Bài văn ngắn sử dụng từ đồng âm năm 2024

2. Câu văn : Đem cá về kho nếu tách riêng ra khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa khác nhau do hiện tượng đồng âm của từ kho

Quảng cáo

- Kho có nghĩa là hoạt động một cách chế biến thức ăn

- Kho với nghĩa là cái kho để chứa cá

* Để câu văn đơn nghĩa người viết cần thêm vào một số từ như sau

- Đem cá về mà kho

- Đem cá về kho mà để

3. Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ngữ cảnh giao tiếp

III. Luyện tập

Bài 1 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1): Tìm từ đồng âm

+ thu: mùa thu, thu nhập

+ cao: cao thấp, cao tay, cao dán

Quảng cáo

+ ba: ba má, ba tiêu, ba lá, ba hoa

+ tranh: tranh giành, nhà tranh, tranh ảnh

+ sang: sang trọng, sang sông

+ nam : nam nhi, phía nam

+ sức: sức lực, phục sức

+ nhè: khóc nhè, nhè nhẹ

+ tuốt: tuốt kiếm, tuốt tuột

+ môi: son môi

Bài 2 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1):

  1. Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ:

- Một bộ phận trên cơ thể: hươu cao cổ, khănn quàng cổ,

- Chỉ các bộ phận của các vật dụng đồ dùng có nét tương đồng với nghĩa gốc: cổ áo, cổ chai, cổ lọ,....

Quảng cáo

Mối liên quan giữa các nghĩa của danh từ cổ là do hiện tượng chuyển nghĩa của từ

  1. Từ đồng âm với danh từ cổ là tính từ cổ có nghĩa khác xa không liên quan tới danh từ cổ

Bài 3 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1): Đặt câu

- Chúng tôi ngồi vào bàn bàn bạc kế hoạch ngày mai

- Con sâu lẩn sâu vào bụi rậm

- Năm nay cháu tròn năm tuổi

Bài 4 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 1):

- Anh chàng trong câu chuyện trên đã dùng từ đồng âm để không trả lại các vạc cho người hàng xóm ( vạc – con vạc, cái vạc; đồng- kim loại đồng, đồng ruộng)

- Nếu là viên quan em sẽ hỏi anh chàng rằng: Anh ta mượn vạc để làm gì?

Xem thêm các bài Soạn bài lớp 7 ngắn gọn, hay khác:

  • Soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
  • Soạn bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
  • Soạn bài Thành ngữ
  • Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm
  • Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

  • Soạn Văn 7 (hay nhất)
  • Soạn Văn 7 (bản ngắn nhất)
  • Soạn Văn 7 (cực ngắn)
  • Văn mẫu lớp 7
  • Tác giả - Tác phẩm Văn 7
  • Tài liệu Ngữ văn 7 phần Tiếng Việt - Tập làm văn
  • 1000 câu trắc nghiệm Ngữ văn 7 có đáp án
  • Giải vở bài tập Ngữ văn 7
  • Top 48 Đề thi Ngữ Văn 7 có đáp án

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
  • Bài văn ngắn sử dụng từ đồng âm năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài văn ngắn sử dụng từ đồng âm năm 2024

Bài văn ngắn sử dụng từ đồng âm năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 7 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 7 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I

Video hướng dẫn giải

Thế nào là từ đồng âm?

Trả lời câu 1 (trang 135 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Giải thích nghĩa của từ lồng trong các câu sau:

- Lồng (1): ý nói con ngựa đang đứng yên bỗng nó vùng lên hoặc chạy xông xáo.

- Lồng (2): đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật khác dùng để nhốt chim, gà.

Trả lời câu 2 (trang 135 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Nghĩa của các từ lồng trên không có gì liên quan với nhau.

Quảng cáo

Bài văn ngắn sử dụng từ đồng âm năm 2024

Phần II

Video hướng dẫn giải

Sử dụng từ đồng âm:

Trả lời câu 1 (trang 135 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Em phân biệt được nghĩa của các từ lồng là dựa vào nội dung của câu và ngữ cảnh của câu.

Trả lời câu 2 (trang 135 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Câu “Đem cá về kho” được hiểu theo 2 nghĩa:

- Nghĩa thứ nhất: đem con cá về kho (kho ở đây là cách chế biến như nấu, xào nhưng ở đây là kho).

- Nghĩa thứ hai: đem con cá về cất ở kho (kho ở đây là nơi chứa cá).

* Thêm một vài từ để trở thành câu đơn nghĩa:

- Đem cá về kho tương nhé!

- Đem cá về cất ở kho nhé!

Trả lời câu 3 (trang 135 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý đến ngữ cảnh khi giao tiếp.

Câu 1

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 1 (trang 136 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Tìm từ đồng âm:

- Cao 1: trái nghĩa với thấp

Cao 2: danh từ chỉ một loại thuốc nam để chữa bệnh (cao hổ).

- Ba 1: số từ (ba lớp tranh)

Ba 2: danh từ , chỉ người sinh ra mình (ba mẹ).

- Tranh 1: danh từ, tấm lợp kín bằng cỏ (nhà tranh).

Tranh 2: động từ, có ý nghĩa bàn luận để tìm ra lẽ phải, đáp án (tranh luận, tranh cãi).

- Sang 1: động từ, nhằm chỉ hướng hoạt động của vật (sang sông).

Sang 2: tính từ, có ý nghĩa người khác phải coi trọng mình (sang trọng).

- Nam 1: chỉ phương hướng (phương nam).

Nam 2: chỉ giới tính (nam nhi).

- Sức 1: chỉ sức khỏe của con người (sức lực)

Sức 2: chỉ một loại văn bản do quan trên đưa xuống (tờ sức).

- Nhè 1: động từ, nhằm vào chỗ yếu của người khác (nhè trước mặt).

Nhè 2: chỉ sự không muốn ăn (nhè cơm).

- Tuốt 1: tính từ, thẳng một mạch (thẳng tuốt, đi tuốt).

Tuốt 2: động từ (tuốt lúa).

- Môi 1: danh từ, bộ phận trên gương mặt(môi dày).

Môi 2: tính từ, thể hiện là người trung gian (môi giới).

Câu 2

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 2 (trang 136 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

  1. Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ:

- Bộ phận giữa đầu và thân.

- Bộ phận của sự vật

- Bộ phận của áo, phần chung quanh cổ.

- Bộ phận ở phần sát bàn tay (cổ tay) và phần sát bàn chân (cổ chân).

\=> Nghĩa đầu là nghĩa gốc, làm cơ sở cho sự chuyển nghĩa của các nghĩa sau.

  1. Tìm từ đồng âm với từ cổ: chèo cổ (cổ: xưa cũ), cổ kính (cũ).

Câu 3

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 3 (trang 136 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Đặt câu:

- Bàn (danh từ) - bàn (động từ)

Chúng ta ngồi vào bàn để cùng nhau bàn bạc việc này.

- Sâu (danh từ) – sâu (tính từ):

Con sâu đục khoét làm cho lá bị sâu.

- Năm (danh từ) – năm (số từ)

Năm nay, trường ta có năm bạn được đi thi học sinh giỏi cấp thành phố.

Câu 4

Video hướng dẫn giải

Trả lời câu 4 (trang 136 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):

Anh chàng đã sử dụng từ đồng âm để âm mưu không trả lại vạc cho người hàng xóm:

- Vạc đồng ở đây được hiểu theo 2 nghĩa:

+, Nghĩa thứ nhất: Cái vạc làm bằng kim loại đồng

+, Nghĩa thứ hai là: con vạc ở ngoài đồng.

- Đồng cũng có 2 cách hiểu:

+, Thứ nhất là : kim loại

+, Thứ hai là: cánh đồng.

Nếu là em, em sẽ hỏi anh ta: Cái vạc của anh được làm bằng gì? Anh mượn vạc để làm gì?

Loigiaihay.com