Bài tập quản trị dự AN đường găng

Bài tập quản trị dự AN đường găng
10
Bài tập quản trị dự AN đường găng
182 KB
Bài tập quản trị dự AN đường găng
3
Bài tập quản trị dự AN đường găng
195

Bài tập quản trị dự AN đường găng

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

giáo dục-đào tạo Cao đẳng Đại học Quản trị dự án bài tập tham khảo

BÀI TẬP QUẢN TRỊ DỰ ÁN Bài 01: Một dự án có các hoạt động (công việc) dự kiến sau đây: + Hoạt động A: San lấp mặt bằng điạ điểm, thực hiện 1 tháng, ngay từ đầu + Hoạt động B: Hoàn thành hợp đồng cung ứng mmóc - tbị, thực hiện 1 tháng, ngay từ đầu + Hoạt động C: Xây dựng nhà xưởng, thực hiện 6 tháng, tiến hành sau hoạt động A + Hoạt động D: Chở máy móc thiết bị về, thực hiện 6 tháng, tiến hành sau hoạt động B + Hoat động E: Lắp maý móc thiết bị, thực hiện 4 tháng, tiến hành sau hoạt động C và D + Hoạt động F: Mắc điện-nước và nghiệm thu, thực hiện 1 tháng, tiến hành sau hoạt động E. Yêu cầu: a/ Lập bảng phân tích của dự án b/ Vẽ sơ đồ GANTT c/ Tổng thời gian thực hiện dự án là bao lâu? Bài 02: Một dự án có bảng phân tích công việc như sau: Tt Tên công việc Ký hiệu CV Thời gian (tháng) Thời điểm 1 Tuyển nhân công A 2 Ngay từ đầu 2 Làm thủ tục xin cấp đất B 1 “ 3 Tìm hãng cung cấp mmtb C 3 “ 4 Đấu thầu ký HĐ mua máy D 2 Sau C 5 Chuẩn bị xây dựng E 8 Sau B 6 Xây nhà xưởng F 9 Sau E 7 Chuyển mmtb về G 12 Sau D 8 Lắp đặt sơ bộ mmtb H 3 Sau A,F,G 9 Chờ ch-gia đ-chỉnh máy I 1 Sau H 10 Chạy thử, ng-thu, h-động J 2 Sau I Yêu cầu vẽ sơ đồ GANTT cho dự án? Tổng thời gian thực hiện dự án là bao lâu? Bài 03: Vẽ sơ đồ Pert cho bài 1 Bài 04: Vẽ sơ đồ Pert cho bài 2 Bài 05: Vẽ sơ đồ Pert và tính các yếu tố thời gian, các lọai dự trữ và xác định đường găng. Số liệu như sau: CV A B C D G H F I K L M N P Trình tự Từ đầu Từ đầu Từ đầu Sau A Sau D Sau A Sau B,G Sau C Sau F Sau F Sau F, I Sau H, K Sau L,M,N Thời gian thực hiện (ngày) 3 4 4 5 5 9 7 6 3 10 9 7 12 Bài 06: Vẽ sơ đồ Pert và tính các yếu tố thời gian, các lọai dự trữ và xác định đường găng. Số liệu như sau: CV Trình tự Thời gian thực hiện (ngày) A B C D G H F I K L M N Từ đầu Từ đầu Sau A Sau A Sau C Sau B, D, G Sau C Sau H Sau I Sau I Sau F,K,L Sau F,K 3 2 4 2 3 6 9 5 6 5 7 10 Bài 07: Vẽ sơ đồ Pert và tính các yếu tố thời gian, các lọai dự trữ và xác định đường găng. Số liệu như sau: CV A B C D G H F I K L Trình tự Từ đầu Từ đầu Sau A Sau B,C Sau A Sau D,G Sau D Sau B,C Sau H,F Sau I Thời gian thực hiện (ngày) 2 6 3 4 5 5 4 7 6 6 Bài 08: Vẽ sơ đồ Pert và tính các yếu tố thời gian, các lọai dự trữ và xác định đường găng. Số liệu như sau: CV A B C D G H F Trình tự Từ đầu Sau A Từ đầu Sau B,C Từ đầu Sau D,G Từ đầu Thời gian thực hiện (ngày) 2 0,5 0,5 0,5 3 3 2 I Sau H,F 2 Bài 09: Một dự án có các thông số sau đây (đvtg: ngày): + Hoạt động A, tiến hành ngay từ đầu, có thời gian lạc quan là 10, thường gặp 12, bi quan 14 + Hoạt động B, tiến hành sau A, có thời gian lạc quan là 2, thường gặp 3, bi quan 4 + Hoạt động C, tiến hành sau B, có thời gian lạc quan là 5.5, thường gặp 6, bi quan 6.5 + Hoạt động D, tiến hành ngay từ đầu, có thời gian lạc quan là 15, thường gặp 18, bi quan 21 + Hoạt động E, tiến hành sau C và D, có thời gian lạc quan là 4, thường gặp 7, bi quan 10. Yêu cầu: áp dụng phương pháp sơ đồ Pert tính các chỉ số thời gian của dự án? Bài 10: Căn cứ ví dụ 7 chương II, tính: + Xác suất hoàn thành dự án sớm hơn 5 tuần + Xác suất hoàn thành dự án trễ mất 5 tuần Bài 11: Căn cứ bài 2/, cho biết thêm chi phí thực hiện các công việc như sau (đvt: 1000đ) CV A B C D E F G H I J Chi phí thực hiện 10000 25000 30000 44000 16000 30000 5000 10000 Yêu cầu: a) Lập bảng chi phí thực hiện công việc b) Lập bảng tính thời gian dự trữ cho các các công việc c) Lập bảng kế họach tiến độ của DA d) Lập bảng NS theo thời gian bắt đầu sớm nhất e) Lập bảng NS theo thời gian bắt đầu muộn nhất f) Vẽ đồ thị tổng ngân sách g) Cho biết tháng 6 ngân quỹ có khả năng xảy ra bao nhiêu? Bài 12: Xác định chi phí thấp nhất để rút ngắn hạn hòan thành dự án bớt đi 3 đvtg theo số liệu sau: Phí tổn do làm nước rút CV TG thi công TG có thể rút ngắn 4000000 1-2 6 2 5000000 1-3 7 2 3000000 2-5 7 1 6000000 3-4 6 2 2000000 4-5 9 1 Bài 13: Công ty xây dựng X vừa ký một hợp đồng xây dựng một công trình Y với giá trị hợp đồng 12.300 $ với thời hạn hợp đồng là 10 tháng. Sau khi nghiên cứu tính tóan, công ty X đã lập được bảng số liệu sau: CV Tg lạc quan Tg thường gặp Tg bi quan Trình tự A B C D G E F (tháng) 1 0,5 4 1 5 2 3 (tháng) 2 1 5 2 6 3 4 (tháng) 3 1,5 6 3 7 4 5 Ngay từ đầu Ngay từ đầu Ngay từ đầu Sau A, B Sau A Sau A Sau C, G Yêu cầu: a) Tính Tei và vẽ sơ đồ Pert b) Những công việc nào là trọng tâm cần tập trung chỉ đạo? c) Tính thời gian xuất hiện sớm của các sự kiện d) Tính thời gian xuất hiện muộn của các sự kiện e) Tính thời gian dự trữ của các sự kiện f) Tính thời gian dự trữ của từng công việc. g) Hỏi công ty có khả năng hòan thành hợp đồng trong 10 tháng hay không? h) Gỉa sử để hòan thành hợp đồng 10 tháng, công ty X đã phân tích được các số liệu thể hiện ở bảng sau: CV Khả năng rút được CP CP A B C D G E F (tháng) 1 0 2 0 1,5 1 1 Bình thường 1000 800 600 1000 5000 1800 800 11000 Khi rút 1300  700 5600 2200 1000 + Hỏi để hòan thành 10 tháng theo hợp đồng, công ty X phải bỏ thêm chi phí là bao nhiêu là tối ưu? + Tính lãi lỗ cho DA. i) Vẽ sơ đồ Pert theo tỷ lệ & theo phương nằm ngang với trục thời gian. Bạn có nhận xét gì ? Bài 14: Có dự án cải tạo khu nhà hiệu bộ của một trường học như sau: CV A B C D E F G H I CV Thời gian Thời gian rút còn CP xúc tiến ngay trước đó mong đợi (ngày) 3 4 6 4 5 3 7 3 2 lại (ngày) 2 2 4 4 2 2 3 3 2 (đ/ngày) 500000 1000000 2000000 A A A B C D F,G E,H 4000000 800000 1200000 Biết rằng Hiệu trưởng chỉ duyệt chi tối đa là 4000000 đ để rút ngắn thời gian cải tạo khu nhà hiệu bộ. Hỏi trưởng phòng quản trị dự án phải rút ngắn thời gian dự án xuống còn bao nhiêu ngày & chi phí sẽ là bao nhiêu? Bài 15: Cho một sơ đồ mạng với các chỉ tiêu sau: CV 1-2 1-3 1-4 2-5 3-6 4-7 5-7 6-7 tbt 3 5 4 4 3 8 5 4 tgh 1 2 2 1 1 5 2 1 Cbt 200 300 500 200 400 600 100 200 Cgh 320 420 600 290 440 630 175 350 Yêu cầu: a) Áp dụng pp thủ công hãy tính thời gian dự án có khả năng rút xuống bao nhiêu ngày b) Lập bảng biến thiên chi phí trực tiếp theo thời gian c) Vẽ đồ thị chi phí trực tiếp d) Áp dụng phương pháp tính gần đúng, hãy tính lại câu a/ Bài 16: Một dự án có bảng phân tích công việc như sau: Tt Ký hiệu CV Thời gian tei Thời điểm 1 A 10 Ngay từ đầu 2 B 6 “ 3 C 2 Ngay sau B 4 D 4 Ngay sau C 5 E 6 Ngay sau A 6 F 8 Ngay sau D,E Giám đốc muốn rút ngắn thời gian thực hiện dự án dựa vào các thông tin sau: Tt Ký hiệu CV Thời gian tn Ctt 1 A 6 500 2 B 3 300 3 C 2 4 D 2 400 5 E 4 800 6 F 5 1000 Nếu bạn là quản trị gia dự án, hãy giúp giám đốc giải quyết vấn đề này? Bài 17: Căn cứ ví dụ phần VII “bài tóan giá thành rẻ nhất” của chương IV, sinh viên làm tiếp với các kế họach : a) T = 26 ngày b) T = 25 ngày c) T = 24 ngày d) T = 23 ngày e) T = 22 ngày Bài 18: Dùng phương pháp sơ đồ GANTT để chất tải nguồn lực thực hiện các hoạt động của dự án ở bài 1. Biết rằng, để hoàn thành các hoạt động nêu trên cần sử dụng 2 đơn vị nguồn lực/ngày Bài 19: Dùng phương pháp sơ đồ GANTT để chất tải nguồn lực thực hiện các hoạt động của dự án ở bài 2. Biết rằng, để hoàn thành các hoạt động nêu trên cần sử dụng 2 đơn vị nguồn lực/ngày Bài 20: Dùng phương pháp sơ đồ Pert cải tiến để chất tải nguồn lực thực hiện các hoạt động của dự án ở bài 1. Biết rằng, để hoàn thành các hoạt động nêu trên cần sử dụng 2 đơn vị nguồn lực/ngày Bài 21: Dùng phương pháp sơ đồ Pert cải tiến để chất tải nguồn lực thực hiện các hoạt động của dự án ở bài 2. Biết rằng, để hoàn thành các hoạt động nêu trên cần sử dụng 2 đơn vị nguồn lực/ngày Bài 22: Lựa chọn các phương án điều hoà nguồn lực cho bài 20 và bài 21

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

cách vẽ sơ đồ pert là một trong những keyword được search nhiều nhất trên Google về chủ đề cách vẽ sơ đồ pert. Trong bài viết này, minhtungland.com sẽ viết bài viết Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ pert mới nhất 2020

Bài tập quản trị dự AN đường găng

Để lập sơ đồ PERT cần phải biết độ dài của các công việc và mối liên hệ của các công việc đó. Khi lập sơ dồ PERT cần tuân theo những quy tắc sau:

– Một sơ đồ PERT chỉ có một điểm đầu và một điểm cuối

– Mỗi công việc được biểu diễn chỉ bằng một cung có mũi tên chỉ hướng trên sơ đồ online, có độ dài tương ứng với thời gian thực hiện công việc đó.

Bạn đang xem: Bài tập quản lý dự án sơ đồ pert có lời giải


Ví dụ: Công việc a có độ dài là 5 được thể hiện trong hình 1.

Bài tập quản trị dự AN đường găng

– Đầu và cuối các cung là các nút, mỗi nút là một event, ký hiệu bằng vòng tròn, bên trong đánh số thứ tự event.

Bài tập quản trị dự AN đường găng

Trong hình 2 sự kiện số 1 là event bắt đầu công việc a, event số 2 là event chấm dứt công việc a.


– Hai công việc a và b tiếp nối nhau được trình bày giống như trong hình 3

Bài tập quản trị dự AN đường găng

– Hai công việc a và b được tiến hành song song biểu diễn trong ảnh 4

Bài tập quản trị dự AN đường găng

– Hai công việc a và b hội tụ (có nghĩa là chúng được thực hiện trước một công việc c), được biểu diễn trong ảnh 5.


Bài tập quản trị dự AN đường găng

ví dụ : Cần phải thực hiện 4 công việc, công việc a có độ dài 5 ngày, công việc b có độ dài 3 ngày, công việc c có độ dài 4 ngày, công việc d có độ dài 5 ngày, công việc b và c được tiến hành sau công việc a, công việc d chỉ được tiến hành sau khi b và c vừa mới kết thúc.

Bài tập quản trị dự AN đường găng

Do yêu cầu của việc trình bày mối gắn kết sớm muộn giữa các công việc, thỉnh thoảng bắt buộc phải đưa vào các công việc giả có độ dài bằng 0 .

Xem thêm: Lịch Thi Tiếng Anh A2 Đại Học Sư Phạm Hà Nội Tháng 1/2021, Tiếng Anh (Cefr)

Các yếu tố thời gian của các sự kiện

Bài tập quản trị dự AN đường găng


– Tính thời gian xuất hiện sớm của các sự kiện: Thời gian xuất hiện sớm của event j là thời gian sớm nhất kể từ khi bắt đầu dự án đến khi đạt tới event j.= tjs = max tis+tij

Thời gian xuất hiện sớm của các event được tính từ trái sang phải, với event khởi đầu, thời gian xuất hiện sớm bằng 0.

– Tính thời gian xuất hiện muộn của các sự kiện: Thời gian xuất hiện muộn của event i là thời gian chậm nhất phải đạt tới sự kiện i nếu k muốn kéo dài all thời gian hoàn thiện dự án.

tim = min tjm – tij

Để dựng lại thời hạn muộn nhất của sự kiện i đầu tiên phải xác định giới hạn kết thúc của all dự án và xuất phát từ đó thời gian xuất hiện muộn của các event được tính từ phải sang trái. Với sự kiện kết thúc ta có thời gian xuất hiện sớm bằng thời gian xuất hiện muộn.

– dựng lại các event găng và những công việc găng:

Những event găng là những event có thời gian xuất hiện sớm bằng thời gian xuất hiện muộn. Đường găng là đường đi qua các event găng.

Những công việc găng là những công việc nằm trên đường găng.

Xem thêm:


định hình thời gian dự trữ của các công việc

đối với mỗi công việc người xem xác định 3 loại thời gian dự trữ sau:

Thời gian dự trữ tự do của công việc ij:

MLij = tsj – tsi – tij

Thời gian dự trữ hoàn toàn của công việc ij

MTij = tmj – tsi – tij

Thời gian dự trữ hiển nhiên của công việc ij

MCij = tsj – tmi – tij


Ví dụ: Một dự án sản xuất gồm 7 công việc, có độ dài thời gian và trình tự thực hiện như sau:


Bài tập quản trị dự AN đường găng


Để định hình đường găng trước tiên cần tính thời hạn sớm và thời hạn muộn của các sự kiện:

ts1 = 0 vì 1 là event bắt đầu

ts2 = ts1 + ta = 0 + 3 = 3

ts3 = ts1 + tc = 0 + 6 = 6

ts4 = max(ts1 + tb ; ts2 + dh) = max(0 + 5 ; 3 + 0) = 5

ts5 = ts3 + tf = 6 + 7 = 13

ts6 = max(ts2 + td ; ts4 + te ; ts5 + tg) = max(3 + 8 ; 5 + 4 ; 13 + 3) = 16

tm6 = ts6 = 16

tm5 = tm6 – tg = 16 – 3 = 13

tm4 = tm6 – te = 16 – 4 = 12

tm3 = tm5 – tf = 13 – 7 = 6

tm2 = min (tm6 – td ; tm4 – th ) = min ( 16 – 8; 12 – 0) = 8

tm1 = min (tm3 – tc ; tm4 – th; tm2 – ta ) = min ( 6 – 6; 8 – 5; 8 – 3) = 0

Vậy các công việc găng là c ; f ; g và độ dài đường găng là 16.

Thời gian dự trữ của các công việc được tính toán trong bảng:

Bài tập quản trị dự AN đường găng