Bìa tiểu luận mac lê nin đại học van hien

Địa chỉ

Trụ sở chính: 613 Âu Cơ, Phường Phú Trung, Quận Tân Phú, TP.HCM

Các cơ sở đào tạo:

⦁ Harmony Campus: 624 Âu Cơ, Phường 10, Quận Tân Bình, TP. HCM

⦁ HungHau Campus: Khu chức năng 13E - Nguyễn Văn Linh, Phong Phú, Nam Thành phố, TP. HCM

⦁ Heart Campus: 736 - 738 - 740 Điện Biên Phủ, Phường 10, Quận 10, TP. HCM

⦁ myU Campus: 665 - 667 - 669 Điện Biên Phủ, Phường 1, Quận 3, TP. HCM

Email:

Mã trường: DVH - Hotline:18001568

COPYRIGHT © 2016. VAN HIEN UNIVERSITY . All rights reserved.

Bìa tiểu luận mac lê nin đại học van hien

B VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ H CHÍ MINH

KHOA DU LCH

TIU LUN

HC PHN : QUN TR HC

ĐỀ TÀI :

Thành ph H Chí Minh, tháng 1 năm 2022

Ngưi thc hin

:

Phạm Văn Hiếu

Lp

:

21DHDDL2

Mã s sinh viên

:

D21DL325

Giáo viên hướng dn

:

Hoàng Th Ngân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

----------

MÔN

TÂM LÝ & KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: DƯƠNG THỊ LOAN

HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ THU LIỄU

MÃ HỌC VIÊN: 211A

NGÀNH: DU LỊCH

TP. HỒ CHÍ MINH - 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

MÔN

TÂM LÝ & KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

TP. HCM, NĂM 2022

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Con người ngày nay luôn phải chạy theo nhu cầu thị trường, sự phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cuộc sống ngày càng nâng cao, con người không chỉ sống để làm việc, để được tồn tại trong xã hội này mà họ còn sống để phục vụ những đam mê, thỏa thích của bản thân. Mức sống cao hơn làm cho con người phải suy nghĩ nhiều hơn về việc vui chơi, giải trí, đi du lịch đó đây để được mở rộng tầm mắt và cũng để cho bản thân đỡ phải suy nghĩ đến những việc tiêu cực trong cuộc sống. Như vậy, việc kiếm cho bản thân một nơi để đặt chân đến vào những ngày ‘trái gió trở trời’ sẽ là một thứ gì đó khá hay ho và thú vị. Du lịch đã ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong những năm gần đây. Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế tổng hộ đem lại nhiều lợi nhuận (10%GDP toàn thế giới), mà nó còn có thể gắn kết được mối quan hệ hữu nghị, hợp tác gữa các quốc gia, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Ngoài ra, du lịch còn giúp phát triển được các ngành nghề truyền thống, các ngành nghề có liên quan đến sự phát triển của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Không thể chỉ nói đến những mặt tốt, du lịch cũng mang lại những tác hại xấu cho con người và cả tự nhiên. Nhưng du lịch vẫn là ngành kinh tế được chú trọng và quan tâm phát triển nhiều nhất. Nói đến du lịch không thể bỏ qua khách du lịch, vì đây là một nhân tố quan trọng trong việc phát triển ngành du lịch. Chẳng hạn như việc một địa điểm đẹp, thơ mộng nhưng không có nổi một vị khách đến tham quan thì đó là một sự thiếu sót trầm trọng và làm cho nơi đó không còn giá trị. Như vậy ta đã thấy được người mua có quyền quyết định hơn người bán. Một doanh nghiệp khi mở ra cần phải nghĩ đến nó có thực sự cần thiết với người mua hay không chứ không phải suy nghĩ đến việc doanh nghiệp mình có cái gì thì mình cứ đi bán cái đó. Có như vậy thì mới mong đến được sự thành công. Để có được tình cảm với khách du lịch, điều đầu tiên ta cần phải tìm hiểu xem sở thích, tâm lý của họ như thế nào để có thể dễ dàng đáp ứng được những thỏa mãn của khách. Các nhà tâm lý cho rằng tiêu dùng của con người trong du lich chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như văn hoá, xã hội, các yếu tố cá nhân và tâm lý của họ. Việc tìm hiểu trạng thái tâm lý, tiêu dùng hằng ngày, nhu cầu của người khác là một điều không mấy dễ dàng bởi vì mỗi người đều có mỗi suy nghĩ, tính cách khác nhau. Nhưng nếu cố gắng tìm hiểu thì đó sẽ là cách tốt nhất để doanh nghiệp ngày càng phát tiển.

Tâm lý khách du lịch là một bộ phận của tâm lí học, chuyên nghiên cứu các đặc điểm tâm lí của khách du lịch, nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng, tác động đến tâm lí của khách cũng như nghiên cứu và vận dụng các thành tựu của khoa học tâm lí trong phục vụ khách du lịch. Hình 1 : Sơ đồ các yĀu tĀ 愃ऀnh h甃ᬀơꄉng đĀn tâm lí khách du lịch

Nguồn : Tổng hợp Ở bất kỳ ngành nghề nào, vị trí nào đi chăng nữa thì hiểu được tâm lý của du khách, của người đối diện sẽ là một thứ gì đó dễ dàng hơn đối với chúng ta. Đứng trên góc độ là một người phục vụ trong ngành du lịch thì việc nghiên cứu tâm lý du khách rất quan trọng, nó sẽ giúp cho người phục vụ và doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn và có cái nhìn tốt đẹp hơn trong mắt du khách. Tâm lý khách du lịch Việt Nam có đặc điểm chung là sự chăm chỉ chịu thương chịu khó, có thể chấp nhận và vượt qua điều kiện khó khăn, trở ngại mà không mấy than phiền. Người Việt cũng ưa sự tiện lợi, 1 công đôi việc, tiết kiệm chi phí mà hưởng nhiều lợi ích. Ngoài ra, đa số khách du lịch ở Việt Nam đều thích đi du lịch với gia định, người yêu hay bạn bè thân của mình chứ không thích đi một mình. Hình 2: Ng甃ᬀời Việt đi khắp Việt Nam

Nguồn: Tổng hợp 1. Khái quát đất n甃ᬀớc Việt Nam Quốc hiệu chính thức là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Diện tích: 331,6 km² Thủ đô: Hà Nội 1.2. Vị trí địa lý Hình 3: B愃ऀn đồ Việt Nam

Nguồn: Tổng hợp Việt Nam có tên gọi chính thức là Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là 1 quốc gia nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, vị trí gần như trung tâm của khu vực Đông Nam Á, và có chung đường

vót và nhiều thung lũng sâu chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Với một số đỉnh núi cao từ 2 800 – 3 000m, trong đó, dãy Hoàng Liên Sơn sở hữu đỉnh Phanxipang cao 3147,3m – đây là đỉnh cao nhất Việt Nam và cũng là nóc nhà của Đông Dương. Ở phía Đông Bắc chủ yếu là đồi núi thấp, có độ cao trung bình khoảng 600m so với mực nước biển. Tại đây có các dãy núi hình vòng cung như cánh cung Sông Gâm, Ngân Hà, Bắc Sơn và Đông Triều, các dãy này đều chụm lại với nhau tại Tam Đảo. Đồng bằng tại Việt Nam chỉ chiếm ¼ lãnh thổ phân ra thành 3 vùng đồng bằng chính là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng Duyên hải miền Trung. Trong đó đồng bằng sông Cửu Long lớn nhất, đóng vai trò là vựa lúa của cả nước. Hình 4: Cánh đồng mênh mông ơꄉ ĐBSCL

Nguồn: Tổng hợp 1.2. Khí hậu Hình 4 : B愃ऀn đồ khí hậu Việt Nam

Nguồn: tulieu.violet Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng theo phân loại khí hậu Köppen với miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền Bắc Trung Bộ, Trung và Nam Trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ mang đặc điểm nhiệt đới xavan. Việt Nam có bốn miền khí hậu chủ yếu, bao gồm: miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu phía Nam, miền khí hậu Trường Sơn, và miền khí hậu Biển Đông.

  • Miền khí hậu phía Bắc bao gồm phần lãnh thổ phía Bắc sông Lam. Miền này có khí hậu cận nhiệt đới ẩm
  • Miền khí hậu Trường Sơn gồm phần lãnh thổ phía Đông dãy Trường Sơn, kéo dài từ phía Nam sông Lam tới Mũi Dinh. Miền này mang đậm tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Hình 5: Tôn giáo Việt Nam

Nguồn: Tổng hợp Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng nhưng tôn giáo ở Việt nam chỉ chiếm một phần nhỏ dân số (hình 5). 1. Điều kiện tài nguyên Các yếu tố về điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hoá... đã tạo cho Việt Nam có tiềm năng du lịch phong phú, đa dạng. Việt Nam có bờ biển dài, nhiều rừng, núi với các hang động tuyệt đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ và nhiều lễ hội đặc sắc. Tuy nhiên thì nước ta vẫn chưa thể khai thác được hết những tài nguyên này nhưng lượt khách đến tham quan ở Việt Nam mỗi năm vẫn tăng lên đồng đều. Điều đó đã cho ta thấy được nước ta có điều kiện vô cùng dồi dào và phong phú, tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch. 1.3. Tài nguyên du lịch văn hóa Trước khi dịch Covid xuất hiện, du lịch Việt Nam đã đạt được những cột mốc hết sức to lớn, với mức tăng trưởng bình quân về lượt khách đạt 22,7%/năm và về doanh thu đạt 20,7%/năm; riêng năm 2019, tổng thu từ du lịch đạt 755 nghìn tỷ đồng, đóng góp 9,2% vào GDP của cả nước. Du lịch văn hóa đã khẳng định vai trò quyết định tạo nên kết quả ấn tượng này. Tham quan di sản văn hóa tại Việt Nam là hoạt động được khách du lịch ghé thăm nhiều nhất sau nghỉ dưỡng tắm biển. Như vậy, tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử – văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn

nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch. Hình 6: Không gian văn hóa cồng chiên Tây Nguyên

