Bầu ăn sung có tốt không

Theo các nghiên cứu, sung là loại quả rất giàu các chất dinh dưỡng, chứa hàm lượng khoáng chất cũng như chất xơ cao, là loại trái cây lành tính dành cho bà bầu. Cùng với hương vị đặc trưng và các chất dinh dưỡng khác nhau, sung mang đến nhiều giá trị lợi ích như:

- Hỗ trợ bổ sung kali nhằm giúp bà bầu kiểm soát huyết áp: Quả sung có hàm lượng kali khá cao có khả năng hỗ trợ cải thiện lượng mỡ trong máu, làm giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, kiểm soát huyết áp ở phụ nữ có thai. Đặc biệt là những bà bầu có lượng cholesterol cao.

Bầu ăn sung có tốt không

Bà bầu ăn yến được không?

Bà bầu ăn yến được không? Phụ nữ mang thai bổ sung yến sẽ mang đến sức khỏe tốt cho cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, không nên dùng yến trong 3 tháng đầu...

Ợ nóng là một vấn đề tiêu hóa rất thường gặp ở các bà bầu trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối. Thật may mắn cho mẹ, quả sung chứa một enzyme là proteolytic có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, giảm nguy cơ mắc chứng ợ nóng, ợ chua.

7. Lên cân vừa phải

Bà bầu ăn quả sung còn có tác dụng duy trì cân nặng hợp lý. Chất kiềm trong quả sung giúp mẹ kiểm soát tốt cảm giác thèm ăn khi mang thai, từ đó không còn phải lo lắng đến việc tăng cân quá đà.

8. Ngủ ngon hơn

Chất tryptophan trong quả sung có tác dụng an thần, làm dịu thần kinh giúp các mẹ dễ ngủ và ngủ sâu giấc.

9. “Nạp” canxi

Ít mẹ biết rằng trong quả sung còn chứa cả canxi. Khi mang thai, nhu cầu canxi của mẹ gia tăng đột biến, sẽ lên đến 1000 đến 1500mg canxi mỗi ngày. Bên cạnh việc uống bổ sung canxi, những nguồn thực phẩm giàu dưỡng chất này như sữa, đậu phụ, các loại đậu cũng vô cùng cần thiết cho chế độ ăn của mẹ. Quả sung cũng là một nguồn bổ sung canxi cho bà bầu lý tưởng đấy nhé!

10. Chữa viêm họng khi mang thai

Bà bầu bị viêm họng sẽ rất cần những bài thuốc đơn giản, an toàn. Quả sung là một trong những lựa chọn lý tưởng dành cho mẹ. Bài thuốc chữa viêm họng bằng quả sung rất đơn giản: Gọt vỏ quả sung tươi, thái mỏng, sắc với nước đến khi thành cao. Mỗi ngày ngậm một ít.

Ngoài ra, nếu mẹ bầu bị ho khan, ho có đờm, chỉ cần dùng sung tươi gọt vỏ, nấu với gạo thành cháo và ăn vài lần trong ngày, tình trạng ho sẽ thuyên giảm.

Gợi ý món ngon từ quả sung cho mẹ bầu

Bà bầu ăn quả sung sẽ nhận được rất nhiều lợi ích, tuy nhiên sung lại không phải là một nguyên liệu nấu ăn phổ biến lắm nên có thể mẹ sẽ gặp khó khăn khi muốn tìm ý tưởng nấu nướng cùng loại nguyên liệu này. Dưới đây là một vài ý tưởng thú vị cho mẹ.

Cháo sung đường phèn

Nguyên liệu: Gạo tẻ (50g) và sung (30g)

Cách làm: Cho gạo vào nồi, đổ nhiều nước để nấu thành cháo. Khi gạo đã nở bung, cho sung đã cắt nhỏ vào và nấu đến khi quả sung mềm. Múc ra tô và nêm thêm đường phèn để thưởng thức.

Quả sung rất giàu omega-3 và folate, những chất này rất quan trọng cho sự phát triển não bộ của thai nhi.

2. Giúp củng cố hệ xương

Như đã nói, sung rất giàu canxi, vì vậy có thể giúp củng cố hệ xương của mẹ bầu trong và sau khi mang thai, do đó giữ cho bà bầu khỏe mạnh để tiếp tục các hoạt động hàng ngày. Ngoài ra, lượng canxi dồi dào còn tốt cho sự hình thành và phát triển của xương và răng của em bé trong bụng mẹ.

>>> Bạn có thể tham khảo: Cách ăn mận chuẩn nhất cho bà bầu

3. Kiểm soát cơn thèm ăn

Khi mang thai, mẹ bầu có xu hướng thèm ăn vặt. Hậu quả là mẹ bầu có thể phải đối mặt với tình trạng tăng cân quá mức, thậm chí tiểu đường thai kỳ. Quả sung có tính kiềm cao, vì vậy giúp mẹ bầu có thể kiểm soát cơn thèm ăn.

4. Có thể làm giảm nguy cơ mắc chứng thiếu máu

Thiếu sắt có thể dẫn đến thiếu oxy cung cấp cho thai nhi. Quả sung cung cấp đầy đủ hàm lượng sắt cho cơ thể. Bên cạnh đó, loại quả này cũng rất giàu vitamin C, có tác dụng hỗ trợ quá trình hấp thụ sắt một cách tốt hơn. Do đó, nó có thể làm giảm nguy cơ thiếu máu ở phụ nữ mang thai.

5. Cải thiện tiêu hóa

Bà bầu ăn quả sung có tốt không? Sung rất giàu chất xơ, giúp điều hòa chuyển động của ruột và ngăn ngừa táo bón. Hơn nữa, các chế phẩm sinh học có trong loại quả này cũng hỗ trợ các vi khuẩn có lợi cho đường ruột và hệ tiêu hóa.

6. Giúp giảm ốm nghén

Bầu ăn sung có tốt không
Tác dụng của quả sung đối với bà bầu

Sung chứa nhiều vitamin B6, thế nên giúp mẹ bầu giảm ốm nghén.

7. Điều chỉnh lượng đường trong máu

Sung rất giàu kali và natri, vì thế có thể giúp giảm lượng đường trong máu. Bên cạnh đó, nó có một lượng cao chất chống oxy hóa polyphenol giúp ngăn ngừa xơ vữa động mạch trong thai kỳ.

8. Cân bằng mức cholesterol

Sung có các thành phần lành mạnh như axit béo omega-3, omega-6 và phytosterol giúp giảm mức cholesterol. Ngoài ra, nguyên tố pectin có trong quả sung còn giúp giảm lượng cholesterol trong cơ thể.

9. Cung cấp glucose

Loại quả nhỏ bé này có vị ngọt, chứa hai loại đường tự nhiên (glucose và saccharose), là một thực phẩm lành mạnh có thể đáp ứng nhu cầu về đường trong thai kỳ.

10. Kiểm soát huyết áp

Hàm lượng kali cao trong quả sung có thể giúp huyết áp ổn định và do đó làm giảm các nguy cơ mẹ bầu bị tiền sản giật (một tình trạng nguy hiểm trong thai kỳ do huyết áp cao gây ra).

Tác dụng phụ của việc tiêu thụ quả sung khi mang thai

Ăn sung có thể mang lại lợi ích to lớn cho phụ nữ mang thai nhưng chỉ khi bạn tiêu thụ với lượng vừa phải. Ăn quá nhiều loại trái cây này có thể dẫn đến một số tác dụng phụ khi mang thai, chẳng hạn như: