Cho dung dịch NH3 từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3

Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. (b) Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch CrCl3. (c) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Ba(AlO2)2. (d) Cho từ từ đến dư NaHSO4 vào dung dịch BaCl2. (e) Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Cho dung dịch NH3 từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3

60 điểm

nguyễn thị hiền linh

Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được: A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết. B. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa. C. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.

D. dung dịch trong suốt.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Dẫn NH3 vào dung dịch AlCl3 có phản ứng hóa học sau: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl Vì NH3 là bazo yếu nên không thể hòa tan được hidroxit Al(OH)3 => Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng không tan Đáp án C

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. Công thức phân tử của thạch cao nung là A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.5H2O. C. CaSO4.H2O. D. CaSO4.
  • Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn có bọt khí bay ra? A. Cho từ từ bột Zn vào H2SO4 loãng. B. Cho từ từ bột Cu vào dung dịch HCl 1M. C. Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. D. Cho một miếng Al vào dung dịch H2SO4 đặc.
  • Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 20,6. B. 18,6. C. 22,6. D. 20,8.
  • Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. KCl, NaNO3. B. NaOH, HCl. C. Na2SO4, KOH. D. NaCl, H2SO4.
  • Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1 : 2 thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hoá học là A. 48 B. 38 C. 30 D. 66
  • Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Dẫn NH3 qua ống đựng Cuo nóng. (3) Cho Al vào dung dịch Fe2SO4 dư (4) Cho K vào dung dịch Cu(NO3)2 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
  • Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng m kg axit nitric (hiệu suất 90%). Giá trị của m là: A. 42 kg. B. 30 kg. C. 10 kg. D. 21 kg.
  • Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl, rồi dung dịch NaOH dư, để yên một lúc, hiện tượng quan sát được là A. Lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp. B. Dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó phân lớp. C. Dung dịch bị đục, sau đó trong suốt. D. Lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp.
  • NaHCO3 là hợp chất lưỡng tính vì A. Vì nó có khả năng cho proton khi tác dụng với bazơ (ví dụ NaOH) và có khả năng nhận proton khi tác dụng với axit (ví dụ HCl). B. Vì khi nhiệt phân tạo ra Na2CO3, CO2, H2O. C. Vì phân tử có chứa cả Na và H D. Dung dịch NaHCO3 có pH > 7.
  • Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được:


A.

có kết tủa keo trắng tan dần đến hết.

B.

có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.

C.

có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.

D.

Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.


Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được:


A.

có kết tủa keo trắng tan dần đến hết.

B.

có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.

C.

có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.

D.

Đáp án C

3NH3 + AlCl + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. N, Si, Mg, K.

B. Mg, K, Si, N.

C. K, Mg, N, Si.

D. K, Mg, Si, N.

Xem đáp án » 18/06/2019 25,993