Câu chuyện diễn ra ở đầu vào thời gian như thế nào Chữ người tử tù

1. Tiểu dẫn

Câu hỏi nhớ: Em hãy trình bày những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Tuân?
Câu hỏi đọc hiểu:Em hãy nêu một số nét độc đáo của tập truyệnngắn?
Câu hỏi đọc hiểu: Bố cục truyên ngắn gồm mấy phần?nội dung chính của từng phần?

I. Tìm hiểu chung để soạn bài Chữ người tử tù

1. Tác giả

- Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh ra trong một gia đình nhà nho và cách sống nề nếp, tao nhã.

Câu chuyện diễn ra ở đầu vào thời gian như thế nào Chữ người tử tù

Tác giả Nguyễn Tuân (1910-1987)

- Ông là nhà văn lớn, là một người nghệ sĩ dành cả cuộc đời để đi tìm cái đẹp và có nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam.

- Phong cách sáng tác của ông chủ yếu theo khuynh hướng bút ký, tùy bút.

Tham khảo thêm: Tác giả Nguyễn Tuân

2. Tác phẩm

- Chữ người tử tù lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng được đăng trên tạp chí Tao đàn số 29 vào năm 1938, sau đó được in trong tập Vang bóng một thời và đổi tên là Chữ người tử tù.

- Chữ người tử tù được đánh giá là một trong những thiên truyện xuất sắc nhất của tập sách.

Câu chuyện diễn ra ở đầu vào thời gian như thế nào Chữ người tử tù

Tác phẩm Chữ người tử tù

- Bố cục:

+ Phần 1 (từ đầu … "rồi sẽ liệu"): Cuộc gặp gỡ định mệnh giữa Huấn Cao và thầy quản ngục.

+ Phần 2 (tiếp theo … "trong thiên hạ"): Viên quản ngục mong được Huấn Cao cho chữ.

+ Phần 3 (phần còn lại): Cảnh cho chữ trong ngục.

Tóm tắt Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

  • Tóm tắt Chữ người tử tù ngắn nhất (3 Mẫu)
  • Tóm tắt Chữ người tử tù đầy đủ (7 Mẫu)
  • Tóm tắt Chữ người tử tù ngắn gọn (9 Mẫu)

Tóm tắt Chữ người tử tù ngắn nhất

Bài làm mẫu 1

Huấn Cao là một tử tù bị bắt giam chịu sự quản lí của viên quản ngục. Viên quản ngục lại rất yêu thích chữ Huấn Cao, đã nhiều lần biệt đãi và xin Huấn Cao cho chữ nhưng chỉ nhận lại sự khước từ lạnh lùng. Trong đêm cuối cùng trước khi ra pháp trường, Huấn Cao hiểu tấm lòng viên quản ngục, đã đồng ý cho chữ, cảnh cho chữ diễn ra trong nhà lao, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.

Bài làm mẫu 2

Huấn Cao là một người nổi tiếng với tài viết chữ đẹp. Vì chống lại triều đình mà bị giam vào ngục chờ ngày tử hình. Viên quản ngục và thầy thơ lại vốn hâm mộ tài năng của ông mà đối xử trịnh trọng. Tuy vậy, ông vẫn giữ một khí tiết bất phàm, không phục tùng hay chấp nhận sự biệt đãi. Trước ngày tử hình, viên quản ngục quyết xin chữ của Huấn Cao. Cảm động trước tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”, ông đã hạ bút giữa chốn lao tù. Ông còn không quên khuyên viên quản ngục hãy rời khỏi chốn này để giữ cái thiên lương trong sạch.

Bài làm mẫu 3

“Chữ người tử tù” kể về Huấn Cao - lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa thất bại, bị triều đình bắt và kết án tử hình. Trước khi được giải đến kinh thành để hành hình, bị đưa đến trại giam ở tỉnh Sơn. Viên quản ngục tỉnh Sơn nghe danh Huấn Cao là một người nổi tiếng là người có tài viết chữ đẹp nên ngưỡng mộ đã lâu. Khi kẻ tử tù đến trại giam, viên quản ngục đã đối xử biệt đãi, nhưng chỉ nhận được sự khinh bạc của Huấn Cao. Đến khi nhận ra được tấm lòng của viên quản ngục, Huấn Cao đã quyết định cho chữ. Cảnh cho chữ diễn ra trong phòng giam chật hẹp và tối tăm, nhưng những nét chữ “rồng bay phượng múa” lại thể hiện cái chí lớn của một con người. Sau khi cho chữ, Huấn Cao khuyên viên quản ngục thoát khỏi nơi nhà lao, về quê để giữ lấy “thiên lương trong sáng”. Viên quản lục nghe xong lời khuyên của Huấn Cao cảm động, chắp tay vái lạy rồi nói: “Kẻ mê muội này xin lĩnh ý”.

Soạn bài Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

THPT Sóc Trăng Send an email
0 21 phút
Câu chuyện diễn ra ở đầu vào thời gian như thế nào Chữ người tử tù

Bạn đang cần tìm tài liệu soạn bài Chữ người tử tùcủa Nguyễn Tuân? THPT Sóc Trăng giới thiệu nội dung chi tiết bài soạn Chữ người tử tùgiúp các bạn trả lời tốt các câu hỏi đọc hiểu bài và nắm chắc kiến thức về tác phẩm.

Qua việc học và soạn bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân theo những gợi ý hướng dẫncủa bài soạn, hi vọng các em sẽ nắm được những hiểu biết cơ bản về tác phẩm trước khi vào giờ học trên lớp. Chuẩn bị bài soạn Chữ người tử tù ở nhà càng chu đáo và chi tiết thì việc tiếp thu bài học trên lớp sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Với nhữnghướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoadưới đây các emkhông chỉsoạn bài tốtmà cònnắm vững các kiến thức quan trọng của tác phẩmnày.

Bạn đang xem: Soạn bài Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Câu chuyện diễn ra ở đầu vào thời gian như thế nào Chữ người tử tù

Bài viết gần đây
  • Câu chuyện diễn ra ở đầu vào thời gian như thế nào Chữ người tử tù

    Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

  • Bình giảng đoạn trích Tình yêu và thù hận

  • Phân tích đoạn trích Tình yêu và thù hận của Sếch-xpia

  • Câu chuyện diễn ra ở đầu vào thời gian như thế nào Chữ người tử tù

    Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở

Mục tiêu cần đạt:

  • Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, qua đó hiểu được quan điểm thẩm mĩ của nhà văn Nguyễn Tuân.
  • Hiểu được nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, tạo không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình.

Nội dung

  • 1 Hướng dẫnsoạn bài Chữ người tử tù ngắn gọn nhất
  • 2 Hướng dẫnsoạn bài Chữ người tử tù chi tiết
    • 2.1 Soạn bài Chữ người tử tù phần Luyện tập
    • 2.2 Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
    • 2.3 Tổng kết

I. Dàn ý Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân (Chuẩn)

1. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác phẩm “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân
- Khái quát về cảnh cho chữ xuất hiện trong tác phẩm.

2. Thân bài

a. Khái quát về cảnh cho chữ
- Vị trí đoạn văn: nằm ở cuối tác phẩm
- Bối cảnh diễn ra cảnh cho chữ.
+ Thời gian: Trong đêm cuối cùng trước khi Huấn Cao bị dẫn ra pháp trường và khi đêm đã khuya.
+ Không gian: Cảnh cho chữ diễn ra ở chốn ngục tù tăm tối, u ám trên nền đất ẩm thấp

b. Phân tích cảnh cho chữ - “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
- Thú chơi chữ vốn tao nhã lại diễn ra tại không gian chật hẹp, tối tăm, ẩm ướt và trong đêm cuối cùng trước khi Huấn Cao bị dẫn ra pháp trường.
- Cảnh cho chữ diễn rã đã tạo nên sự đảo lộn vị thế xã hội giữa người cho chữ và người nhận chữ.
+ Huấn Cao - người cho chữ vốn là kẻ tử tù “đường bệ ung dung”, còn viên quản ngục- người nhận chữ là đại diện cho quyền lực lại “khúm núm sợ sệt”.
+ Không còn tồn tại mối quan hệ xã hội giữa người tử tù và quản ngục, thơ lại, thay vào đó là mối quan hệ giữa những người yêu, say mê cái đẹp.
+ Người tử tù vươn lên làm chủ, còn những người vốn có quyền uy tối cao tại buồng giam lại nhún nhường, khép nép.

c. Ý nghĩa tư tưởng của cảnh cho chữ
- Cảnh cho chữ đã khẳng định sự chiến thắng của cái đẹp trước những điều tầm thường, sự xấu xa, độc ác.
- Tô đậm hơn vẻ đẹp của nhân vật, đó là sự trân trọng, say mê trước cái đẹp.
- Thể hiện quan điểm thẩm mỹ của Nguyễn Tuân: “cái đẹp gắn liền với cái thiện”, sự thiên lương, trong sáng không thể tồn tại trong môi trường của cái xấu, cái ác.

3. Kết bài

Đánh giá giá trị nội dung và nghệ thuật của cảnh cho chữ.