Cho từ từ dung dịch NaAlO2 đến dư vào dung dịch HCl

Mã câu hỏi: 28943

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH
  • Hợp chất nào dưới đây có tính lưỡng tính
  • Cho phương trình hóa học:  2Cr  +  3Sn2+  → 2Cr3+  +  3Sn.
  • Khí sinh ra khi cho Fe + H2SO4  đặc nóng  là khí nào sau đây
  • Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
  • Để làm kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch Al2(SO4)3 cần dùng lượng dư dung dịch
  • Cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, ta thấy:
  • Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, ta thấy:
  • Để nhận biết hai kim loại dạng bột mất nhãn chứa Al và Fe
  • Một nguyên tố có Z = 24, vị trí của nguyên tố đó là:
  • Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử kim loại:
  • Cho sơ đồ phản ứng: Fe   + X → FeS            X là:    &n
  • Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hóa xanh.
  • Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là:
  • Nhỏ từ từ dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl và lắc liên tục. Hiện tượng xảy ra là:
  • Hàm lượng các bon có trong gang là
  • Ngâm hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag và Cu trong dung dịch chỉ chứa chất tan B.
  • Cho các chất rắn : Cu, Fe, Ag và các dung dịch: CuSO4, FeSO4, FeCl3.
  • Kim loại nào dưới đây có tính từ
  • Cho 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối sắt có khối lượng là:
  • Ngâm một đinh sắt đã được đánh sạch bề mặt vào 100 ml dung dịch CuSO4.
  • Khử 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2 gam Fe.
  • Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí B.
  • Khử hoàn toàn 16gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8gam
  • Có 4 dung dịch riêng biệt : CuCl2, FeCl3, AlCl3, CrCl3.
  • Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch Y. Trong dung dịch Y có chứa
  • Cho 5,2gam Cr tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). V có giá trị là:
  • Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa Y.
  • Hàm lượng các bon có trong thép là
  • Cho một ít bột kim loại M vào cốc (1) đựng dung dịch AgNO3 và vào cốc (2) đựng dung dịch Cu(NO3)2.

NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl được THPT Sóc Trăng biên soạn là phương trình phản ứng khi cho NaAlO2 tác dụng dung dịch HCl sau phản ứng có kết tủa trắng keo xuất hiện nếu dung dịch HCl dư thì kết tủa tan hết.

1. Phương trình hóa học NaAlO2 tác dụng dung dịch HCl

Nhiệt độ thường

3. Cách thực hiện phản ứng NaAlO2 + HCl

Cho từ từ vừa đủ dung dịch axit HCl vào dung dịch muối NaAlO2 tạo kết tủa keo trắng Al(OH)3 và dung dịch muối NaCl.

Bạn đang xem: NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl

Nếu dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 kết tủa bị hoà tan dần cho đến hết.

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho dần dần đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2,sau phản ứng hiện tượng quan sát được là:

A. Có kết tủa trắng keo xuất hiện, kết tủa không tan.

B. Không có hiện tượng gì

C. Có kết tủa trắng keo xuất hiện

D. Có kết tủa trắng keo xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết.

Câu 2. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl2 đều thu được cùng một muối là

A. Fe

B. Zn

C. Cu

D. Ag

Câu 3. Công dụng nào sau đây không phải của NaCl?

A. Làm thức ăn cho người và gia súc, gia cầm

B. Làm dịch truyền trong ngành y tế

C. Điều chế Cl2, HCl, nước Javen

D. Khử chua cho đất trồng

Câu 4. Để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng phương pháp:

A. Phương pháp sunfat

B. Phương pháp tổng hợp

C. Clo hóa các hợp chất hữu cơ

D. Phương pháp khác

………………………………….

Trên đây THPT Sóc Trăng đã giới thiệu NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl tới bạn đọc. Để có kết quả cao hơn trong kì thi, THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Hóa học, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý, mà THPT Sóc Trăng tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!

Nguồn chia sẻ: Trường THPT Sóc Trăng (thptsoctrang.edu.vn)

Thêm từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, hiện tượng quan sát được là

Thêm từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, hiện tượng quan sát được là

A. xuất hiện kết tủa dạng keo trắng, rồi kết tủa tan dần.

B. không có kết tủa và dung dịch vẫn trong suốt.

C. xuất hiện kết tủa dạng keo trắng, không tan.

D. xuất hiện kết tủa dạng keo trắng, chỉ tan một phần.

Đáp án D

- Thứ tự các phản ứng:

NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 (*)

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

(Vì ban đầu lượng axit rất dư so với NaAlO2 nên kết tủa tạo đến đâu bị hòa tan đến đó, không thấy được kết tủa bằng mắt thường. Khi lượng NaAlO2 tăng lên, HCl giảm thì HCl không còn dư so với NaAlO2 nữa => Chỉ có phản ứng (*) và thấy được kết tủa)

=> Hiện tượng: Không có kết tủa xuất hiện, sau đó có kết tủa xuất hiện