Bài tập nhập khẩu điều hòa chịu thuế năm 2024

Bài toán tìm câu trả lời (còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất) là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng (CQA) nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

Permasalahan yang dirumuskan adalah bagaimanakah validitas, kepratisan, dan efektivitas buku ajar analisis laporan keungan berbasis problem based learning (berbasis masalah) . Adapun yang menjadi tujuan penelitian ini yaitu untuk mendeskripsikan tingkat validitas, kepraktisan, dan efektivitas buku ajar analisis laporan keungan berbasis masalah. Jenis penelitian ini yaitu penelitian Research & Development (R&D) oleh Borg & Gall. Populasi dalam penelitian ini seluruh mahasiswa pendidikan ekonomi semester genap tahun akademik 2017-2018. Dengan sampel penelitian yaitu mahasiswa yang mengikuti mata kuliah analisis laporan keuangan kelas Indralaya yang berjumlah 38 mahasiswa. Teknik pengumpulan data yang digunakan yaitu angket. Dengan uji kevalidan diperoleh 3,5 dari ahli materi terkategori snagat valid dan 2,89 dari ahli media yang terkategori valid. Kemudian dari uji kepaktisan diperoleh hasil yang menyatakan bahwa bahan ajar ini praktis digunakan untuk memahami materi analisis lapora...

Tuntutan pembelajaran abad 21 bahwa siswa yang harus memilikikecakapan berpikir dan belajar (thinking and learning skills), yangmeliputi kecakapan memecahkan masalah (problem solving), berpikirkritis (critical thinking), kolaborasi, dan kecakapan berkomunikasi. Guruharus mampu mengembangkan rencana pembelajaran yang berisikegiatan-kegiatan yang menantang peserta didik untuk berpikir kritisdalam memecahkan masalah.Penelitian ini bertujuan untuk mengetahui implementasi pembelajaran problem solving berbasis HOTS untuk meningkatkan kemampuan berpikir kritis siswa. Penelitian ini dilaksanakan sesuai dengan rancangan penelitian model Hopkins yang diawali dengan tindakan pendahuluan kemudian dilanjutkan perencanaan, tindakan, pengamatan, dan refleksi.Subjek dari penelitian ini adalah siswa kelas XI IPS 1 di SMAN 5 Madiuntahun pelajaran 2019/2020. Pengumpulan data dilakukan melalui dataperangkat berupa instrumen telaah RPP, instrumen telaah prosespembelajaran, instrumen telaah sistem penila...

Bài tập thuế TTĐB Bài 1: (Lành) Tại một công ty kinh doanh sân golf trong tháng 9/N có tài liệu như sau:

  • Doanh thu bán vé chơi golf là 720 triệu đồng
  • Doanh thu bán thẻ hội viên chơi golf là 1 triệu đồng
  • Doanh thu bán vé thăm quan sân golf và xem chơi golf là 200 triệu đồng.
  • Trả lại tiền ký quỹ chơi golf là 138 triệu đồng. Yêu cầu: Tính thuế TTĐB công ty phải nộp trong tháng 9/N? Biết rằng thuế suất thuế TTĐB với hoạt động kinh doanh golf là 20%. Thuế suất thuế GTGT của hoạt động này là 10%. Doanh thu chịu thuế TTĐB = 720 +1 -138 = 1 triệu đồng Giá tính thuế TTĐB = 1/1,2/1,1 = 1 triệu đồng Thuế TTĐB phải nộp = 1 x 20%= 270 triệu Bài 2: (Lành) Công ty thuốc lá X trong tháng 8/N có tình hình sản xuất kinh doanh như sau:
  • Tiêu thụ trong nước 700 kg thuốc lá sợi đã qua chế biến với giá bán chưa có thuế GTGT là 165 đồng/kg.
  • Xuất bán cho các cơ sở kinh doanh trong nước 9 cây thuốc lá điếu với giá bán chưa có thuế GTGT là 120 đồng/cây, công ty đã nhận đủ tiền.
  • Tặng bộ đội Trường Sa 60 cây thuốc lá điếu và sử dụng cho tiêu dùng nội bộ 12 cây thuốc lá điếu (tiêu dùng nội bộ này không phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh). Yêu cầu: Tính thuế TTĐB công ty phải nộp trong tháng 8/N. Biết rằng:
  • Thuế suất thuế TTĐB với thuốc lá điếu và thuốc lá sợi là 70%.
  • Giá bán chưa có thuế GTGT ở trên không thấp hơn 7% so với giá bán bình quân trong tháng do các cơ sở kinh doanh thương mại bán ra.
  • Hàng hóa, dịch vụ mua vào và bán ra đều thanh toán không dùng tiền mặt đúng quy định Thuế TTĐB phải nộp đối với thuốc lá sợi = 700 x 165/ (1+70%) x 70% = 47.558,53 đồng Thuế TTĐB phải nộp đối với thuốc lá điếu = 9 x 120/ (1+70%) x 70% = 452.117,1 đồng

Bài 4: (Liên) Công ty Y kinh doanh xuất nhập khẩu trong tháng 7/N có tình hình kinh doanh như sau:

  1. Nhập khẩu ủy thác cho công ty X 50 lon bia với giá tính thuế nhập khẩu là 0,5USD/lon. Hoa hồng ủy thác bằng 15% tính trên giá tính thuế nhập khẩu.( cty Y chỉ có nghĩa vụ với GTGT, cty X sẽ phải chịu NK, TTĐB, Y làm thủ tục, nộp, X là người chịu Giá tính thuế NK = 50,000 x 0 x 22,000 = 550,000,000đ Chi phí hoa hồng uỷ thác: (Hoa hồng Y: 15% của 550tr → nộp thuế gtgt) Số tiền thuế nhập khẩu phải nộp = 550,000,000 x 40% = 220,000,000đ Giá tính thuế TTĐB hàng nhập khẩu = 550,000,000 + 220,000,000 = 770,000,000đ Thuế TTĐB = 55% x 770,000,000 = 423,500,000đ Thuế VAT hàng nhập khẩu=....
  2. Mua 5 chai rượu 40 độ của công ty sản xuất rượu Y để xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế đã ký kết, giá mua vào trên công ty tiêu thụ như sau:
  3. Xuất khẩu được 3 chai với giá bán rượu tại cửa khẩu xuất là 5 USD/chai. Chi phí vận chuyển rượu từ công ty đến cửa khẩu xuất thuê ngoài, giá vận chuyển chưa có thuế GTGT là 5.000 đồng. Công ty Y Giá tính thuế xuất khẩu = 3,000 x 5 x 22,000 = 335,000,000đ (5tr tiền vc tính vào chi phí của DN) Thuế XK = 33,000,000 x 1% = 3,050,000đ Không chịu thuế TTĐB khi mua vào vì mua để XK Có tính thuế GTGT
  4. Bán trong nước được 2 chai với giá bán chưa có thuế GTGT là 150 đồng/chai. Giá tính thuế TTĐB khi bán ra 2000 chai = 150,000/(1+55%) x 2,000 = 193,548,387đ Thuế TTĐB khi bán ra 2000 chai = 193,548,387 * 55% = 106,451,612đ Thuế VAT...
  5. Nhập khẩu 500 chiếc điều hòa nhiệt độ loại 12 BTU với giá mua trên hóa đơn (giá FOB tại cảng nước xuất khẩu) là 300 USD/chiếc, chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm cho cả lô hàng về đến Việt Nam là 12 USD. Công ty tiêu thụ trong nước được 350 chiếc với giá bán chưa có thuế GTGT 10.500 đồng/chiếc, tặng thưởng cho khách hàng 10 chiếc. Đối với mặt hàng cho biếu tặng, giá tính thuế = giá của sp tương đương cùng loại, vẫn tính thuế ttdb. Mặt hàng khuyến mãi, giá tính thuế = 0 Giá tính thuế nhập khẩu = giá FOB + cước vận chuyển + bảo hiểm

\= 300 x 22,000 x 500 + 12,000 x 22,000 = 3,564,000,000đ Thuế NK = 3,564,000,000 x 20% = 712,800,000đ Thuế TTĐB cho 500 chiếc điều hoà ở khâu nhập khẩu cho Hải quan = (3,564,000,000+712,800,000) x10% = 427.680đ Thuế TTĐB cho 350 chiếc điều hoà bán ra và 10 chiếc đi tặng cho cơ quan thuế = 10.500*(350 + 10)*10% - 427.680/500x360 = 70.070đ Tổng thuế Thuế XNK phải nộp: 220,000,000đ + 3,350,000đ + 712,800,000đ = 936,150, TTĐB phải nộp: 423,500,000 + 106,451,612 + 427.680 + 70.070 = 1.027.702đ Yêu cầu: Tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và thuế TTĐB công ty Y phải nộp trong tháng 7/N. Biết rằng:

  • Thuế suất thuế nhập khẩu bia lon là 40%, điều hòa nhiệt độ là 20%.
  • Thuế suất thuế xuất khẩu rượu là 1%
  • Thuế suất thuế TTĐB với bia lon và rượu là 55%, điều hòa nhiệt độ là 10%.
  • Tỷ giá ngoại tệ tính 1USD=22 đồng.
  • Giá bán chưa có thuế GTGT của rượu, điều hòa ở trên không thấp hơn 7% so với giá bán bình quân trong tháng do các cơ sở kinh doanh thương mại bán ra.
  • Hàng hóa, dịch vụ mua vào và bán ra đều thanh toán không dùng tiền mặt theo đúng quy định. Bài 5: Có tình hình kinh doanh của công ty sản xuất và thương mại X trong năm tính thuế N như sau:
  • Nhập khẩu 20 chiếc xe ô tô loại 5 chỗ ngồi từ Hàn Quốc, giá mua theo hóa đơn (giá FOB tại cảng nước xuất khẩu) là 14 USD/chiếc, chi phí vận tải và phí bảo hiểm quốc tế cho cả lô hàng về đến Việt Nam là 9 USD. Công ty đã tiêu thụ trong nước toàn bộ 20 chiếc ô tô này với giá bán chưa có thuế GTGT là 1.050.000 đồng/chiếc. Giá tính thuế nhập khẩu ô tô = (14 x 20 + 9) x 22 = 6.578.000 đồng Thuế nhập khẩu ô tô = 6.578.000 x 75% = 4.933.500 đồng Giá tính thuế TTĐB khâu nhập khẩu ô tô = 6.578.000 + 4.933.500 =11.511. đồng Thuế TTĐB khâu nhập khẩu đối với ô tô nộp ở hải quan = 11.511.500 x 50% = 5.755.750 đồng Thuế TTĐB khâu bán ra đối với ô tô nộp ở cơ quan thuế = 1.050.000/1,5 x 20 x 50% - 5.755.750 = 1.244.250 đồng
  • Mua của một công ty nước ngoài 620 bộ linh kiện điều hòa nhiệt độ (cục nóng và cục lạnh) loại 18 BTU với giá mua ghi trên hóa đơn (giá FOB tại cảng nước xuất) là 315 USD/bộ, chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm cho cả lô hàng về đến Việt Nam là 6 USD. Giá tính thuế nhập khẩu linh kiện điều hòa nhiệt độ = (620 x 315 + 6) x 22 = 4.428.600 đ Thuế nhập khẩu linh kiện điều hòa nhiệt độ = 4.428.600 x 20% = 885.720 đ Thuế TTĐB khâu nhập khẩu linh kiện = (4.428.600 + 885.720) x 10% = 531.432đ
  • Công ty lắp ráp hoàn thành và tiêu thụ trong nước được 350 chiếc điều hòa nhiệt độ với giá bán chưa có thuế GTGT là 11.200 đồng/chiếc. Thuế TTĐB với 350 chiếc điều hòa nhiệt độ = (350 x 11.200)/1,1 x 10% = 356.370 đ
  • Bán cho công ty điện lạnh Ngôi sao 220 bộ linh kiện điều hòa nhiệt độ với giá bán chưa có thuế GTGT là 10.000 đồng/bộ. Thuế TTĐB với 220 bộ linh kiện điều hòa = (220 x 10.000)/1,1 x 10% = 200.000 đ
  • Nhập khẩu của công ty sản xuất rượu ở nước ngoài 1 chai rượu 30 độ, giá mua trên hóa đơn (giá FOB tại cảng nước xuất khẩu) là 9 USD/chai, chi phí vận chuyển và phí bảo hiểm cho cả lô hàng này về đến Việt Nam là 2 USD. Công ty đã tiêu thụ trong nước được 1 chai với giá bán chưa có thuế GTGT là 889 đồng/chai. giá CIF = Giá tính thuế nhập khẩu rượu = (1 x 9 + 2) x 22 = 343.200 đ Thuế nhập khẩu rượu = 343.200 x 70% = 240.240 đ Thuế TTĐB từ nhập khẩu rượu = (343.200 + 240.240) x 55% = 320.892 đ Thuế GTGT nhập khẩu = 343.200 x 1,7 x 1,55 x10% = 90. Thuế TTĐB từ bán rượu 1 chai = 889/1,55 x 55%x 1 = 347. chi phí = 889 x1 = 977.900 đ thuế TTĐB = 889 +1 /1+55% x 55% = 347.000 đ Thuế VAT đầu ra = 889 1 x 10% = 97.790 đ TTĐB phải nộp = 347.000 - 320.892 x1 /1= 11.675,2đ VAT phải nộp = 97.790 - 90.
  • Mua của công ty thuốc lá Thăng Long 3 cây thuốc lá điếu để xuất khẩu theo hợp đồng ký kết, giá mua chưa có thuế GTGT là 82 đồng/cây. Công ty đã xuất khẩu được 2 cây với

