Cách vẽ sơ đồ tư duy môn văn lớp 11 năm 2024

Kì thi THPT Quốc gia năm 2018 bên cạnh nội dung chương trình Ngữ văn lớp 12 hiện hành, còn có cả phần kiến thức lớp 11. Để ghi nhớ hết dung lượng kiến thức một cách cô đọng, chính xác, sơ đồ tư duy sẽ giúp ích rất nhiều cho các em trong giai đoạn ôn tập nước rút này.

Sơ đồ tư duy kế thừa, mở rộng hình thức ghi chép, sử dụng bảng biểu, sơ đồ nhưng ở mức độ cao hơn. Nó là một công cụ tổ chức tư duy được tác giả Tony Buzan (người Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp trên thế giới. Vì vậy, chúng tôi cung cấp sơ đồ một số tác phẩm văn học hiện đại tiêu biểu (trong chương trình lớp 11) nhằm giúp các em có thêm một tài liệu ôn tập hữu ích.

Cách vẽ sơ đồ tư duy môn văn lớp 11 năm 2024

Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

Cách vẽ sơ đồ tư duy môn văn lớp 11 năm 2024

Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

Cách vẽ sơ đồ tư duy môn văn lớp 11 năm 2024

Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)

Cách vẽ sơ đồ tư duy môn văn lớp 11 năm 2024

Chí Phèo (Nam Cao)

Cách vẽ sơ đồ tư duy môn văn lớp 11 năm 2024

Vội vàng (Xuân Diệu)

Cách vẽ sơ đồ tư duy môn văn lớp 11 năm 2024

Tràng giang (Huy Cận)

Cách vẽ sơ đồ tư duy môn văn lớp 11 năm 2024

Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

Cách vẽ sơ đồ tư duy môn văn lớp 11 năm 2024

Chiều tối (Hồ Chí Minh)

Cách vẽ sơ đồ tư duy môn văn lớp 11 năm 2024

Từ ấy (Tố Hữu)

Vidio: Thầy giáo dạy tiếng Anh bằng phương pháp mới lạ tại Sài Gòn

Soạn văn là cách các em học sinh chuẩn bị bài học ở nhà trước khi lên lớp, giúp tăng hiệu suất học tập trên lớp và có nhiều thời gian để trao đổi cùng thầy cô hơn. Soạn bài Ngữ văn 11 được VUIHOC tổng hợp đầy đủ các bài học của 3 bộ sách mới kết nối tri thức, chân trời sáng tạo và cánh diều.1. Soạn bài Ngữ Văn 11 - sách Kết nối tri thức1.1 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Kết nối tri thức tập 1 Bài 1: Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kểVợ nhặtChí phèoThực hành Tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtViết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện ( Những đặc điểm trong cách kể của tác giả) Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong một tác phẩmThực hành đọc: Cải ơiBài 2 : Cấu tứ và hình ảnh trong thơ trữ tìnhNhớ đồngTràng giangCon đường mùa đông - PuskinThực hành Tiếng Việt - Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụngViết văn bản nghị luận về một tác phẩm thơ ( Tìm hiểu câu từ và hình ảnh trong tác phẩm) Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật Thực hành đọc: Thời gian - Văn CaoBài 3: Cấu trúc của văn bản nghị luậnCầu hiền chiếu - Ngô Thì NhậmTôi có một ước mơMột thời đại trong thi caThực hành Tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh) Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hộiThực hành đọc: Tiếp xúc với tác phẩmBài 4: Tự sự trong truyện thơ dân gian và trong thơ trữ tìnhLời tiễn dặnDương phụ hànhThuyền và biểnThực hành Tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội (Hình thành lối sống tích cực trong xã hội hiện đại ) Thảo luận về một vấn đề trong đời sốngThực hành đọc: Nàng Ờm nhắn nhủ Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịchSống, hay không sống - đó là vấn đề Vĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiViết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hộiTrình bày báo cáo kết quả nghiên cứu Thực hành đọc: Pro-me-te bị xiềng 1.2 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Kết nối tri thức tập 2Bài 6: Nguyễn Du – “Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”Tác giả Nguyễn DuTrao duyênĐộc Tiểu Thanh kíThực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đốiViết văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn họcGiới thiệu về một tác phẩm văn họcThực hành đọc: Chí khí anh hùng và Mộng đắc thái liênBài 7: Ghi chép và tưởng tượng trong kíAi đã đặt tên cho dòng sông?“Và tôi vẫn muốn mẹ...”Cà Mau quê xứThực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng (tiếp theo) Viết văn bản thuyết minh về một hiện tượng xã hộiThảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sốngThực hành đọc: Cây diêm cuối cùngBài 8: Cấu trúc của văn bản thông tinNữ phóng viên đầu tiênTrí thông minh nhân tạoPa-ra-lim-pích (Paralympic): Một lịch sử chữa lành những vết thươngThực hành tiếng Việt: Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ Viết văn bản thuyết minh về một vấn đề của xã hội đương đại Tranh biện về một vấn đề trong đời sốngThực hành đọc: Ca nhạc ở Miệt VườnBài 9: Lựa chọn và hành độngBài ca ngất ngưởngVăn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcCộng đồng và cá thểThực hành tiếng Việt: cách giải thích nghĩa của từ Viết một văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuậtGiới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật (tiếp theo)Thực hành đọc: “Làm việc” cũng là “làm người”2. Soạn bài Ngữ Văn 11 - sách Chân trời sáng tạo 2.1 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Sách Chân trời sáng tạo tập 1 Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn)Ai đã đặt tên cho dòng sôngCõi láChiều xuânThực hành tiếng Việt trang 20Trăng sáng trên đầm senViết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luậnGiới thiệu một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhânBài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận)Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giớiNgười trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXICông nghệ AI của hiện tại và tương laiThực hành tiếng Việt trang 45Hình tượng con người chinh phục thế giới trong “Ông già và biển cả”Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hộiTrình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hộiBài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)Lời tiễn dặnTú Uyên gặp Giáng KiềuNgười ngồi đợi trước hiên nhàThực hành tiếng Việt trang 70Thị Kính nuôi con cho Thị MầuViết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bài hát)Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhânBài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (Văn bản thông tin)Sơn Đoòng – thế giới chỉ có mộtĐồ gốm gia dụng của người ViệtChân quêThực hành tiếng Việt trang 95Cung đường của kí ức, hiện tại và tương laiViết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hộiTrình bày kết quả nghiên cứu một vấn đề tự nhiên hoặc xã hộiBài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)Vĩnh biệt cửu trùng đài Sống hay không sống - Đó là vấn đề Chí khí anh hùngThực hành tiếng Việt trang 127Âm mưu và tình yêuViết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bộ phim)Giới thiệu một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhânTham khảo ngay bộ sổ tay bí kíp tổng hợp kiến thức và các kỹ năng làm mọi dạng bài tập trong đề thi THPT Quốc gia2.2 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Sách Chân trời sáng tạo tập 2Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn)Chiều sươngMuối của rừngTảo phát bạch đế thànhThực hành tiếng Việt trang 23Kiến và ngườiViết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn họcTrình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn họcBài 7: Những điều trông thấyTrao duyênĐộc “Tiểu thanh kí”Kính gửi Cụ Nguyễn DuThực hành tiếng Việt trang 45Thuý Kiều hầu rượu Hoạn Thư –Thúc SinhViết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn họcTrình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn họcBài 8: Cái tôi – Thế giới độc đáoNguyệt cầmThời gianÉt-Va Mun-Chơ (Edvard Munch) và tiếng thétThực hành tiếng Việt trang 65GaiViết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (Bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (Bức tranh, pho tượng)Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/ pho tượng theo lựa chọn cá nhânNghe và phản hồi về bài giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuậtBài 9: Những chân trời kí ức (truyện - truyện kí)Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến NgựTôi đã học tập như thế nào?Nhớ con sông quê hươngThực hành tiếng Việt trang 92Xà bông “con vịt”Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luậnThảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống3. Soạn bài Ngữ Văn 11 - sách Cánh diều 3.1 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Sách cánh diều tập 1Bài 1: Thơ và truyện thơSóngLời tiễn dặnTôi yêu emNỗi niềm tương tưThực hành tiếng Việt: Biện pháp lặp cấu trúcViết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo líTrình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo líTự đánh giá: Hôm qua tát nước đầu đìnhBài 2: Thơ văn Nguyễn DuNguyễn Du – Cuộc đời và sự nghiệpTrao duyênĐọc Tiểu Thanh kíAnh hùng tiếng đã gọi rằngThực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ đốiViết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuậtGiới thiệu một tác phẩm nghệ thuậtTự đánh giá: Thề nguyềnBài 3: TruyệnChí PhèoChữ người tử tùTấm lòng người mẹThực hành tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtViết bài nghị luận về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn họcThảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn họcTự đánh giá: Kép Tư BềnBài 4: Văn bản thông tinPhải coi luật pháp như khí trời để thởTạ Quang Bửu – người thầy thông tháiTiếng Việt lớp trẻ bây giờThực hành tiếng Việt trang: Lỗi về thành phần câu và cách sửa Viết bài thuyết minh tổng hợpNghe bài thuyết minh tổng hợpTự đánh giá: Sông nước trong tiếng miền Nam3.2 Soạn bài Ngữ Văn 11 - Sách cánh diều tập 2Bài 5: Truyện ngắnTrái tim Đan-kôMột người Hà NộiTầng haiThực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ quy tắc thông thườngViết bài văn nghị luận về một tác phẩm truyệnGiới thiệu một tác phẩm truyệnTự đánh giá: Nắng đẹp miền quê ngoạiBài 6: ThơĐây mùa thu tớiSông ĐáyĐây thôn Vĩ DạTình ca ban maiThực hành tiếng Việt: Ôn tập các biện pháp tu từViết bài văn nghị luận về một tác phẩm thơGiới thiệu một tác phẩm thơTự đánh giá: Tràng giangBài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kíThương nhớ mùa xuânVào chùa gặp lạiAi đã đặt tên cho dòng sông?Thực hành tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ và cách trình bày tài liệu tham khảo trong một báo cáo nghiên cứuViết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hộiTrình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hộiTự đánh giá: Bánh mì Sài GònBài 8: Bi kịchVĩnh biệt Cửu Trùng ĐàiThề nguyền và vĩnh biệtTôi muốn được là tôi toàn vẹnThực hành tiếng Việt: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết ( tiếp theo) Viết bài văn nghị luận về một tác phẩm kịchGiới thiệu một tác phẩm kịchTự đánh giá: Trương ChiBài 9: Văn bản nghị luậnTôi có một giấc mơMột thời đại trong thi caLại đọc Chữ người tử tù của Nguyễn TuânThực hành tiếng Việt: lỗi thành phần câu ( tiếp theo) Viết bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sốngTrình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một hiện tượng đời sốngTự đánh giá: Thế hệ trẻ cần có quyết tâm lớn và phải biết hành động4. Phương pháp học môn Ngữ Văn hiệu quả 4.1 Nắm chắc nội dung bài học Mỗi bài học được đưa vào giảng dạy trong môn ngữ văn đều có một hàm ý nhất định. Để học môn văn hiệu quả, các em cần chú ý nghe giảng và nắm chắc nội dung bài học. Khi các em đã hiểu rõ được các kiến thức trên lớp thì việc áp dụng vào bài thi của mình sẽ đơn giản hơn rất nhiều. 4.2 Lên kế hoạch học tập logicKhông chỉ với môn ngữ văn mà hầu hết các môn học đều cần có lộ trình học tập logic và hiệu quả. Đặc biệt với môn văn là môn học thiên nhiều về tư duy cảm xúc của mỗi cá nhân nên các em muốn học tốt cần phải có mọt kế học tập tối ưu nhất. Một trong những phương pháp học văn ngắn gọn nhưng hiệu quả cao đó là gạch chân nội dung chính cần chú ý trong sách và đối chiếu những nội dung đó với bài học trên lớp. Ngoài ra, để học tốt môn văn, các em hãy tập thói quen xây dựng sơ đồ tư duy cho mỗi bài học. Đây không chỉ là cách giúp các em nhớ lâu kiến thức mà còn tạo niềm hứng thú khi nhìn vào bài học. 4.3 Tạo niềm đam mê học tậpĐể học tốt, cảm xúc và tâm lý là một yếu tố quan trọng. Nếu bạn cảm thấy hào hứng với bất cứ môn học nào thì tất nhiên khi học bạn sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn. Nếu như các môn học tự nhiên rất dễ mất gốc nếu không học tập nghiêm túc ngay từ đầu thì đối với môn văn, bạn hoàn toàn dễ dàng tiếp thu bài học và kiến thức mới cho dù trước đó bạn hoàn toàn không biết gì về môn học này. Khi có niềm đam mê và cảm xúc, bạn sẽ dễ dàng hòa mình vào bài học và triển khai dễ dàng hơncác ý mà bạn nắm bắt được. 4.4 Mở rộng kiến thứcBên cạnh các kiến thức học trên lớp, các em hãy luyện đọc thêm nhiều sách văn học, tiểu thuyết... để làm phong phú hơn vốn từ ngữ Tiếng Việt và tư liệu tham khảo học tập môn văn của mình. Nhiều người cho rằng môn văn thực sự chỉ dành cho những ai có tâm hồn lãng mạn, thích thơ ca nhưng trên thực tế không hẳn như vậy. Bạn hoàn toàn có thể học giỏi văn nếu chăm chỉ bồi dưỡng niềm đam mê và thu thập kiến thức thông qua việc đọc nhiều sách hơn. 4.5 Hạn chế phụ thuộc sách tham khảo Đối với môn văn, trước mỗi bài học các em cần chuẩn bị trước phần soạn văn ở nhà. Sách tham khảo có thể giúp các em trả lời các câu hỏi đó nhưng rất dễ khiến các em bị phụ thuộc vào mỗi khi hết ý tưởng. Vì môn văn là môn học viết theo suy nghĩ, cảm nhận của riêng mình nên nếu quá phụ thuộc vào sách tham khảo sẽ khiến các em không phát triển được tư duy văn học cá nhân. Mặc dù tham khảo sách có thể giúp các em dễ dàng lên ý tưởng viết bài hơn nhưng hãy dùng ở mức độ chọn lọc và không bị phụ thuộc vào nó nhé! Qua bài viết này, VUIHOC mong rằng có thể cung cấp cho các em chi tiết chương trình soạn Văn 11 theo chương trình mới. Từ đó giúp các em hiểu được sự quan trọng của việc học tốt môn học này nhằm giúp bạn học nắm bắt được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết. Để học nhiều hơn các kiến thức của các môn học khác như Toán 11, Hóa 11 hay Lý 11 thì các em hãy nhanh tay truy cập và website vuihoc.vn hoặc đăng ký khoá học với các thầy cô giáo của VUIHOC ngay bây giờ nhé!Nguồn tham khảo: https://vuihoc.vn/tin/thpt-soan-van-11-theo-chuong-trinh-sach-moi-2182.html

a