Các lãnh địa phong kiến đã bị Anh hưởng như thế nào khi thành thị Tây Âu trung đại ra đời

Thành thị Tây Âu trung đại có tác động như thế nào đến sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến?

A. Làm cho lãnh địa thêm phát triển.

B. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển.

C. Là tiền đề làm tiêu vong các lãnh địa.

D. Kìm hãm sự phát triển của kinh tế lãnh địa.

Hướng dẫn

– Thành thị trung đại là trung tâm công nghiệp, thương nghiệp. Từ khi có thành thị trung đại thì các lãnh chúa phong kiến chủ yếu sản xuất nông phẩm để trao đổi lấy hàng hóa thủ công của thành thị, dẫn đến sự phân công lao động giữa nông nghiệp ở nông thôn với thủ công nghiệp ở thành thị.

– Cùng với sự ra đời của thành thị, các phường hội, thương hội cũng xuất hiện, phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa đơn giản phát triển, thống nhất thị trường quốc gia, dân tộc. Một số thành thị Ý như: Vênêxia, Phirenxê, … từ thế kỉ XIV, mầm mống của chủ nghĩa tư bản đã ra đời. Đến thế kỉ XVI, chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện phổ biến ở Tây Âu. Cùng từ đó, chế độ phong kiến bước vào tan rã cũng có nghĩa lãnh địa phong kiến cũng bước vào tan rã.

→ Thành thị trung đại phát triển là tiền đề cho sự tiêu vong của các lãnh địa phong kiến.

Đáp án cần chọn là: C

Thành thị trung đại Tây Âu ra đời là biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực thủ công nghiệp, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, và tách khỏi lãnh địa, (thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa) hàng hóa bán ra thị trường một cách tự do, thường tập trung ở nơi đông người, các ngã ba đường, bến sông để buôn bán trao đổi, lập ra thị trấn, sau trở thành thành thị.

Thành thị trung đại Tây Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào?

A. Nông nghiệp

B. Thương nghiệp

C. Công nghiệp

D. Thủ công nghiệp

Đáp án đúng D.

Thành thị trung đại Tây Âu ra đời là biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực thủ công nghiệp, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, và tách khỏi lãnh địa, (thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa) hàng hóa bán ra thị trường một cách tự do, thường tập trung ở nơi đông người, các ngã ba đường, bến sông để buôn bán trao đổi, lập ra thị trấn, sau trở thành thành thị.

Giải thích lý do chọn đáp án D:

– Do sản xuất phát triển, từ thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hoá.

+ Sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa.

+ Diễn ra quá trình chuyên môn hoá tương đối mạnh mẽ trong các ngành thủ công nghiệp.

– Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, và tách khỏi lãnh địa, (thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa) hàng hóa bán ra thị trường một cách tự do, thường tập trung ở nơi đông người, các ngã ba đường, bến sông để buôn bán trao đổi, lập ra thị trấn, sau trở thành thành thị. Như vậy, thành thị trung đại Tây Âu ra đời là biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực thủ công nghiệp.

– Trong thành thị có các thương hội và phường hội, đặt ra những quy chế riêng (phường quy) nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi cho người cùng ngành nghề. 

Ý nghĩa sự ra đời thành thị:

– Sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp trong thành thị đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.

-Thành thị đã xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia dân tộc.

– Mang không khí tự do, mở mang trí thức, các trường đại học ra đời như Bô lô nha (Ý). O- xphớt (Anh), Xooc – bon (Pháp).

Tóm tắt mục 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại ở châu Âu?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

a) Nguồn gốc:

- Thế kỉ XI sức sản xuất trong xã hội Tây Âu có nhiều biến đổi.

     + Trong nông nghiệp: Công cụ sản xuất cải tiến hơn, kĩ thuật canh tác tiến bộ hơn và khai hoang được đẩy mạnh, diện tích canh tác tăng, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều. Điều này dẫn đến sự xuất hiện nhiều sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi mua bán.

     + Trong thủ công nghiệp, quá trình chuyên môn hóa diễn ra tương đối mạnh mẽ

⇒ Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

- Thành thị do các lãnh chúa lập ra.

- Thành thị cổ được phục hồi

b) Vai trò

- Kinh tế: Thành thị ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, tạo điều kiện thống nhất quốc gia.

- Chính trị: Thành thị ra đời góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc.

- Xã hội: Góp phần dẫn đến sự giải thể của chế độ nông nô.

- Văn hóa: Thành thị không chỉ là các trung tâm kinh tế, chính trị mà còn là các trung tâm văn hóa. Thành thị mang không khí tự do, nhu cầu mở mang tri thức, tạo tiền đè chi việc hình thành các trường đại học lớn ở châu Âu.

→ Thành thị ra đời có vai trò rất lớn, là “bông hoa rực rỡ nhất của thời trung đại” – Mác.

Xem tiếp...

