Bộ phận bếp trong khách sạn là gì năm 2024

Khách sạn bao gồm nhiều bộ phận khác nhau với tên gọi tiếng Anh chuyên biệt. Bạn đang làm việc tại hệ thống khách sạn? Vậy bạn đã biết tên tiếng Anh của các bộ phận thuộc khách sạn chưa? Nếu chưa thì đừng bỏ lỡ bài viết thú vị của Blog Quý Lê về tên các bộ phận khách sạn bằng tiếng Anh mà chúng tôi chia sẻ sau đây nhé!

Điểm danh các bộ phận chính trong khách sạn

Bộ phận Tiền sảnh: Front Office Department

Bộ phận tiền sảnh (Front Office Department – FO) được ví như như “bộ mặt” của mỗi khách sạn, đảm nhận nhiệm vụ đón tiếp và hỗ trợ khách trong suốt quá trình lưu trú. Tuy không phải là bộ phận lớn nhất trong khách sạn nhưng FO đóng trong trò đặc biệt quan trọng trong việc đem lại doanh thu cho khách sạn và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Đồng thời, đây còn là một công cụ marketing hiệu quả để xây dựng nên hình ảnh, thương hiệu của khách sạn

Bộ phận bếp trong khách sạn là gì năm 2024

Vị trí Lễ tân thuộc bộ phận Tiền sảnh trong mô hình kinh doanh khách sạn. (Ảnh Internet)

Bộ phận này thường bao gồm các vị trí: receptionist (nhân viên lễ tân), reservation (nhân viên đặt phòng), concierge (nhân viên hỗ trợ khách hàng), bellman (nhân viên hành lý), doorman (nhân viên đứng cửa)…

Bộ phận Buồng phòng: Housekeeping Department

Housekeeping Department là bộ phận Buồng phòng với nhiệm vụ xoay quanh việc đảm bảo chất lượng cho từng căn phòng của khách sạn. Tuy công việc âm thầm và lặng lẽ nhưng đây lại chính là bộ phận quan trọng hàng đầu, đóng góp tới 60% tổng doanh thu của khách sạn.

Bộ phận này thường bao gồm các vị trí như housekeeping (nhân viên làm phòng), laundry (nhân viên giặt là), linen room (nhân viên kho vải), gardener/ pest control (nhân viên làm vườn/ diệt côn trùng), public area cleaner (nhân viên vệ sinh công cộng), baby sitter (nhân viên trông trẻ)…

Bộ phận Nhà hàng: Restaurant Department

Restaurant Department là bộ phận mang lại doanh thu cao cho khách sạn chỉ sau bộ phận Buồng phòng. Bộ phận này thực hiện các công việc liên quan đến nhu cầu ăn uống tại khách sạn, cung cấp thức ăn và đồ uống cho khách hàng và hoạch toán chi phí.

Bộ phận này thường bao gồm các vị trí như chef (bếp trưởng), cook assistant (phụ bếp), food runner (nhân viên chạy món), bartender (nhân viên pha chế rượu, cocktail), barista (nhân viên pha chế cà phê), waiter/waitress (nhân viên phục vụ)…

Bộ phận bếp trong khách sạn là gì năm 2024

Bộ phận Nhà hàng phục vụ việc ăn uống của khách hàng. (Ảnh Inrtnet)

Phòng Nhân sự: Human Resource Department

Human Resource Department là phòng Nhân sự chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý và tuyển dụng nhân lực trong khách sạn.

Bộ phận này thường gồm các vị trí như HR manager (quản lý nhân sự), payroll/insurance (nhân viên lương/bảo hiểm), legal officer (nhân viên pháp lý)…

Phòng Kinh doanh: Sales Department

Sales Department là phòng Kinh doanh đảm nhận tìm kiếm khách hàng cho các bộ phận trong khách sạn như Buồng phòng, Nhà hàng…, mở rộng thị trường và thu hút khách hàng tiềm năng cho khách sạn.

Bộ phận này thường bao gồm các vị trí như PR/guest relation (nhân viên PR/ quan hệ khách hàng), sales corp (nhân viên sales khách công ty), sales tour (nhân viên sales khách tour), sales online (nhân viên sales trên internet), sales banquet/ F&B (nhân viên sales nhà hàng/tiệc)…

Phòng Tài chính – Kế toán: Financial/ Accounting Department

Financial Accounting Department là bộ phận Tài chính/ Kế toán quyết định các chiến lược về tài chính, tìm kiếm nguồn vốn cho khách sạn. Bên cạnh đó, thực hiện theo dõi, quản lý và báo cáo sổ sách thu, chi, công nợ...

