Các điều tra ý kiến là gì

Trong nghiên cứu khoa học ở các môn thuộc khoa học xã hội và nhân văn thường dùng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (điều tra viết) là một phương pháp phổ biến.

Trong nghiên cứu khoa học ở các môn thuộc khoa học xã hội và nhân văn thường dùng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu khác nhau, trong đó phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (điều tra viết) là một phương pháp phổ biến. Chúng tôi xin được chia sẻ với bạn đọc những nội dung cơ bản cũng như kỹ thuật xây dựng và sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi trong nghiên cứu Tâm lý học.

1. Định nghĩa

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (phương pháp ăng két) là một phương pháp phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn. Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng theo một quy ước nào đó.

2. Cấu trúc của bảng hỏi

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho ai…)

* Mở đầu:

– Ý nghĩa, vai trò của vấn đề nghiên cứu.

– Hướng dẫn trả lời.

* Nội dung: Hệ thống câu hỏi.

* Vài nét về người điều tra.

* Lời cảm ơn!

3. Hệ thống câu hỏi

* Câu hỏi mở: Là loại câu hỏi không có đáp án trả lời sẵn mà người trả lời phải tự điền ý kiến của mình vào đó.

Ví dụ : Tại sao bạn thi vào Trường Đại học Cảnh sát nhân dân?

* Câu hỏi đóng: Là loại câu hỏi có đáp án trả lời sẵn mà người trả lời chỉ đọc và đánh dấu vào những ý kiến, mức độ phù hợp với cá nhân (để cách một số dòng).

Ví dụ : Trong những lý do sau đây, lý do nào khiến bạn thi vào Trường Đại học Cảnh sát nhân dân? Trả lời bằng cách đánh dấu (+) vào những ý kiến phù hợp với bản thân:

– Nghề có ý nghĩa xã hội sâu sắc £

– Nghề có truyền thống gia đình £

– Nghề mà bản thân mơ ước từ nhỏ £

– Nghề mà học xong, ra trường có việc làm ngay £

– Nghề được bao cấp trong quá trình học tập, rèn luyện £

* Ưu điểm:

– Câu hỏi mở: Khai thác được hết ý kiến của người trả lời.

– Câu hỏi đóng: Dễ xử lý, dễ khái quát hóa vấn đề.

* Hạn chế:

– Câu hỏi mở: Khó xử lý, khó khái quát hóa vấn đề.

– Câu hỏi đóng: Ép người trả lời theo ý kiến của nhà nghiên cứu, độ khách quan không cao.

* Các loại câu hỏi đóng:

a) Theo mức độ trả lời, gồm có 4 loại sau:

– Câu hỏi đóng có 2 mức độ trả lời: (có hoặc không).

+ Ví dụ: Trước khi phạm tội, anh (chị) có xác định rằng mình có thể bị bắt không?

+ Cách xử lý: Tính phần trăm (%).

– Câu hỏi đóng có 3 mức độ trả lời: Thường người ta ghép câu hỏi.

+ Ví dụ: Hứng thú của bạn như thế nào với các môn học dưới đây? Trả lời bằng cách đánh dấu (+) vào các mức độ phù hợp với từng môn học theo ý kiến của bạn.

S

TT

Môn học

Mức độ

Thích

Bình thường

Không thích

1

Tâm lý đại cương

x

2

Luật TTHS

x

3

Chiến thuật ĐTHS

x

+ Cách xử lý:

@ Xử lý từng ý một.

@ Cho điểm: Thích cho 3 điểm; bình thường cho 2 điểm; không thích cho 1 điểm.

@ Công thức tính:

(n1 x 3) + (n2 x 2) + (n3 x 1)

n   =

– Câu hỏi đóng 4 mức độ trả lời : (rất thích, thích, bình thường, không thích).

+ Xử lý từng câu một.

+ Cho điểm tương ứng các mức độ: 4; 3; 2; 1 và tính như trên.

– Câu hỏi đóng có 5 mức độ trả lời: (rất thích, thích, bình thường, không thích, chán ghét).

+ Xử lý từng câu một.

+ Cho điểm tương ứng các mức độ: + 2; + 1; 0; – 1; – 2.

+ Tính theo công thức trên, kết quả có thể là âm hoặc dương.

@ Sau dấu âm càng lớn bao nhiêu thì càng ghét bấy nhiêu.

@ Sau dấu dương càng lớn thì càng thích bấy nhiêu.

Loại câu hỏi này, dải tần lựa chọn nhiều hơn, cho phép ta có thể kết luận ngược chiều.

b) Theo nội dung trả lời:

Một câu hỏi có 5 câu trả lời, nhưng trong 5 câu trả lời chỉ có 01 câu đúng, lựa chọn 01 câu đúng. Câu hỏi đóng loại này là câu hỏi chủ yếu để nắm bắt mức độ nắm vững tri thức của người được điều tra. Trong hai loại câu hỏi trên thì thường sử dụng loại câu hỏi đóng theo mức độ.

4. Ưu, nhược điểm khi sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

– Ưu điểm:

+ Có thể điều tra được trên diện rộng về mặt địa lý, một số lượng lớn khách thể nghiên cứu trong thời gian ngắn.

+ Dễ khái quát vấn đề vì phương pháp này cho phép làm theo số đông, càng đông càng dễ khái quát.

+ Đơn giản về thiết bị và dễ sử dụng.

+ Mang tính chủ động cao.

– Hạn chế:

+ Phương pháp này tiếp cận nghiên cứu tâm lý con người dưới góc độ nhận thức luận, tức là thông qua câu trả lời để suy ra về mặt tâm lý cho nên nhiều khi không đảm bảo độ khách quan và tính trung thực của kết quả nghiên cứu.

+ Tốn kém về mặt kinh phí.

5. Một số lưu ý khi xây dựng bảng hỏi và sử dụng .

– Các câu hỏi phải rõ ý, không được mập mờ, không gây nên nhiều cách hiểu khác nhau, cách hiểu nước đôi.

– Với câu hỏi nhị phân (thang trả lời “có” hoặc “không”) thì nhất thiết không được đặt dưới dạng phủ định.

– Trong các câu hỏi tuyển, các phương án trả lời không được giao nhau.

– Với các câu hỏi có sắp xếp thứ tự ưu tiên, cần chú ý không nên đưa ra nhiều có thể sẽ gây khó khăn và người trả lời dễ có thái độ “qua quít”, trả lời cho xong, kết quả khó đảm bảo chính xác.

– Trong phiếu điều tra có thể sử dụng câu hỏi mở nhằm thu thập tối đa ý kiến riêng của người trả lời, giúp cho việc xử lý kết quả có chiều sâu tâm lý.

– Phải lựa chọn biến đổi nội dung câu hỏi cho phù hợp với khách thể nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu.

– Hình thức phải đẹp, độ dài của phiếu vừa phải, thường khoảng 30 câu.

– Đảm bảo sự cân đối giữa câu hỏi đóng và mở (thường trong một bảng hỏi có khoảng 80% câu hỏi đóng và 20% câu hỏi mở.

– Trong những trường hợp cần thiết, phải giữ bí mật cho người trả lời.

– Nên có hình thức thưởng, phạt vật chất cho người trả lời.

Trên đây là một số vấn đề liên quan đến phương pháp điều tra bằng bảng hỏi trong nghiên cứu Tâm lý học. Xin trao đổi cùng bạn đọc./.

Các điều tra ý kiến là gì

Cuộc thăm dò ý kiến ​​và khảo sát
Phiếu thăm dò ý kiến ​​thường được sử dụng cho cùng mục đích xây dựng ý kiến. Mặc dù hai cuộc thăm dò và điều tra gần như giống nhau về tính cách của họ, nhưng chúng có nhiều khía cạnh khác nhau.

Điều gì làm cho cuộc thăm dò ý kiến ​​và điều tra khác nhau? Nói một cách đơn giản, các cuộc thăm dò có thể được gọi là các cuộc điều tra nhanh chóng chỉ liên quan đến một câu hỏi. Các cuộc điều tra mất nhiều thời gian để hoàn thành và bao gồm nhiều câu hỏi.

Một trong những điểm khác nhau giữa cuộc thăm dò và điều tra là khoảng thời gian dành để hoàn thành toàn bộ thủ tục. Những người trả lời tham gia vào các cuộc thăm dò có thể nhanh chóng hoàn thành thủ tục trong vòng vài giây, có thể là nó được hoàn thành với một cú click chuột. Nhưng Khảo sát ý kiến ​​rất toàn diện với rất nhiều câu hỏi. Các câu hỏi trong một cuộc khảo sát được thiết kế sao cho có thể thu thập được thông tin chính xác từ những người tham gia. Các cuộc điều tra có thể đi kèm với một hoặc hai câu hỏi, hoặc với hàng trăm câu hỏi, tùy thuộc vào nhu cầu của người tạo cuộc khảo sát. Các cuộc điều tra cũng được thực hiện bằng phỏng vấn hoặc quan sát.

Khi bạn tham gia vào cuộc thăm dò, bạn có thể xem kết quả ngay sau khi trả lời câu hỏi. Nhưng một báo cáo điều tra không đến nhanh như vậy. Rất nhiều nghiên cứu phân tích và so sánh là cần thiết để đưa ra các kết quả toàn diện.

Các cuộc thăm dò là những câu hỏi nhanh chóng và ngắn gọn trong khi khảo sát kéo dài hơn và sâu hơn. Cuộc thăm dò thường được sử dụng để theo dõi quan điểm của người dân về một số vấn đề xã hội, chính trị và môi trường nhất định. Bình thường các cuộc thăm dò được sử dụng trong chính trị và bầu cử. Khảo sát có diện tích rộng hơn và chúng thường được sử dụng trong lĩnh vực tiếp thị để nhận được nguồn cấp dữ liệu chính xác từ khách hàng.

Khảo sát tập trung vào thông tin thực tế tùy thuộc vào mục đích của nó. Những câu hỏi mà người ta có thể gặp trong các cuộc điều tra được cấu trúc và chuẩn hóa. Các câu hỏi trong một cuộc thăm dò được viết nhanh chóng và không mang ý nghĩa đặc biệt nào. Nói tóm lại, các cuộc điều tra là trực tiếp và cuộc thăm dò ý kiến ​​phần nào gián tiếp. Trong khi các cuộc điều tra có chiều sâu, các cuộc thăm dò lại thiếu điều này.

Một sự khác biệt khác có thể xảy ra là khảo sát có thể được trả tiền trong khi các cuộc thăm dò không. Mọi người có thể tham gia bất kỳ cuộc khảo sát có trả tiền nào và nhận tiền cho thời gian có giá trị của họ trong việc trả lời các câu hỏi.

Các cuộc thăm dò thường được thấy trong các trang web hoặc trong các blog. Nhưng các cuộc điều tra không thể được nhúng theo cách như vậy, vì họ cần nhiều sự chú ý.

Tóm tắt 1. Phiếu thăm dò ý kiến ​​chỉ là một cuộc điều tra nhanh chỉ có một câu hỏi. Các cuộc điều tra mất nhiều thời gian để hoàn thành và bao gồm nhiều câu hỏi. 2. Những người trả lời tham gia vào cuộc thăm dò có thể nhanh chóng hoàn thành thủ tục trong vòng vài giây.Khảo sát được một chút toàn diện với rất nhiều câu hỏi.

3. Một khi bạn tham gia vào cuộc thăm dò ý kiến, bạn có thể xem các kết quả ngay sau khi trả lời câu hỏi. Nhưng một báo cáo điều tra không đến nhanh như vậy.

Nhập môn xã hội học- 58 -cộng tác viên và những người hữu quan nói chung. Tuy nhiên, bằng phương phápđiều tra ankét, chúng ta có thể ( trong cùng một lúc) thu thập được ý kiến của nhiềungười, với một bộ chỉ báo khá nhiều chiềuvà tiện xử lý bằng máy vi tính.Phương pháp điều tra ankét được tiến hành theo hai phương thức sau:+ Qua cộng tác viên.+ Gửi phiếu đến người được hỏi qua bưu điện.Điều đáng lưu ýlà khi tiến hành điều tra ankét qua đường bưu điện cần phải phátsố phiếu dư ra cho những nhóm xã hội có khả năng không gửi đủ số phiếu về chonhà nghiên cứu ( theo một tỷ lệ nhất đònh của nhóm xã hội được chọn). Số dư đó làbao nhiêu tuỳ thuộc vào kinh nghiệm điều tracủa nhànghien cứu.- So sánh việc sử dụng phương pháp phỏng vấn với phương pháp ankét:Về mặt kỹ thuật: cuộc điều tra bằng phương phỏng vấn, được tiến hành thôngqua hỏi và đáp, người phỏng vấn và đối tượng được khảo sát tiếp xúc trực tiếp vớinhau. Cuộc điều tra bằng phương pháp ankét được tiến hành thông qua câu hỏi bằngvăn bản một cách gián tiếp thông qua các cộng tác viên. Ở phương pháp phỏng vấnthông tin, thu được sâu sắc hơn nhưng đòi hỏi chuyên gia phải có trình độ cao; ởphương pháp ankét, thông tin thu được phong phú hơn, sự chuẩn bò lại công phu hơn.Ngoài ra, phỏng vấn (đặc biệt là phỏng vấn sâu) là một trong những phương phápđònh tính cớ bản. Nó là phương pháp kỹ thuật chuyên môn được sử dụng để tìm hiểusâu sắc về các phản ứng trong suy nghó, thái độ, tình cảm, động cơ, lòng tin, quanđiểm, chính kiến và những nguyên nhân vì sao đã dẫn đến cách ứng xử của conngười (nguyên nhân của động cơ hành động?).Trái lại, phương pháp ankét lại là một phương pháp nghiên cứu đònh lượng. Nóchủ yếu đi vào thu thập các hành động, sự việc, xác đònh các quy mô kích thước củanhóm chỉ báo các tương quan về số lượng giữa các biến số của các hiện tượng nhấtđònh. Người được hỏi qua phiếu ankét thường phải trả lời các câu hỏi: có bao nhiêu,nhiều ít thế nào…., những câu hỏi dạng này dùng để đo mức độ và triển vọng củacác hành động.Phỏng vấn là một quá trình tìm kiếm, khám phá, thường gắn bó với một số ít đốitượng nghiên cứu và họ thường không nằm trong một lớp cơ bản (đồng nhất). Thí dụ,tìm hiểu phương hướng và triển vọng hoạt động của một doanh nghiệp nào đó. Cuộckhảo sát sẽ không đặt ra những câu hỏichung đồng loạt cho mọi đối tượng (nhưphương pháp ankét) mà đi vào các khía cạnh khác nhau. Thí dụ, xí nghiệp có baonhiêu công nhân bậc cao, bao nhiêu công nhân nư, viên chức phụ trách nhân bậc cao,bao nhiêu công nhân nữ, viên chức phụ trách là bao nhiêu ..v..v Thông tin ở đây gồmnhiều chiều phức tạp đa dạng; thậm chí rất khác nhau về một vấn đề nào đó. Mặtkhác, thông tin mang tính cá nhân, nó gắn với bối cảnh cụ thể dưới dạng ngôn ngữ,khó có thể nhận biết rõ ràng như là một biến số. Trong khi đó, ở phương pháp ankétlại được tiến hành trên một bảng câu hỏi đã được quy chuẩn chung cho mọi đốitượng (nhóm xã hội thường có quy mô lớn: vài trăm, vài ngàn phiếu). Thông tin thuđược từ phương pháp này chỉ cho biết thái độ mà chưa biết được động cơ, nguyênnhân, thông tin thường biểu đạt một cách đơn giản không có tên gọi (nó chỉ quan tâmđến những đặc trưng chung của các tập hợp mà không đi sâu vào nghiên cứu từngngười cụ thể). Thông tin thu được ở phương pháp này cũng thường biểu hiện dướidạng các sự kiện, con số (nó là kết quả của các phép đếm). Tuy nhiên, các chỉ báoLê Minh ChiếnKhoa Lòch Sử Nhập môn xã hội học- 59 -trong phiếu điều tra ankét đều đã được mã hoá, do vậy rất tiện cho việc xử lý bằngmáy vi tính.Đối với phương pháp phỏng vấn, yêu cầu về sự lựa chọn mẫu đại diện không quáchặt chẽ. Ở đây, có thể xem nhẹ tính hệ thống, có tính mềm dẻo. Nhà nghiên cứu cóthể thay đổi một số trật tự thao tác trong nghiên cứu, thậm chí cả đối tượng phỏngvấn. Ở phương pháp ankét yêu cầu về chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt (kể cảquá trình thao tác chọn mẫu lẫn việc tuân thủ theo những cách thức chọn mẫu trongthực tiễn của cuộc điều tra).Đối với phương pháp phỏng vấn, việc thu thập thông tin thường do nhà nghiêncứu – người lập ra hệ thống giả thiết và kế hoạch nghiên cứu thực hiện tốt hơn là dongười phỏng vấn được đào tạo tốt. Trái lại, ở phương pháp ankét, quá trình này thôngqua cộng tác viên đã được tập huấn chu đáo. Phương pháp phỏng vấn, đòi hỏi ngườiđiều tra phải sử dụng nhiều thông tin trong một khoảng thời gian ngắn nhất đònh, nênngười phỏng vấn phải có năng lực cao, khả năng thông tin có hiệu quả, kỹ năng ngônngữ, nghệ thuật phỏng vấn điêu luyện. Ở phương pháp ankét yêu cầu này lại khôngcần cao như vậy. Những thông tin thu được từ phỏng vấn không bào giờ nhằm khẳngđònh một cách quá chắc chắn một kết luận nào đó hay đưa ra một suy luận qua rộngcho một tập hợp xã hội rộng lớn. Trong khi đó, những thông tin thu được từ phươngpháp ankét thường mang lại tính khẳng đònh cao và mang tính đại diện cho một tậphợp xã hội đông người.Khi sử dụng phương pháp phỏng vấn, người ta thường sử dụng nhiều cách thứcphân tích tâm lý; ngược lại, phương pháp ankét lại sử dụng nhiều cách thức mô tả,thông kê.c) Phương pháp mêtric xã hộiĐây là một biến thể độc đáo của phương pháp phát vấn nhằm làm sáng rõ cơ cấuvà tính chất của các quan hệ giữa các cá nhân trong các nhóm, các tập thể với nhau.Những mối liên hệ giữa các thành viên trong tập thể được phát hiện trên cơ sở củasự lựa chọn, khước từ hay bỏ mặc một thành viên được trưng cầu ý kiến, với mộtthành viên khác của tập thể với tư cách là người tham gia hoạt động chung.Việc vận dụng phương pháp metric xã hội cho phép xác đònh mức độ đoàn kếthay chia rẽ, thái độ thiện chí, ủng hộ hay ác cảm, mức độ hoà hợp sẵn sàng muốnđược cộng tác hay dửng dưng, kìch đòch của các thành viên trong nhóm. Thôngthường, phương pháp mêtric xã hội được tiến hành bằng một cuộc phỏng vấn cánhân. Nhà nghiên cứu tiếp xúc trực diện với đối tượng được khảo sát.- Các tiêu chí mêtric xã hội:+ Lựa chọn: có nghía là ý muốn của một cá nhân nào đó được cùng cộng tác vớimột cá nhân khác.+ Khước từ: là sự từ chối không muốn cộng tác hay hợp tác với một người nàođó.+ Bỏ mặc: là sự không chú ý của một người nào đó đến một người khác (khôngkhước từ và cũng không lựa chọn).Vận dụng phương pháp mêtric xã hội có ý nghóa rất quan trọng trong việc lựachọn các kíp lãnh đạo, quản lý, kíp làm việc ăn ý có hiệu quả, khắc phục hoặc hạnchế được những ban quản lý hay nhóm lao động thường xuyên mất đoàn kết, xungLê Minh ChiếnKhoa Lòch Sử Nhập môn xã hội học- 60 -đột lẫn nhau từ đây mà dẫn đến sự lãng phí về mặt sinh lực, vật tư cũng như nhữngthiệt hại hữu hình và vô hình khác.4. Phương pháp thực nghiệmThực nghiệm là phương pháp nghiên cứu khoa học có sự tác động tích cực đếnmột tiến trình nào đó với mục đích nhận thức khoa học, tức là thông qua việc kiểmtra giả thuyết này hay giả thuyết khác để có những tri thức mới có giá trò lý luận vàthực tiễn.Cũng có thể hiểu thực nghiệm là phương pháp thu nhận và phân tích các tài liệukinh nghiệ nhằm kiểm tra giả thuyết về những mối quan hệ nhân quả giữa các hiệntượng và các quá trình xã hội.Phương pháp thực nghiệm thực chất là một quá trình mà nhà nghiên cứu cần táchra khỏi đối tượng nghiên cứu những biến số độc lập và các biến số phụ thuộc , chủđộng tác động lên những biến số độc lập một “lực” nhất đònh nào đó nhằm theo dõinhững biến đổi diễn ra ở các biến số phụ thuộc.Tiến hành thực nghiệm cần bảo đảm tính có căn cứ bên trong của nó – tức là xácđònh được mối quan hệ phụ thuộc mang tính nhân – quả, giữa biến đổi của các biếnsố độc lập và các biến số phụ thuộc. Ngoài ra, thực nghiệm phải bảo đảm tính có căncứ bên ngoài của nó, nghóa là những kết luận rút ra được từ những thực nghiệm cóthể ngoại suy (hay ứng dụng) sang những tình huống tương tự có điều kiện tươngđồng.Giữa phương pháp quan sát và phương pháp thực nghiệm có sự khác biệt cớ bản:phương pháp quan sát nghiên cứu đối tượng ở trạng thái tự nhiên, không có sự tácđộng nào làm biến đổi nó.Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu các hiện tượngthông qua một sự can thiệp tích cực có mục đích làm biến đổi tiến trình tự nhiên củađối tượng, nhằm kiểm tra một giả thiết nhất đònh, từ đó mang lại những tri thức mớivề nó.Thực nghiệm là sự quan sát tập trung, nhằm vào việc cải tạo đối tượng trên cơ sởcủa một giả thuuyết làm việc nhất đònh.Đối tượng của nghiên cứu thực nghiệm có thể là một phương pháp nghiên cứumới hoặc là một phương pháp hoạt động mới.Thực nghiệm là một giai đoạn của nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn.Mỗi khi các giả thuyết khoa học đã được thực nghiệm chứng minh là đúng, lúc đó nótrở thành một phương tiện chắc chắn và tin cậy cho hoạt động cải tạo hiện thực củacon người.Lê Minh ChiếnKhoa Lòch Sử Nhập môn xã hội học- 61 -CHƯƠNG II: CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌCMục đích của các cuộc điều tra là nhằm thu thập được những thông tin đáng tincậy, chuẩn xác để làm cơ sở và chất liệu cho những phân tích lý luận và những ứngdụng thực tiễn trong công tác quản lý. Để đạt được mục đích đó, chúng ta cần phảicó một tổng thể các tri thức xã hội học rộng lớn, nhuần nhuyễn và thành thạo về việcsử dụng những phương pháp, thể thức và kỹ thuật điều tra. Ba giai đoạn cơ bản là:- Giai đoạn chuẩn bò: bao gồm việc xây dựng khung lý thuyết, soạn thảo bằngcâu hỏi, chọn phương pháp và mẫu điều tra.- Giai đoạn thu thập thông tin.- Giai đoạn sử lý và phân tích thông tin.Giai đoạn này thường được chia thành năm bước:1. Xây dựng khung lý thuyếta) Xác đònh vấn đề và tên đề tài nghiên cứuXác đònh vấn đề nghiên cứu có nghóa là nhà nghiên cứu phải trả lời được câu hỏi sauđây:1. Nghiên cứu nội dung gì? ( Nghiên cứu vấn đề gì?)2. Nghiên cứu đối tượng nào? (Nghiên cứu ai?)3. Nghiên cứu ở đòa bàn nào? ( Nghiên cứu ở đâu?)4. Sử dung kiểu loại nghiên cứu gì?Xác đònh đề tài nghiên cứu có nghóa là cần phải làm rõ khách thể hay đối tượng củacuộc điều tra. Đối tượng nghiên cứu là những đặc trưng xã hội, những quy luật vànhững vấn đề có tính quy luật xã hội mà cuộc nghiên cứu phải hướng vào đó để làmbật lên những vấn đề có tính bản chất của nó.b) Xác đònh mục đích và nhiệm vụ của cuộc điều traMục đích là hướng tìm kiếm chủ yếu các thông tin của cuộc điều tra, nó là kếtquả cần phải đạt được của cuộc điều tra.Cần phải làm sáng tỏ mục đích của cuộc nghiên cứu bởi vì, mục đích sẽ quy đònhnhiệm vụ và phương pháp tiến hành điều tra. Đương nhiên, điều quan trọng là phảilàm rõ tương quan giữa các mục đích lý luận và thực tiễn, từ đó mà cuộc nghiên cứucần phải hướng vào.Lê Minh ChiếnKhoa Lòch Sử