giá FOB là 6 USD/cây. Số còn lại công ty tiêu thụ trong nước với giá bán chưa có thuế GTGT là 148 đồng/cây. Giá tính thuế xuất khẩu cây thuốc lá = (2 x 6) x 22 = 316.800 đ Thuế xuất khẩu cây thuốc lá = 316.800 x 5% = 15.840 đ Thuế TTĐB từ bán cây thuốc lá = 600 x 148/1,7 x 70% = 36.688,29đ → Tổng thuế XK phải nộp = 15.840đ → Tổng thuế NK phải nộp = 885.720 + 240.240 = 1.125.960đ → Tổng thuế TTĐB phải nộp = 531.432 + 356.370 + 200.000 + 320.892 + 11.675,2 + 36.688,29 = 1.457.058đ Yêu cầu: Tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và thuế TTĐB Công ty xuất khẩu, nhập khẩu Z phải nộp trong kỳ tính thuế. Cho biết:

  • Thuế suất thuế xuất khẩu thuốc lá điếu là 5%
  • Thuế suất thuế nhập khẩu rượu là 70%, linh kiện điều hòa nhiệt độ (cục nóng và cục lạnh) là 20%
  • Thuế suất thuế TTĐB rượu là 55%, linh kiện điều hòa nhiệt độ (cục nóng, cục lạnh) và điều hòa nhiệt độ là 10%, thuốc lá điếu là 70%
  • Tất cả các hàng hóa mua vào, bán ra đều được thanh toán không dùng tiền mặt theo đúng quy định.
  • Tỷ giá ngoại tệ tính thuế 1USD = 22 đồng.
  • Giá bán chưa có thuế GTGT của điều hòa, rượu, thuốc lá ở trên không thấp hơn 7% so với giá bán bình quân trong tháng do các cơ sở kinh doanh thương mại bán ra.
  • Hàng hóa, dịch vụ mua vào và bán ra đều thanh toán không dùng tiền mặt theo đúng quy định.

Bài tập Thuế XK-NK

Bài 1: Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu trong năm N có phát sinh các nghiệp vụ sau: a. Nhập khẩu một lô linh kiện, máy móc phục vụ cho hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí. Tổng giá trị hàng nhập khẩu theo điều kiện CIF là 28,4 tỷ đồng. Thuế suất thuế nhập khẩu là 20%. → Thuế nhập khẩu phải nộp = 28,4 x 20% = 5,68 tỷ b. Nhập khẩu 3 lô hàng từ Mỹ theo điều kiện FOB, chi phí vận tải cho cả 3 lô hàng là 10. USD: Tổng giá trị lô hàng = 250x300 +180 x 218 +40 = 154 USD

  • Lô hàng A gồm 250 sản phẩm, đơn giá là 300 USD/sp, bảo hiểm bằng 2% giá FOB. Thuế suất thuế nhập khẩu là 10%. CPVT lô hàng A = 250x300/ 154 x 10 = 4, → Giá tính thuế = (250x300x (1+2%) +4,6) x 22 = 1.789.977 đ Thuế nhập khẩu phải nộp = 10% x 1.789.977 = 178.997 đ
  • Lô hàng B gồm 180 sản phẩm, đơn giá là 218 USD/sp, bảo hiểm bằng 3% giá FOB. Thuế suất thuế nhập khẩu là 30%. CPVT lô hàng B = 180x218/ 154 x 10 = 2, → Giá tính thuế = (180x218x (1+3%) +2,1) x 22 = 945.148 đ Thuế nhập khẩu phải nộp = 30% x 945.148 = 283.544 đ
  • Lô hàng C có tổng trị giá 40 USD, bảo hiểm bằng 5% giá CIF. Thuế suất thuế nhập khẩu là 25%. Cpvt của lô hàng C = 40/ 154 10 = 2,4 USD → Giá tính thuế = (40 + 2,4)/(1-5%) x 22 = 986.373, → Thuế nhập khẩu phải nộp =986.373,7 x 25% = 246.593, c. Nhận ủy thác xuất khẩu một lô hàng D theo điều kiện CIF có tổng trị giá là 52 USD. Chi phí vận tải bảo hiểm cho cả lô hàng bằng 2% giá FOB. Thuế suất thuế xuất khẩu là 5%. → Giá tính thuế = 52/(1+2%) x 22 = 1.121.568, Thuế xuất khẩu phải nộp = 5% x 1.121.568,5 = 56.078, Yêu cầu: Tính số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu mà công ty phải nộp. biết tỷ giá là 22đ/USD. → Tổng số thuế nhập khẩu phải nộp = 5,68 tỷ + 178.997đ + 283.544 đ +246.593, = 6.389.135 đ

Bài 3. Doanh nghiệp B trong quý III năm NN có phát sinh các nghiệp vụ sau: (cô k chữa) a. Nhập khẩu 1 lô hàng để tổ chức hội chợ triển lãm trong vòng 10 ngày theo hình thức tạm nhập, tái xuất. Tổng giá trị lô hàng là 742 triệu đồng trong đó có 1 sp X trị giá 40 đ/sp được dùng làm quà tặng ngay tại hội chợ. (Theo khoản 2, điều 10, chương 4, Luật thuế XK, thuế NK, Hàng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập để dự hội chợ triển lãm được miễn thuế NK) —> bỏ (tạm nhập vẫn tính thuế NK, sau tái xuất mới hoàn lại thuế NK tương ứng) VAT khâu nhập khẩu = 10%742 = 74,2 trđ Thuế NK khi nhập khẩu = 15% * Thuế NK được hoàn lại khi tái xuất = 15% b. Nhập khẩu 2 sp Y theo giá CIF là 4USD/sp. Qua kiểm tra tại hải quản xác định thiếu 200 sản phẩm. Trong kỳ doanh nghiệp bán được 2 sp với giá thanh toán là 187 đồng/sp. Giá CIF của 2500sp = 2500422,000= 220,000,000đ = 220tr Thuế NK phải nộp cho 2500 sản phẩm Y: 22020%=44trđ VAT đầu vào của 2500sp = (220 + 44) 10%=26 VAT đầu vào của 2000sp = 26/25002000=21 VAT đầu ra = 2,000187,00010% =37,400,000đ = 37 VAT phải nộp: 37 - 21 = 16 c. Nhận xuất khẩu ủy thác 3 sp Z theo điều kiện CIF là 82 USD/sp. Chi phí vận tải bảo hiểm quốc tế là 6 USD cho cả lô hàng. Doanh nghiệp được nhận hoa hồng ủy thác 10% trên giá FOB. Giá FOB của 3,600sp = (3,60082-6,700) *22,000=6,347,000,000= 6347trđ Hoa hồng uỷ thác: 634 VAT = 63 d. Trong quý, doanh nghiệp đã tổ chức một cuộc thi nghệ thuật dành cho các tổ chức trong nước. Để trao thưởng cho các tổ chức, doanh nghiệp đã nhập khẩu một lô quà tặng theo giá CIF có giá trị như sau:

  • 01 giải nhất trị giá 40 triệu đồng;
  • 01 giải nhì trị giá 25 triệu đồng;
  • 02 giải ba trị giá 10 triệu đồng/giải; Tổng giá trị giải thưởng = 85trđ Thuế NK: 85*10%=8đ

Thuế VAT phải nộp = (85+8) *10% =9đ Tổng thuế NK phải nộp: 8 +44 = 52đ Tổng thuế VAT phải nộp: 11 + 63 + 9 = 83 Yêu cầu: Tính các loại thuế gián thu doanh nghiệp phải nộp trong quý biết rằng: thuế suất thuế nhập khẩu đối với hàng dự hội chợ triển lãm và sản phẩm X là 15%; sản phẩm Y là 20%; quà tặng là 10%; Thuế suất thuế xuất khẩu với sản phẩm Z là 5%; thuế suất thuế GTGT là 10%; tỷ giá giao dịch là 22 đồng/sp.

Câu 6: Ông A là cá nhân không kinh doanh bán 01 ô tô 4 chỗ ngồi cho ông B với giá là 600 triệu đồng thì ông A có phải kê khai, tính thuế GTGT đối với số tiền bán ô tô thu được không?

→ Không (trang 57) mục 3 phần 2 Các trường hợp không kê khai, nộp thuế GTGT.

Câu 7: Công ty N hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, chuyên bán các loại thẻ cào di động. Công ty thực hiện đăng ký khuyến mại theo quy định của pháp luật về thương mại dưới hình thức bán hàng thấp hơn giá bán trước đó cho thời gian từ ngày 1/4/2014 đến hết ngày 20/4/2014, theo đó, giá bán một thẻ cào mệnh giá là 100 đồng (đã bao gồm thuế GTGT) trong thời gian khuyến mại được bán với giá 90 đồng. Giá tính thuế GTGT đối với một thẻ cào là bao nhiêu?

→ (trang 75, mục3b giá tính thuế) Giá tính thuế: 90/1,1= 81.

Câu 8: Công ty kinh doanh xe máy bán xe Xloại 100cc, giá bán trả góp chưa có thuế GTGT là 25,5 triệu đồng/chiếc (trong đó giá bán xe là 25 triệu đồng, lãi trả góp là 0,5 triệu đồng) Giá tính thuế GTGT là gì? (Trang 78/mục 5 phần giá tính thuế) → Giá tính thuế là giá bán trả 1 lần chưa có thuế GTGT của hàng hóa đó, không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm: 25tr

Câu 9: Công ty xây dựng B nhận thầu xây dựng công trình bao gồm cả giá trị nguyên vật liệu, tổng giá trị thanh toán chưa có thuế GTGT là 1 triệu đồng, trong đó giá trị vật tư xây dựng chưa có thuế GTGT là 1 triệu đồng. Giá tính thuế GTGT là bao nhiêu? → 1 triệu (tr, mục 7a Giá tính thuế), thuế gtgt = 150tr

Câu 10: Công ty xây dựng B nhận thầu xây dựng công trình không bao thầu giá trị vật tư xây dựng, tổng giá trị công trình chưa có thuế GTGT là 1 triệu đồng, giá trị nguyên liệu, vật tư xây dựng do chủ đầu tư A cung cấp chưa có thuế GTGT là 1 triệu đồng thì giá tính thuế GTGT là bao nhiêu? (mục 7b phần Giá tính thuế) → Trường hợp xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, giá tính thuế là giá trị xây dựng, lắp đặt không bao gồm giá trị nguyên vật liệu và máy móc, thiết bị chưa có thuế GTGT. Giá tính thuế: 500trđ =1500-1000. Cty A đã xuất hóa đơn cho NVL rồi.

Câu 11: Năm 2014 Công ty kinh doanh bất động sản A được Nhà nước giao 5 đất để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng xây dựng nhà để bán. Tiền sử dụng đất phải nộp (chưa trừ tiền sử dụng đất được miễn giảm, chưa trừ chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng theo phương án được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt) là 30 tỷ đồng. Dự án được giảm 20% số tiền sử dụng đất phải nộp: 6 tỷ. Số tiền bồi thường, giải phóng mặt bằng theo phương án đã được duyệt là 15 tỷ đồng. Công ty đã chuyển nhượng được 10 căn hộ có diện tích 75m2/căn với giá chuyển nhượng là 5, tỷ/căn. Xác định số thuế GTGT phải nộp? → 5,510 - (30-6)/5000750 = tỷ (trang 80, phần 8.a giá tính thuế) số thuế GTGT phải nộp = *10%= tỷ (trang 137, phần 3 pp trực tiếp)

(tiền bồi thường không được trừ để tính thuế gtgt, chỉ trừ phần được miễn giảm)

Câu 12: Công ty cổ phần X có ngành nghề kinh doanh đầu tư, kinh doanh hạ tầng sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Công ty được Nhà nước cho thuê đất, thu tiền thuê đất 1 lần để đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp để thực hiện dự án; thời hạn thuê đất là 50 năm. Diện tích đất thuê là 300 m2, giá thu tiền thuê đất nộp một lần cho cả thời gian thuê là 82đ/ m2. Tổng số tiền thuê đất phải nộp là 24,6 tỷ đồng. Công ty không được miễn, giảm tiền thuê đất. Sau khi đầu tư xây dựng hạ tầng, Công ty ký hợp đồng cho nhà đầu tư thuê lại với thời gian thuê là 30 năm, diện tích đất cho thuê là 16 m2, đơn giá cho thuê tại thời điểm ký hợp đồng là 650đ/m2cho cả thời gian thuê, giá đã bao gồm thuế GTGT).Tính Thuế GTGT phải nộp? Tóm tắt đề: NN cho X thuê: 300, 50 năm, 82/m2, tổng nộp 24 tỷ → 16 ~ 1 tỷ đồng 82 x 16 x30/50 = 811,8 tr X cho thuê lại: 16, 30 năm, 650/m2, tổng thu: 10 tr Giá thuê tính thuế: (10 - 811,8)/1 = 9 tr đồng Thuế GTGT phải nộp: 10%*9 = 901,2 (tr đồng)

Câu 13: Cơ sở kinh doanh dịch vụ casino trong kỳ tính thuế có số liệu sau:  Số tiền thu được do đổi cho khách hàng trước khi chơi tại quầy đổi tiền là: 43 tỷ đồng.  Số tiền đổi trả lại cho khách hàng sau khi chơi là: 10 tỷ đồng. Tính thuế GTGT phải nộp? → DT= 43- Giá tính thuế = 33/1,1= 33-10-3=20 tỷ Tiêu thụ đb: 10tr GTGT: 3tr (Trang 94, mục 12 giá tính thuế)

Câu 14: Công ty Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện hợp đồng du lịch với Thái Lan theo hình thức trọn gói 50 khách du lịch trong 05 ngày tại Việt Nam với tổng số tiền thanh toán là 32 USD. Phía Việt Nam phải lo chi phí toàn bộ vé máy bay, ăn, ở, thăm quan theo chương trình thỏa thuận; trong đó riêng tiền vé máy bay đi từ Thái Lan sang Việt Nam và ngược lại hết 10 USD. Tỷ giá 1USD = 20 đồng Việt Nam. Tính thuế GTGT phải nộp? DT 32-10= 22x20/ 1. 400 x10% thuế gtgt pnop Giá tiền đất trong 30 năm với diện tích 16,500m2 (đã bao gồm gtgt) = 82,00016,50030/50 = 811 trđ Tiền cho thuê thu được từ 16,500m2: 650,00016,500 = 10,725 trđ Thuế gtgt phải nộp: 10%(10,725-811)/(1+10%)=901đ Giá tính thuế GTGT đã bao gồm các loại thuế: xnk, đặc biệt, môi trường, nếu có