Nguồn: Tổng hợp Hình 7: Văn hóa vật thể - TrĀng đồng Đông Sơn, mang những giá trị nghệ thuật, t甃ᬀợng tr甃ᬀng cho nền văn hóa có bề dày lịch sử

Nguồn: Tổng hợp

Nguồn: Tổng hợp Hình 11: H愃ऀi Vân Quan thu hút đông đ愃ऀo du khách đĀn Đà Nẵng

Nguồn: Tổng hợp 1.3. Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và các yếu tố có mức độ hấp dẫn cao, phản ánh môi trường địa lý của chúng và có thể được định giá cho mục đích du lịch. Tài nguyên du lịch tự nhiên bao

gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên đang được khai thác hoặc có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Hình 12 : Vịnh Hạ Long – kì quan thiên nhiên thĀ giới

Nguồn: Tổng hợp Hình 13: Cù Lao Chàm – viên ngọc xanh

Nguồn: Tổng hợp Hình 14: Cô Tô – đ愃ऀo nhỏ giữa xanh ngắt đại d甃ᬀơng

Nguồn : Tổng hợp Hình 17: Phanxipăng - Chinh phục "nóc nhà" Đông D甃ᬀơng

Nguồn: Tổng hợp 1. Đặc điểm nổi bật nhất của khách du lịch Việt Nam Người châu Á nói chung đa phần đều sống trọng tình nghĩa, thích sự thoải mái trong một không gian sạch sẽ, kín đáo. Bên cạnh đó, họ cũng thiên về xu hướng đi du lịch cùng người thân, hội nhóm, muốn tiết kiệm chi phí nhưng hưởng nhiều lợi ích. Với đa số tâm lý khách du lịch người Việt Nam đặc điểm chung đó là sự chăm chỉ, chịu thương chịu khó, có thể chấp nhận và vượt qua điều kiện khó khăn, trở ngại mà không

mấy than phiền. Ngoài ra, mỗi đối tượng khách theo vùng miền, giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, tôn giáo... sẽ có những đặc điểm tâm lý, cảm xúc, sở thích và nhu cầu được phục vụ riêng. 1.4. Đặc điểm tâm lý khách du lịch miền Bắc 1.4.1. Tính cách dân tộc Miền Bắc nằm ở lưu vực sông Hồng, là cái nôi của nền văn hóa Việt Nam. Qua các giai đoạn thăng trầm của lịch sử, kinh đô của đất nước luôn tọa lạc tại mảnh đất này. Những nghi lễ quan trọng như cưới hỏi, ăn Tết luôn được cầu kì trong cách thức, long trọng và mang phần nghiêm nghị hơn 2 miền Trung và Nam. Người miền Bắc mang những nét tinh tế, thâm thúy, sâu sắc, nhưng đôi khi cũng bảo thủ, hoài cổ trong tính cácg. Có thể nói tại đây là khu vực trọng học vấn, trí thức đông đảo, luôn đề cao hịc vấn và chế độ khoa cử từ bao đời xưa. Phụ nữ miền Bắc hết mực chung thủy, đảm đang, nhưng vẫn còn phần nào ảnh hưởng từ xã hội cũ nên vẫn còn ít nhiều khép kín bởi lối tư duy xưa. Người Bắc thường ăn nói nhẹ nhàng, kín đáo, thường hay suy nghĩ sâu xa. Nhiều khi gặp vấn đề không hài lòng, họ thường không nói thẳng mà thể hiện qua thái độ. Miền Bắc có lẽ là miền có nhiều điều kiêng kị nhất cả nước. Người miền Bắc rất coi trọng và tuân thủ theo những điều không được làm ngày Tết với hy vọng nhiều thứ trong năm mới. - Kiêng quét nhà trong ba ngày Tết vì cho rằng sẽ quét hết vận đỏ đi khỏi nhà. - Kiêng cho lửa trong ngày Tết vì lửa tượng trưng cho sự may mắn. - Kiêng khóc lóc, buồn tủi, bực tức trong ngày Tết vì cả năm sẽ phải khóc, có nhiều chuyện buồn, lo lắng, suy nghĩ. - Kiêng ăn thịt chó, cá mè, vịt, trái chuĀi vì nó là những loài mà tên gọi gắn liền với những điều không may lành như “trượt vỏ chuối”... - Kiêng cho n甃ᬀớc đầu năm vì nước được ví như nguồn tài lộc trong câu chúc tiền vào như nước, nếu cho nước thì coi như mất lộc trong năm mới.