài cho vào nồi nước đun sôi.
  • Nước thu được hòa cùng rượu trắng.
  • Súc miệng mỗi ngày 2 - 3 lần để giúp giảm đau, mỗi lần không nên quá 5 phút.

17. Sử dụng nghệ

Nghệ có khả năng sát khuẩn, chống viêm và hỗ trợ ngăn ngừa các bệnh về răng miệng khá tốt. Vậy nên sử dụng nghệ cũng là một mẹo chữa đau răng được nhiều người lựa chọn khi bị những cơn đau làm phiền kéo dài.

Chữa mề đay mãn tính ở đâu

Cách thực hiện

  • Nghệ rửa sạch sau đó cạo vỏ rồi giã nát hoặc xay.
  • Đắp nghệ vào vùng răng đang bị sưng đau.
  • Khi cơn đau đã giảm thì súc miệng lại cùng nước sạch.

Chữa đau răng tại nhà cần lưu ý những gì?

Khi áp dụng những mẹo chữa đau răng kể trên, để đảm bảo an toàn, tránh những nguy hiểm người bệnh cần chú ý một số vấn đề như sau:

  • Các nguyên liệu thực hiện cần đảm bảo sạch sẽ, không có thuốc trừ sâu hoặc bị dính nhiều bụi bẩn.
  • Thực hiện theo đúng hướng dẫn nêu trên, không tự ý bỏ qua các bước hay tự ý kết hợp nguyên liệu vì có thể gây tác dụng ngược.
  • Dùng các cách này từ 2 - 4 ngày nếu không thấy cơn đau cải thiện thì nên đến cơ sở nha khoa uy tín để điều trị.
  • Mỗi ngày nên chải răng 2 lần và dùng chỉ nha khoa để loại bỏ những thức ăn thừa còn sót lại.
  • Nếu đau răng do sâu răng, viêm nha chu,... thì cần điều trị sớm để tránh những rủi ro về sức khỏe răng miệng sau này.
  • Các mẹo này sẽ phát huy hiệu quả khác nhau trên mỗi người, bạn hãy kiên trì và thực hiện đúng hướng dẫn để đạt được kết quả tốt nhất.

Trên đây là 17 mẹo chữa đau răng vô cùng đơn giản và hiệu quả nhất tại nhà người bệnh có thể tham khảo và thực hiện. Những mẹo này rất dễ thực hiện nên ngay khi bị đau nhức bạn có thể áp dụng ngay. Nếu như cơn đau kéo dài thì cần dùng đến thuốc hoặc đến cơ sở nha khoa uy tín để điều trị.