Bài tập rút gọn biểu thức tập hợp năm 2024

Uploaded by

Lee Linh

0% found this document useful (0 votes)

5K views

5 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

5K views5 pages

CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN BIỂU THỨC VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN

Uploaded by

Lee Linh

Jump to Page

You are on page 1of 5

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bài tập rút gọn biểu thức tập hợp năm 2024

Rút gọn biểu thức không còn là kiến thức xa lạ với các bạn học sinh lớp 9, vì ở lớp 8 chúng ta đã biết cách rút gọn các biểu thức là các phân thức. Vậy với định nghĩa về căn bậc hai đã học được đưa vào trong biểu thức thì rút gọn biểu thức lớp 9 có gì khác với lớp 8? Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung dưới đây nhé.


1. Cách rút gọn biểu thức lớp 9

Khi rút gọn biểu thức, ta cần thực hiện theo các bước sau:

  • Bước 1: Tìm điều kiện xác định (nếu cần);
  • Bước 2: Phân tích mẫu thành nhân tử để tìm mẫu thức chung rồi quy đồng;
  • Bước 3: Áp dụng các phép toán (cộng, trừ, nhân, chia) phân thức kết hoặc các phép biến đổi khai căn để rút gọn phân thức.

2. Nhắc lại một số kiến thức về căn bậc hai khi thực hiện rút gọn biểu thức lớp 9

  • có nghĩa (xác định) ⇔ A ≥ 0;
  • \= |A|;
  • \= (với A ≥ 0; B ≥ 0);
  • \= (với A ≥ 0; B > 0);
  • \= |A| (với B ≥ 0);
  • A = (với A ≥ 0; B ≥ 0);
  • \= (với AB ≥ 0; B ≠ 0);
  • \= (với A ≥ 0; A ≠ B2);
  • \= (với A ≥ 0; B ≥ 0 và A ≠ B);

3. Các dạng bài tập rút gọn biểu thức lớp 9

3.1. Dạng 1: Rút gọn biểu thức

∗ Phương pháp giải:

Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta vận dụng thích hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết.

∗ Chú ý:

Có thể sử dụng quy tắc đổi dấu để tìm mẫu thức chung trong quá trình rút gọn biểu thức.

Ví dụ: Rút gọn biểu thức sau: A = (x ≥ 0; x ≠ 9).

Lời giải:

Ta có: A =

\=

\=

\=

\=

\=

Bài tập áp dụng:

Bài 1: Rút gọn biểu thức M = (x ≥ 0; x ≠ 4) ta được kết quả là:

  1. M =
  1. M =
  1. M =
  1. M =

ĐÁP ÁN

Ta có: M =

\=

\=

\=

\=

\=

Đáp án B.

Bài 2: Rút gọn biểu thức B = (x ≥ 0; x ≠ 1) ta được kết quả là:

  1. B =
  1. B =
  1. B =
  1. B =

ĐÁP ÁN

Ta có: B =

\=

\=

\=

\=

\=

Đáp án D.

3.2. Dạng 2: Rút gọn biểu thức và tính giá trị của biểu thức khi x = m.

∗ Phương pháp giải:

- Khi tính giá trị của biểu thức, ta nên rút gọn biểu thức trước sau đó thay giá trị của m vào biểu thức đó.

$\begin{align} & =\frac{x+14\sqrt{x}-5+\sqrt{x}\left( \sqrt{x}-5 \right)}{\left( \sqrt{x}+5 \right)\left( \sqrt{x}-5 \right)}.\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2} \\ & =\frac{2x+9\sqrt{x}-5}{\left( \sqrt{x}-5 \right)\left( \sqrt{x}+5 \right)}.\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}=\frac{\left( 2\sqrt{x}-1 \right)\left( \sqrt{x}+5 \right)}{\left( \sqrt{x}-5 \right)\left( \sqrt{x}+5 \right)}.\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2} \\ & =\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2} \\ \end{align}$

Tài liệu gồm 185 trang, được tổng hợp bởi thầy giáo Nguyễn Chí Thành, tuyển tập 200 bài tập rút gọn biểu thức và bài toán liên quan trong các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán, có đáp án và lời giải chi tiết.

Trích dẫn tài liệu 200 bài tập rút gọn biểu thức và bài toán liên quan trong đề thi vào 10 môn Toán: + Cho biểu thức A và B.

  1. Tính giá trị biểu thức B khi x = 25.
  2. Biết P = B : A. Chứng minh rằng: P.
  3. Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. + Cho biểu thức A.
  4. Rút gọn biểu thức A.
  5. Tính giá trị của x để A = 4/5.
  6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A. + Cho hai biểu thức A và B với x >= 0 và x khác 1.
  7. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4.
  8. Rút gọn biểu thức C = A + B.
  9. So sánh giá trị của biểu thức C với 1.
  • Tài Liệu Toán Ôn Thi Vào Lớp 10

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN