Ông ba bị là gì

Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào. Tuổi thơ mỗi người chắc hẳn đều gắn với hình ảnh ông Ba Bị hung dữ cầm chiếc bị đi bắt trẻ con. Dù không biết sự thực có ông Ba Bị hay không nhưng cứ hễ nhắc đến là đứa trẻ nào cũng sợ mà nghe lời.


Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào

Khi còn là con nít, hẳn ai trong chúng ta cũng từng một lần bị người lớn đem ông Ba Bị (hay ông Kẹ) ra hù dọa khi không nghe lời, quậy phá hay biếng ăn, mỗi khi như vậy chúng ta đều sợ mà ngoan ngoãn nghe lời.

Bạn đang xem: Ông ba bị

Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào: 

Trong hình dung của những đứa trẻ, ông Ba Bị (ông Kẹ) được phác họa trông bộ dạng khá kỳ dị "Ba Bị, 9 quai, 12 con mắt, chuyên bắt trẻ con". Và "người đàn ông" đáng sợ này thường xuất hiện vào buổi tối để rình bắt trẻ con hư, những đứa trẻ không chịu nghe lời người lớn.

Chuyện kể là như vậy nhưng có bao giờ bạn thắc mắc ông Ba Bị là ai và liệu rằng ai trong chúng ta cũng thực sự biết về ông Ba Bị này. Ông ta cố bộ dạng ra sao mà khiến đứa trẻ nào cũng phải khiếp sợ đên như vậy?!

Ba Bị là gì và những truyền thuyết về ông Ba Bị...

Trong Việt Nam tự điển của Khai Trí Tiến Đức (1931) có nêu ra định nghĩa về Ba Bị. Theo đó, “Ba bị: Giống quái lạ người ta bịa ra để dọa trẻ con: Ba bị chín quai mười hai con mắt: nghĩa bóng là tồi tàn, xấu xí: đồ ba bị”.

Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào: 

Hay trong Từ điển tiếng Việt của Trung tâm Từ điển học (2007) do Hoàng Phê chủ biên định nghĩa: “Ba bị: tên gọi một hình người quái dị bịa ra để dọa trẻ con”. Tuy nhiên, nhiều học giả cho rằng, định nghĩa này chưa thực sự chính xác. Bởi có khá nhiều câu chuyện truyền thuyết về ông Ba Bị này.

Chuyện kể rằng vào khoảng thế kỉ thứ XVII, XVIII, ở các vùng ven biển duyên hải từ miền Trung ra Bắc (các tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra) thường xuất hiện hoạt động bắt cóc trẻ em.

Theo mô tả những kẻ bắt cóc thường đi thành từng nhóm 6 người, di chuyển bằng thuyền từ ngoài khơi vào. Khi vào đến bờ, chúng chia thành 3 tốp nhỏ, mỗi tốp 2 người mang theo một túi to bện bằng cói.

Vì mỗi nhóm chia làm 3 tốp, mỗi tốp có một cái bị nên thường gọi là "Ba bị". Mỗi cái bị lại có 3 quai nên là "chín quai"; tất cả nhóm có 6 người - tổng cộng là "mười hai con mắt".


Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào: 

Các nhóm này đi vào trong các khu dân cư ven biển, tìm mọi cách để bắt cóc trẻ con trong làng, xóm. Khi bắt cóc được trẻ con, chúng để trẻ con vào trong bị to, rồi nhanh chóng đem ra ngoài thuyền, chạy trốn ra biển khơi nên rất khó đuổi kịp.

Chính vì thế, những đối tượng này một thời đã gây hoang mang trong dân chúng về tệ nạn bắt cóc trẻ con. Người dân chỉ còn cách nâng cao cảnh giác và lấy hình ảnh đó ra để răn dạy, nhắc nhở trẻ em trong nhà, trong thôn xóm mình không được tin người lạ.

Cũng có nhiều truyền thuyết khác lại kể lại rằng, hình tượng ông Ba Bị được mô tả trong hình dạng đen đủi, gớm ghiếc, vai mang ba cái bị lớn đi ăn xin. Khi có cơ hội, ông Ba Bị sẽ đi bắt trẻ con đem bán. Hình tượng ông Ba Bị này xuất hiện trong thời điểm đại hạn mất mùa từ Nghệ An ra Bắc vào năm 1608.

Dần dần, những bậc cha mẹ đã lấy hình tượng này để nhắc nhở đứa trẻ nào không ngoan, khóc mãi mà không chịu nín - sẽ bị ông Ba Bị tới bắt, bỏ vào bị mang đi mất, không cho ở với cha mẹ nữa. Lúc đó, trẻ nhỏ khi nghe cha mẹ nhắc đến ông Ba Bị thì sợ hãi nín ngay.

Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào: 

Theo thời gian, hình tượng ông Ba Bị đã dần trở nên phổ biến đến mức gần như đã trở thành thành ngữ và được cha mẹ sử dụng để hù dọa trẻ con.

Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào: Hình ảnh ông Ba Bị ở các nước

Hình ảnh ông Ba Bị đã trở nên quen thuộc với chúng ta thế nhưng bạn có biết, không chỉ ở Việt Nam mà trên thế giới cũng xuất hiện hình tượng về ông Ba Bị. Những ông Ba Bị này có điểm chung đều là những quái vật khổng lồ, chuyên đi bắt trẻ em hư.

Xem thêm: Đường Cao Tốc Dầu Giây Phan Thiết Dài Bao Nhiêu Km, Cao Tốc Phan Thiết

Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào: 

Ở Thổ Nhĩ Kỳ ông Ba Bị được gọi là Öcü, Öcü là quái vật khổng lồ trong truyền thuyết của người Thổ Nhĩ Kỳ, tay mang một cái bao và hay đi bắt cóc trẻ con.

Còn ở Bulgary ông Ba Bị được gọi là Torbalan - một con quái vật hình người trông khá đáng sợ. Torbalan có nghĩa là “người đàn ông mang bao” – chuyên đi bắt những trẻ em hư.

Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào: 

Nhật Bản lại gọi ông Ba Bị là Ubume. Trong truyền thuyết Nhật Bản, Ubume là linh hồn của những phụ nữ chết khi đang sinh con hoặc mang thai. Ubume được miêu tả là một sinh vật giống chim nhưng biến hóa thành một người phụ nữ đi bắt cóc trẻ em.

Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào: 

Ở các quốc gia Đông Âu: Ông Ba Bị phiên bản Đông Âu được (các nước Croatia - Serbia - Macedonia) mang tên Babaroga. Babaroga thực chất có nghĩa là người phụ nữ có sừng, chuyên bắt trẻ em nhét vào bao bị, đem về hang ổ rồi ăn thịt.

Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào: 

Ba Bị là gì và những truyền thuyết về ông Ba Bị: Ý nghĩa hình ảnh ông Ba Bị

Hình tượng ông Ba Bị hình thành từ vụ đại hạn mất mùa năm 1608 từ Nghệ An ra Bắc. Khi đó khắp nơi xuất hiện những tay mẹ mìn chuyên bắt trẻ con đem bán cho dân đàng Trong.

Ba Bị được miêu tả là một người đàn ông đen đủi, gớm ghiếc, vai mang ba cái bị lớn. Hễ đứa trẻ nào không ngoan, khóc mãi mà không chịu nín là ông Ba Bị sẽ tới bắt bỏ vào bị mang đi mất, không cho ở với cha mẹ nữa. Trẻ nhỏ nghe nói đến ông Ba Bị thì sợ hãi nín ngay.

Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào: 

Câu chuyện về ông Ba Bị không chỉ nói lên kinh nghiệm dạy dỗ trẻ em thể hiện một cách độc đáo qua hình ảnh ông Ba Bị mà cha ông đã khôn khéo truyền lại qua từng thế hệ.

Một đứa trẻ khóc theo sau là những lời dỗ dành của người lớn. Sự ngon ngọt nhiều lúc đem lại hiệu quả khiến đứa trẻ lại vui cười hay ít nhất là thôi không còn ti tỉ đến sốt cả ruột nữa. Thế nhưng, có nhiều đứa trẻ hay hờn, những lời dỗ ngon ngọt, nựng nịu không mấy khi có tác dụng.

Lúc này sự sáng tạo trong cách giáo dục của người xưa là nghĩ đến phương thức doạ dẫm. Thế là hàng loạt những nhân vật, hình tượng quái quỉ được nặn ra gớm ghiếc mà ông Ba Bị (ông Kẹ) là một sáng tạo vừa gần gũi và điển hình.


Bài liên quan

Ông ba bị là gì

Cách sắm lễ và mâm lễ cúng ông công ông táo gồm những gì

Ông ba bị là gì

Cúng ông công ông táo như thế nào

Ông ba bị là gì

Cúng ông công ông táo và những thủ tục bắt buộc

Ông ba bị là gì

Cúng ông công ông táo trước ngày 23 được không?

Nhớ về ngày còn bé, mỗi lần khóc nhè ai cũng thấy cha mẹ hay ông bà mình chỉ ngay tay lên vách:

"Nín ngay! Ông Ba Bị về kìa! Không nín là ông Ba Bị mang bị đến bắt". Và quả thật kì lạ, tiếng khóc bỗng câm bặt…không gian dường như lắng xuống trong sự sợ hãi của đứa trẻ và sự đắc thắng của những người lớn.

Ba Bị là gì và ông Ba Bị được mô tả thế nào: 

Thế là một sản phẩm tưởng tượng của các cụ đã trở thành một công cụ giáo dục đắc lực cho hàng ngàn đời. Với hình tượng đó, vô hình chung những lỗi lầm về việc doạ dẫm con trẻ không còn là của người lớn mà cái Ác lại hoàn toàn thuộc trách nhiệm của một thế lực vô hình đáng sợ, và người lớn lại trở thành thật thánh thiện và uy nghi.

Chúng ta, những người lớn đã qua thời con trẻ, hình ảnh ông Kẹ đã không còn hiệu lực doạ dẫm, thế nhưng những gì sợ hãi mà ngày bé trải nghiệm đã được truyền đến cho thế hệ cháu con, những ông bố bà mẹ tương lai.

Ông Kẹ (Ba Bị), sản phẩm tinh hoa của cha ông, một hình tượng sáng tạo tài tình của văn hoá mà chúng ta sẽ mãi phải ngẫm suy, không thể thay thế được. Theo thời gian hình ảnh ông Ba Bị có một ý nghĩa rất lớn đã và đang ở hiện tại và mãi mãi sau này.

Khi còn nhỏ, có thể chúng ta đã được nghe kể chuyện về những ông Ba Bị bắt con nít, nhằm để răn đe những trẻ hay khóc quấy. Trong văn hóa dân gian, mỗi quốc gia có những hình tượng thể hiện khác nhau về nhân vật Ông Ba Bị này.

Ông Ba Bị là ai?

Ông Ba Bị (tên tiếng Anh: Bogeyman) là cách ám chỉ phổ biến đối với một sinh vật huyền thoại được sử dụng bởi người lớn nhằm răn đe trẻ em, biến đổi chúng thành những đứa trẻ ngoan.

Đang xem: ông ba bị là ai

Quái vật này không có ngoại hình cụ thể, và quan niệm về nó có thể thay đổi khác hẳn từ gia đình này đến gia đình khác trong cùng một cộng đồng. Trong nhiều trường hợp, nó không xuất hiện trong tâm trí của người lớn hay trẻ em, mà đơn giản chỉ là một hiện thân không đặc thù của sự đe dọa.

Các bậc cha mẹ có thể nói với con cái họ rằng nếu chúng làm sai, ông Ba Bị sẽ nhận ra chúng. Chẳng hạn, ông Ba Bị nhắm vào một đứa hư đốn cụ thể, ông có thể trừng phạt những đứa trẻ hay mút ngón tay cái của chúng, hoặc một hành vi sai trái nói chung, tùy thuộc vào mục đích cần phục vụ nào đó.

Trong một số trường hợp, ông Ba Bị là biệt danh của Quỷ. Những câu chuyện về ông Ba Bị thay đổi theo vùng. Ba Bị thường là một thực thể nam tính, nhưng có thể mang một trong hai giới tính, hoặc đơn giản là không có giới tính.

Butzeman

Trong văn hóa dân gian Đức có hàng chục nhân vật khác nhau tương ứng với hình tượng ông Ba Bị.

Chúng có vẻ ngoài khác nhau (chẳng hạn như gnome, người đàn ông, động vật, quái vật, ma hoặc quỷ) và đôi khi được cho là xuất hiện ở những nơi rất cụ thể (như trong rừng, tại các vùng nước, vách đá, cánh đồng bắp hoặc vườn nho).

Những hình tượng này được gọi bằng nhiều tên khác nhau, thường chỉ được biết đến trong khu vực.

Một trong số đó, có thể liên quan đến từ nguyên đối với Bogeyman (ông Ba Bị), là Butzemann, có thể có hình dạng giống như gnome (thần lùn giữ của) hoặc các ma quỷ khác.

Các ví dụ khác bao gồm Buhmann và der schwarze Mann (“người da đen”), một sinh vật tàn bạo ẩn náu trong các góc tối dưới giường hoặc trong tủ quần áo và mang trẻ em đi. Hình tượng này là một phần của trò chơi trẻ em mang tên “Wer hat Angst vorm schwarzen Mann?” (“Ai sợ ông Ba Bị?”).

Ở Đan Mạch, sinh vật này được gọi là bussemand hoặc bøhmand. Nó trốn dưới gầm giường và túm lấy những đứa trẻ không ngủ. Giống như tiếng Anh, bussemand cũng là một thuật ngữ tiếng lóng cho chất nhầy mũi.

Ở Na Uy, nó được gọi là Busemann. Ở Hà Lan, Boeman được miêu tả là một sinh vật giống với một người đàn ông, mặc quần áo hoàn toàn màu đen, với móng vuốt và nanh sắc nhọn. Nó trốn dưới gầm giường hoặc trong tủ quần áo.

Bogeyman bắt những đứa trẻ xấu hoặc những đứa trẻ không chịu ngủ và nhốt chúng dưới tầng hầm trong một khoảng thời gian nào đó.

Trong tiếng địa phương Pennsylvania tiếng Hà Lan, được sử dụng ở những khu vực thuộc Pennsylvania, vốn là thuộc địa của Thụy Sĩ và Đức trong thế kỷ thứ 18, “der Butzemann” là thuật ngữ của một con bù nhìn nam. Riêng con bù nhìn nữ có tên là “Butzefrau”. Sau đây là lần lượt mười ông Ba Bị phổ biến trên khắp thế giới.

Ông Ba Bị Ashiarai Yashiki

Văn hóa dân gian Nhật Bản kể lại câu chuyện. Mọi người đang sinh hoạt êm ấm trong gia đình, bỗng có một bàn chân khổng lồ to như chiếc xe tải đạp thủng qua mái nhà, đặt trên mặt bàn và chủ nhân của nó yêu cầu người trong nhà phải rửa sạch nó.

Đó là cuộc viếng thăm tiêu biểu của ông Ba Bị Ashiarai Yashiki. Cái bàn chân khổng lồ sẽ biến đi, nếu bạn đồng ý rửa cho nó. Ngược lại, nếu không được thỏa mãn yêu cầu, ông Ba Bị Ashiarai Yashiki sẽ tiếp tục “quậy” cho tới chừng nào được rửa chân mới thôi.

Ông Kẹ “Trốn phía sau”

Theo dân gian Mỹ, mọi người không bao giờ nhìn thấy được “Trốn phía sau”, đơn giản vì ông Kẹ này ẩn nấp phía sau đủ thứ.

Ở trong rừng, dù cho bạn có quay lại phía sau thật nhanh để bắt gặp, ông ta cũng biến mất phía sau những thân cây. Theo các tiều phu cho biết, “Trốn phía sau” vốn sợ rượu. Vì thế, chỉ người không say mới chơi trò trốn tìm bất đắc dĩ với “Trốn phía sau”.

Ông Kẹ Shirime

Shirime là một sinh vật siêu nhiên trong truyền thuyết Nhật Bản với bộ mặt nhẵn nhụi, không có đường nét.

Xem thêm: Phân Biệt Định Giá Tài Sản Là Gì Và Những Vấn Đề Xoay Quanh Định Giá Tài Sản

Gã này thường chặn ngang những khách qua đường bằng cách hỏi họ những câu hỏi vô thưởng vô phạt, và sau đó gã bất ngờ cúi người xuống để lộ ra một con mắt khổng lồ chớp chớp ngay phía trên mông của y.

Trên thực tế, từ shirime dịch thẳng ra có nghĩa là “mắt ở mông”. May mắn là Ông Kẹ Shirime không gây hại cho ai, mà chỉ hù dọa suông thôi.

Trauco, ông Ba Bị của Chilê

Trauco là một chú lùn không có hai bàn chân và xấu tính. Y sống trong một cánh rừng ở Chilê, tay cầm một cái rìu bằng đá. Theo truyền thuyết, gã xấu xí này chịu trách nhiệm về vấn đề sinh nở của phụ nữ trong khu vực.

Cậu bé đậu hũ Kozu

Tofu Kozu là một em bé khổng lồ, đầu đội một cái nón tre lớn, tay cậu bê một tảng đậu hũ, phía trên có trang trí với một chiếc lá cây thích lớn.

Thật ra, món đậu hũ của cậu bé Đậu hũ là một món ăn độc, ai chẳng may ăn vào sẽ bị đau bụng. Do đó không phải ai cũng thích thú khi được mời ăn đậu hũ bởi một cậu bé đội chiếc nón tre, nửa đêm đứng trên con đường vắng tối tăm.

Ông Kẹ Encantado

Encantado là một yêu quái trong truyền thuyết của Brazil, nó đến từ thế giới dưới nước. Encantado là hình ảnh phối hợp giữa người, cá heo và sói.

Khi mang hình dạng người, nó là một người đàn ông hói đầu dễ coi, đội chiếc nón để che giấu một cái lỗ trên đầu. Ở hình dạng cá heo, nó là một con cá quái đản có hai bàn tay.

Encantado lên mặt đất vào ban đêm trong bộ trang phục màu trắng không tì vết, miệng đọc những câu thần chú gây ra những bệnh tật và quyến rũ những phụ nữ, nhằm ngăn chặn họ không bị nguy cơ chết chìm, khi họ đi về phía khu vực nguy hiểm của dòng sông.

Ông Ba Bị Saci

Theo văn hóa Brazil, Saci là một kẻ chơi khăm bí ẩn sống trong rừng. Đó là một cậu trai một chân, đầu đội nón đỏ, chạy quanh rừng và gây ra những trò tinh nghịch tai quái.

Tương truyền khi những người tóm được y và lấy được cái nón, mùi của cái nón rất hôi hám đến mức không bao giờ rửa sạch cho hết mùi được. Saci thường quậy phá, làm cho sữa bị chua và món bắp rang không bao giờ bung nở được.

Yêu quái Clurichaun

Clurichaun là anh em họ của yêu tinh. Bỏ qua những khuôn mẫu của người Ireland, đó là một người bạn nhỏ say xỉn liên tục, thích đánh nhau và sau đó đi cướp những xe chở cừu hoặc chó.

Clurichaun được coi là sự thay thế xấu xa cho yêu tinh, giống như Warwick Davies trong bộ phim Leprechaun. Chúng gieo rắc vận xui và ăn những nàng tiên. Giống như yêu tinh, chúng cũng có một chiếc nồi vàng.

Sihuanaba

Sihuanaba ở Trung Mỹ xuất hiện như một người phụ nữ khỏa thân xinh đẹp nhìn từ phía sau. Khi đàn ông nhìn thấy cô, họ phát điên và đuổi theo cô qua khu rừng và trên các vách đá.

Nhưng Sihuanaba thực sự đang tìm kiếm người bạn trai của mình chứ không phải một người đàn ông. Vì vậy khi cô nhận ra rằng anh chàng cố gắng tán tỉnh cô là một con người, cô quay lại để lộ ra chiếc đầu ngựa. Lúc này, người đàn ông thường bị chết khiếp vì sợ hãi.

Leshy

Leshy là một sinh vật có khả năng biến đổi hình dạng màu xanh theo thần thoại Slav, nó sống trong rừng với tư cách là người bảo vệ nó.

Leshy có thể biến hình trông giống như bất kỳ ai hoặc bất cứ thứ gì. Và nó chỉ có thể bị phát hiện khi ở dạng người bởi thực tế là nó hầu như luôn mang giày trái trên chân phải, giống như một gã ngốc.

Xem thêm: mối quan hệ giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

Đôi khi Leshy sát hại con người bằng cách cù họ nhột nhạt cho đến chết. Rõ ràng, nó không cố ý trêu chọc người đến như thế nhưng đôi khi nó mang họ đi và người ta đã bị thiệt mạng trong quá trình này.