Thành thị trung đại đã được hình thành như thế nào? Cư dân sống ở đó làm những nghề gì?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)

a) Sự hình thành của thành thị:

- Nguyên nhân ra đời:

     + Do sản xuất phát triển, Tây Âu xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa, thị trường buôn bán tự do.

     + Trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa.

- Sự hình thành

     + Trước tình hình đó, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

     + Có những thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

b) Trong thành thị, cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra phương hội, thương hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi và đấu tranh chống sự áp bức và sách nhiễu của lãnh chúa địa phương.

Xem tiếp...

Các lãnh địa phong kiến đã bị Anh hưởng như thế nào khi thành thị Tây Âu trung đại ra đời

60 điểm

NguyenChiHieu

Thành thị Tây Âu trung đại có tác động như thế nào đến sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến? A. Làm cho lãnh địa thêm phát triển. B. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển. C. Là tiền đề làm tiêu vong các lãnh địa. D. Kìm hãm sự phát triển của kinh tế lãnh đị

a.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án cần chọn là: C. Là tiền đề làm tiêu vong các lãnh địa. - Thành thị trung đại là trung tâm công nghiệp, thương nghiệp. Từ khi có thành thị trung đại thì các lãnh chúa phong kiến chủ yếu sản xuất nông phẩm để trao đổi lấy hàng hóa thủ công của thành thị, dẫn đến sự phân công lao động giữa nông nghiệp ở nông thôn với thủ công nghiệp ở thành thị. - Cùng với sự ra đời của thành thị, các phường hội, thương hội cũng xuất hiện, phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa đơn giản phát triển, thống nhất thị trường quốc gia, dân tộc. Một số thành thị Ý như: Vênêxia, Phirenxê, … từ thế kỉ XIV, mầm mống của chủ nghĩa tư bản đã ra đời. Đến thế kỉ XVI, chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện phổ biến ở Tây Âu. Cùng từ đó, chế độ phong kiến bước vào tan rã cũng có nghĩa lãnh địa phong kiến cũng bước vào tan rã. => Thành thị trung đại phát triển là tiền đề cho sự tiêu vong của các lãnh địa phong kiến.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đặc điểm nào sau đây không phải của cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn? A. Sống thành thị tộc, bộ lạc. B. Lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống chính. C. Biết mài rộng trên lưỡi rìu đá, làm đồ gốm. D. Sử dụng công cụ sắt diễn ra phổ biến.
  • Phương thức sinh sống chủ yếu của Người tối cổ là A. Săn bắn, hái lượm. B. Săn bắt, hái lượm. C. Trồng trọt, chăn nuôi. D. Đánh bắt cá, làm gốm.
  • Nhân tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng đưa tới sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc? A. Yêu cầu thống nhất toàn bộ lãnh thổ. B. Hoạt động trị thủy và chống ngoại xâm. C. Sự phân hóa giàu nghèo trở nên phổ biến. D. Kinh tế có bước chuyển biến rõ nét.
  • Các tác phẩm tiểu thuyết nổi tiếng của Trung Quốc thời kì phong kiến bao gồm A. Thủy hử, Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa. B. Cửu chương toán thuật, Tây du kí, Hồng lâu mộng. C. Thủy hử, Tam quốc diễn nghĩa, Bản thảo cương mục. D. Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa, A quy chính truyện.
  • Trào lưu triết học ánh sáng có tác động như thế nào đối với sự bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp? A. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ B. Phác họa mô hình của một chế độ xã hội mới C. Chuẩn bị về cơ sở vật chất cho sự bùng nổ của cách mạng tư sản D. Là ngọn cờ tập hợp lực lượng quần chúng nổi dậy đấu tranh
  • Nhà thám hiểm nào đã vòng qua cực Nam của châu Phi đến mũi Hảo Vọng vào năm 1487? A. C. Cô-lôm-bô. B. Va-xcô đơ Ga-ma. C. Ph. Ma-gien-lan. D. Đi-a-xơ.
  • Các quốc gia cổ đại phương Tây thường được gọi là A. Thị quốc B. Tiểu quốc C. Vương quốc D. Bang
  • Khi nào con người bước vào ngưỡng cửa thời đại văn minh? A. Khi biết tạo ra lửa B. Biết làm nhà để ở, may quần áo để mặc C. Con người biết thưởng thức nghệ thuật và sáng tạo thơ ca D. Xã hội hình thành giai cấp và nhà nước
  • Ý nào không phản ánh đúng về cấu tạo của Người tinh khôn A. Xương cốt nhỏ hơn Người tối cổ. B. Đôi bàn tay nhỏ, khéo léo, các ngón tay linh hoạt. C. Hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não. D. Cơ thể gọn và linh hoạt, thích hợp với các hoạt động phức tạp.
  • Thời đại nào đóng vai trò làm tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại mới? A. Thời đại đá cũ. B. Thời đại sơ kì đá mới. C. Thời đại hậu kì đá mới. D. Thời đại Kim khí.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm