Các chuyên ngành kế toán của học viện tài chính năm 2024

Kế toán được biết đến như một vị trí không thể thiếu trong bất kỳ một doanh nghiệp hay cơ quan, đơn vị nào. Có thể nói, kế toán là một nghề vô cùng phổ biến đối với các bạn sinh viên khối ngành kinh tế.

Biết được ngành Tài chính - Ngân hàng gồm những chuyên ngành nào?, cơ hội việc làm ra sao? sẽ giúp các bạn có sự chuẩn bị chu đáo cho nghề nghiệp tương lai của bản thân.

Kế toán gồm những chuyên ngành nào?

Kế toán được biết đến là công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động tài chính của một tổ chức, một doanh nghiệp, một cơ quan nhà nước, một cơ sở kinh doanh tư nhân,... Hiện nay, đối với ngành Kế toán, các trường Đại học đào tạo với các chuyên ngành như: Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp, Chuyên ngành Kiểm toán, Chuyên ngành Kế toán công.,…

Lựa chọn nào khi học ngành Kế toán tại UFA?

Tại UFA, ngành kế toán được xem là ngành học tiêu biểu, là thế mạnh trong đào tạo của nhà trường trong suốt 45 năm qua với 3 chuyên ngành chính.

1. Kế toán nhà nước

Sinh viên theo học chuyên ngành này sẽ được cung cấp các kiến thức về quản trị tài chính trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kiến thức về quản lý ngân sách trong nền kinh tế thị trường gắn với xu thế toàn cầu, kiến thức chuyên sâu về kế toán ngân sách nhà nước, kế toán hành chính sự nghiệp,….

Bên cạnh đó, các bạn sẽ được rèn luyện các kỹ năng chuyên sâu để thực hành các nội dung công việc kế toán trong các cơ quan tài chính, kho bạc, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp; hiểu biết cơ bản một số nội dung công việc kế toán doanh nghiệp, kỹ năng sử dụng một số phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp phổ biến.

2. Kế toán doanh nghiệp

Đối với chuyên ngành này, sinh viên sẽ được học về kế toán tài chính, kế toán quản trị, phân tích tài chính và thuế; những kiến thức cơ bản về quản trị doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

Tương tự như kế toán nhà nược, những kỹ năng chuyên sâu để thực hành các nội dung công việc kế toán trong các doanh nghiệp như lập và xử lý chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán và báo cáo thuế và nhất là kỹ năng sử dụng một số phần mềm kế toán thông dụng trên thị trường cũng sẽ nằm trong chương trình đào tạo đấy✌️

3. Kiểm toán

Chuyên ngành kiểm toán sẽ giúp sinh viên có kiến thức từ căn bản đến chuyên sâu và liên tục cập nhật về cả kế toán và kiểm toán, từ đó giúp các bạn có đủ năng lực để tham gia các kỳ thi chứng chỉ kiểm toán viên và kế toán viên hành nghề; có khả năng học tập, nghiên cứu ở các cấp học cao hơn về kế toán, kiểm toán.

Hơn thế nữa, các bạn sẽ được học các kỹ năng tổ chức hoạt động kiểm toán thuộc các cơ quan kiểm toán nhà nước, các hiệp hội kế toán - kiểm toán và các tổ chức kinh tế-xã hội khác; kỹ năng tư vấn về kế toán, kiểm toán;…

Ngoài các kiến thức và kỹ năng chuyên ngành, cho dù là bạn theo đuổi chuyên ngành nào, bạn cũng sẽ được rèn luyện khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm; kỹ năng phân tích, tổng hợp vấn đề, kỹ năng sử dụng tin học và ngoại ngữ trong bối cảnh toàn cầu hóa, kỹ năng tra cứu, khai thác và sử dụng các thông tin liên quan đến kế toán, kiểm toán, tài chính, thuế một cách hiệu quả.

Trường Đại học Tài chính - Kế toán (UFA) đã có một bề dày với 46 năm kinh nghiệm giảng dạy, là đơn vị hàng đào tạo hàng đầu trong lĩnh vực kế toán tài chính ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên. Nắm bắt được xu hướng của thị trường lao động, Nhà trường không chỉ tập trung bồi dưỡng các kiến thức về chuyên môn mà còn chú trọng nâng cao các kỹ năng mềm thông qua các buổi học thực hành với các phần mềm hiện đại. Nếu muốn thử thách bản thân trong các lĩnh vực ngành nghề này, thì có thể tham gia xét tuyển vào UFA trong mùa thi năm nay./.

Bộ phận kế toán doanh nghiệp không trực tiếp tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp của mình. Nhưng lại đóng vai trò vô cùng quan trọng, có đóng góp không nhỏ trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây được xem là bộ phận then chốt thực hiện nhiệm vụ quản lý, kiểm soát dòng tiền trong doanh nghiệp. Hãy đọc bài viết dưới đây để hiểu thêm về ngành kế toán doanh nghiệp Học viện Tài chính nhé!

1. Kế toán doanh nghiệp là gì?

Các chuyên ngành kế toán của học viện tài chính năm 2024

Kế toán doanh nghiệp là một bộ phận rất quan trọng, không thể thiếu trong bộ máy của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của ngành kế toán doanh nghiệp là tiến hành thực hiện các công việc như thu thập, tổng hợp, kiểm tra, xử lý, phân tích và cung cấp tất cả các thông tin về tài chính tồn tại dưới hình thức giá trị, hiện vật hay thời gian làm việc, lao động của một doanh nghiệp. Gồm 2 bộ phận chính:

Kế toán nội bộ: Thực hiện nhiệm vụ theo dõi và tổng hợp tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình vận hành của một doanh nghiệp. Từ đó đưa ra số liệu chính xác về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Kế toán thuế: Có nhiệm vụ giúp doanh nghiệp hoạt động theo đúng quy định của pháp luật. Đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện đủ trách nhiệm và nghĩa vụ với Nhà nước.

Kế toán doanh nghiệp là vị trí vô cùng cần thiết trong doanh nghiệp. Vì vậy, vị trí này đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, khắt khe để đáp ứng tốt các nghiệp vụ liên quan đến tài chính, hỗ trợ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Để có nền tảng kiến thức vững vàng, kỹ năng tốt về chuyên ngành kế toán, bạn phải tìm được một môi trường học tập và phát triển kỹ năng tốt.

\>> Xem thêm: Kế toán gồm những chuyên ngành nào?

2. Học kế toán doanh nghiệp Học viện Tài chính có ưu điểm gì vượt trội?

Các chuyên ngành kế toán của học viện tài chính năm 2024

Học viện Tài Chính là một trong những ngôi trường top đầu chuyên đào tạo ngành kế toán uy tín và chất lượng. Khi lựa chọn học chuyên ngành kế toán doanh nghiệp tại Học viện Tài Chính, bạn sẽ được trải nghiệm một môi trường đào tạo vô cùng tốt. Với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao sẽ giúp bạn nắm vững nền tảng kiến thức.

Với chương trình đào tạo đại học từ xa chuyên ngành kế toán doanh nghiệp Học viện Tài chính bạn hoàn toàn có thể học tập ở bất kỳ nơi đâu, vừa chủ động hơn về mặt thời gian, vừa tiết kiệm được nhiều khoản chi phí. Đặc biệt, bằng tốt nghiệp theo hình thức đào tạo từ xa có giá trị tương đương với bằng chính quy.

Xem thêm: Giải đáp lý do các bạn trẻ vì sao nên chọn ngành kế toán?

3. Cơ hội nghề nghiệp của kế toán doanh nghiệp học viện tài chính

Các chuyên ngành kế toán của học viện tài chính năm 2024

Kế toán là một bộ phận rất quan trọng và cần thiết trong bộ máy doanh nghiệp. Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành kế toán doanh nghiệp học viện tài chính bạn có thể công tác kế toán tại các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Cụ thể bạn có thể đảm nhận một vị trí trong công việc như sau:

  • Kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán cho các doanh nghiệp kiểm toán
  • Chuyên viên tư vấn thuế, kiểm toán nội bộ
  • Chuyên viên kế toán tại các tập đoàn, công ty về sản xuất, thương mại,…
  • Giảng viên giảng dạy chuyên ngành kế toán tại các trường Cao đẳng, Đại học
  • Kế toán trưởng, quản lý tài chính

Về mức lương trung bình của sinh viên ngành kế toán mới ra trường hiện nay cũng khá tốt rơi vào khoảng 7-9 triệu đồng/tháng. Mức lương cao hay thấp còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của mỗi cá nhân.

Với kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn tốt bạn sẽ có thu nhập cực kỳ cao. Ngoài giờ làm việc hành chính bạn còn có thể nhận thêm các công việc kế toán part time khác hoặc các công việc tư vấn tài chính kế toán cho doanh nghiệp với thu nhập vô cùng hấp dẫn.

4. Chương trình đào tạo từ xa – Học viện Tài Chính chuyên ngành kế toán doanh nghiệp

4.1 Mục tiêu đào tạo

Sau khi tốt nghiệp ngành kế toán, chuyên ngành kế toán doanh nghiệp Học viện Tài chính bạn sẽ nắm chắc tất cả kiến thức cơ bản và chuyên sâu về chuyên ngành kế toán. Bạn sẽ được rèn luyện nhiều kỹ năng như phân tích, tư duy sáng tạo, nghiên cứu, đánh giá, hoạch định và giải quyết tốt các nghiệp vụ liên quan đến tài chính, kế toán.

4.2 Đối tượng tuyển sinh

  • Những bạn học sinh đã tốt nghiệp THPT
  • Những bạn sinh viên đã tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp

Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển theo hồ sơ đăng ký. Không thi tuyển

4.3 Văn bằng tốt nghiệp

Văn bằng tốt nghiệp cử nhân ngành kế toán theo hình thức đào tạo từ xa có giá trị tương đương với bằng chính quy, không ghi hình thức đào tạo trên văn bằng.

5. Kết luận

Đó là những thông tin liên quan đến chủ đề về chuyên ngành kế toán doanh nghiệp Học viện Tài chính mà chúng tôi mong muốn chia sẻ đến bạn. Mọi thắc mắc bạn có thể liên hệ ngay với chúng tôi qua số hotline/zalo 094.162.8017 này để được tư vấn miễn phí và tận tình nhé.

Học viện Tài chính có bao nhiêu chuyên ngành đào tạo?

Các ngành đào tạo của Khoa Tài chính được chia thành 6 chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng, Kế toán, Ngôn ngữ Anh, Kinh tế, Quản trị kinh doanh và Hệ thống thông tin quản lý.nullThông Tin Các Chuyên Ngành Học Viện Tài Chính Mà Bạn Nên Biếtgreenedu.vn › chuyen-nganh-hoc-vien-tai-chinhnull

Có bao nhiêu chuyên ngành kế toán?

Về cơ bản, ngành Kế toán hiện nay được phân làm ba chuyên ngành chính: kế toán kiểm toán, kế toán ngân hàng và kế toán tài chính với nhiều bậc học khác nhau từ Trung cấp, Cao đẳng nghề, Cao đẳng đến Đại học.nullNgành Kế toán là gì? Ra trường làm gì? - Hutechwww.hutech.edu.vn › tin-tuc › 581-nganh-ke-toan-nhung-dieu-ban-can-bietnull

Chuyên ngành tài chính ngân hàng 1 2 3 là gì?

Trong đó: Tài chính – Ngân hàng 1 bao gồm các chuyên ngành: Quản lý tài chính công, Thuế, Hải quan và Nghiệp vụ ngoại thương, Tài chính quốc tế, Phân tích chính sách tài chính; Tài chính – Ngân hàng 2: Tài chính doanh nghiệp, Phân tích tài chính, Thẩm định giá và Kinh doanh bất động sản; Tài chính – Ngân hàng 3: Ngân ...nullHọc viện Tài chính tuyển sinh đại học năm 2023xaydungchinhsach.chinhphu.vn › hoc-vien-tai-chinh-tuyen-sinh-dai-hoc-n...null

Kế toán có bao nhiêu tín?

Khối lượng kiến thức của chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp và chuyên ngành Kiểm toán là 129 tín chỉ, của chuyên ngành Kế toán công là 130 tín chỉ.nullngành kế toán - Giới thiệu ngành và chuyên ngànhwww.hvtc.edu.vn › tabid › catid › NGANH-KE-TOAN › Defaultnull