Bộ phận bếp trong khách sạn là gì năm 2024

Nhà hàng không thể vận hành trơn tru nếu thiếu bộ phận tài chính, kế toán quản lý lĩnh vực tài chính, thu chi, công nợ...(Ảnh Inrtnet)

Bộ phận này thường bao gồm các vị trí quan trọng như general accountant (nhân viên kế toán tổng hợp), debt accountant (nhân viên kế toán công nợ), auditor (nhân viên kế toán nội bộ), cash keeper (nhân viên thủ quỹ), purchaser (nhân viên thu mua)…

Bộ phận Kỹ thuật: Maintenance/ Engineering Department

Maintenance/ Engineering Department là bộ phận đảm nhận quản lý, sửa chữa và bảo dưỡng toàn bộ thiết bị công nghệ, cơ sở vật chất và kỹ thuật trong khách sạn.

Các vị trí trong bộ phận kỹ thuật gồm: electrical engineer (nhân viên điện), plumber (nhân viên nước), carpenter (nhân viên mộc), painter (nhân viên sơn), AC chiller (nhân viên điện lạnh)…

Sơ đồ các bộ phận trong khách sạn

Tùy thuộc vào quy mô – số lượng phòng mà các khách sạn thuộc các hạng sao khác nhau sẽ có mô hình tổ chức riêng. Với phân khúc tầm trung, cơ cấu tổ chức của khách sạn 2 – 3 sao cũng được phân chia thành các bộ phận theo chức năng công việc. Để dễ hình dung về cơ cấu tổ chức nhân sự trong mô hình kinh doanh khách sạn, bạn có thể tham khảo sơ đồ cơ cấu nhân sự trong khách sạn 2-3 sao sau đây.

Bộ phận bếp trong khách sạn là gì năm 2024

Sơ đồ các bộ phận trong khách sạn 2 – 3 sao. (Ảnh: Internet)

Có thể thấy cơ cấu tổ chức của một khách sạn bao gồm rất nhiều bộ phận khác nhau. Mỗi bộ phận có tên gọi tiếng Anh chuyên biệt và đảm nhận những chức năng riêng, nhưng đều có vai trò quan trọng đóng góp vào doanh thu của khách sạn. Hy vọng những thông tin vừa chia sẻ giúp bạn hiểu thêm về các bộ phận trong khách sạn bằng tiếng Anh hiện nay.

Bộ phận nhà bếp tiếng Anh là gì?

Hầu hết các bộ phận bếp trong nhà hàng, khách sạn hiện đại và cao cấp ngày nay đều hoạt động theo mô hình phân cấp bếp theo vị trí công việc, hay còn gọi “Brigade de Cuisine”, nhằm đảm bảo mọi hoạt động trong bộ phận bếp đều hoạt động trơn tru. Đây là một thuật ngữ rất thông dụng trong ngành F&B (Food & Beverage).

Pantry Chef là gì?

Pantry Chef (Gard Manger): Có nhiệm vụ trong việc chuẩn bị và chế biến loại thức ăn cần giữ lạnh, như salad hay các món kem, hoa quả tráng miệng. Một trong những đặc trưng của vị trí này là phải biết các mẹo cắt tỉa cũng như trang trí món ăn sao cho đẹp mắt và hấp dẫn nhất.

Cook trọng bếp là gì?

Vị trí Đầu bếp (Cook) Công việc chính của Đầu bếp là chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, vật dụng cần thiết cho quá trình thực hiện các món ăn trong thực đơn nhà hàng, trực tiếp chế biến món ăn, kết hợp với việc trình bày các món ăn đẹp mắt theo chỉ đạo và hướng dẫn của Bếp Trưởng.

Tổ trưởng bếp cần làm gì?

Tổ trưởng đảm nhận nhiệm vụ quản lý một nhóm các Tổ phó bếp, nhân viên bếp, phụ trách nấu nhóm món theo phân công của Bếp trưởng. Đó có thể là bánh ngọt, chuyên về thịt, cá, nước sốt,… điều cần đảm bảo là vệ sinh an toàn và món ăn đúng chuẩn công thức được giao. Thu nhập của vị trí Tổ trưởng: Từ 7 – 9 triệu đồng/tháng.