Bài giảng Tổng kết văn học nước ngoài lớp 9

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

BÀI 32. TIẾT 159: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học

2. Kĩ năng:

– Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài.

– Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có cùng đề tài

3. Thái độ: Có ý thức yêu mến phù hợp đối với nền văn học nước ngoài

4. Năng lực:

– Có năng lực hệ thống hóa, khái quát hóa.

– Năng lực hoạt động cá nhân và hoạt động tập thể

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

– Kế hoạch bài học

– Học liệu: sgk, sgv…

2. Học sinh: Ôn lại các văn bản nước ngoài đã học

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:

Tên hoạt động

Phương pháp thực hiện

Kĩ thuật dạy học

A. Hoạt động khởi động

– Dạy học nghiên cứu tình huống.

– Kĩ thuật đặt câu hỏi

B. Hoạt động hình thành kiến thức

– Dạy học theo nhóm

– Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

– Thuyết trình, vấn đáp.

– Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác

C. Hoạt động luyện tập

– Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

– Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác

D. Hoạt động vận dụng

– Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

– Kĩ thuật đặt câu hỏi

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

– Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

– Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động

Tiến trình hoạt động

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG  (3 phút)

1. Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, gây hứng thú cho HS trong học tập, tạo tâm thế cho tiết học.

2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân

3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá.Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ ( Hoặc có thể cho HS chơi 1 trò chơi dân gian)

? Hãy quan sát kĩ những hình ảnh sâu đây và cho biết chúng có liên quan tới tác phẩm văn học nào? Của ai? Tác phẩm đó em đã được học ở lớp mấy ?

? Những tác phẩm đó có đặc điểm gì chung về nội dung và nghệ thuật?

*Thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh: Suy nghĩ tìm câu trả lời

– Dự kiến sản phẩm:

+ Bức tranh thứ nhất: Xa ngắm thác núi Lư- Lí Bạch- Lớp 7

+ Bức tranh thứ hai: Cô bé bán diêm- An đec xen- Lớp 8

+ Bức tranh thứ ba: Con chó Bấc- Giăc lơn đơn- Lớp 9

+ Bức tranh thứ tư: Rô bin xơn ngoài đảo hoang- Đi phô- Lớp 9

+ Điểm chung về nội dung và nghệ thuật có thể học sinh không trả lời được

*Báo cáo kết quả: Gọi HS lên trình bày

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề: Như vậy trong chương trình ngữ văn THCS các em đã được học rất nhiều các tác phẩm VH nước ngoài. Vậy các em đã học bao nhiêu tác phẩm? Đó là những tác phẩm nào? Các tác phẩm đó có đặc điểm gì chung về nội dung và nghệ thuật, Thầy trò chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu trong tiết học hôm nay.

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Trong tiết học hôm nay chúng ta phải hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

GV sử dụng các phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, phát vấn, đàm thoại
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 1: (25 phút)

1. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá các tác phẩm văn học nước ngoài đã học

2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt động nhóm, Hoạt động chung cả lớp

3. Sản phẩm hoạt động

– Phiếu học tập của nhóm

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh tự đánh giá.

– Học sinh đánh giá lẫn nhau.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

? Hệ thống hoá các tác phẩm văn học nước ngoài đã học theo bảng?

*Thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh tiếp nhận thực hiện

*Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

I. Hệ thống hoá các tác phẩm văn học nước ngoài đã họ

Lý Bạch

Trung Quốc

XII-XIII

Ngũ ngô tứ tuyệt cổ thể

Tình cảm nhớ quê hương của người sống xa nhà trong một đêm trăng yên tĩnh.


– Ngẫu nhiên nhân buổi mới về quê.


Hạ Tri Chương

Trung Quốc

744

Thất ngôn tứ tuyệt đường luật

(Bản dịch Thành thể Lục bát)

Tình cảm sâu sắc mà chua sót của người sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc mới về quê.

7

8

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Đỗ Phủ

Trung Quốc

760

Thơ tự do cổ thể

Nỗi khổ nghèo túng và ước mơ có ngôi nhà vững chắc để che chở cho người nghèo.

7

9

Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục

Mô li e

Pháp

1670

Kịch

Phê phán tính cách lố lăng của tên trưởng giả học làm sang.

8

10

Cô bé bán diê

An – đéc – xen

Đan mạch

1848

Truyện ngắn

Nỗi bất hạnh, cái chết đâu khổ và niềm tin yêu cuộc sống của cô bé bán diêm.

8

11

Đánh nhau với cối xay gió


Xéc-van – tét

Tây Ban Nha

1615

Tiểu thuyết

Sự tương phản về nhiều mặt giữa 2

nhân vật Đôn-ki-hô tê, Xan-chô- pan- xa qua đó ca ngợi mặt tốt, phê phán cái xấu.

8

12

 Chiếc lá cuối cùng

O. Hen- ri

Mỹ

1907

Truyện ngắn

Tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ: Cụ Bơ – men, Giôn -xi và Xiu.

8

13

Hai cây phong

Ai- ma- tốp

Cư- rơ- gư- stan

1962

Truyện ngắn

Tình yêu quê hương và câu chuyệnngười thầy vun trồng ước mơ, hi vọng cho học sinh.

8

14

Đi bộ ngao du

Ru – xô

Pháp

1762

Nghị luận xã hội

Ca ngợi lòng yêu thiên nhiên và quý trọng tự do

8

15

Mây và sóng

Ta go

Ấn Độ

1909

Thơ

Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt.

9

16

Cố hương

Lỗ Tấn

Trung Quốc

1923

Truyện ngắn

Sự thay đổi của làng quê, nhân vật Nhuận Thổ – phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề con đường ® đi cho nông dân cho xã hội.

9

17

Những đứa trẻ

M.Go-rơ-ki

Nga

1913-1914

Tiểu thuyết tự thuật

Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương, bất chấp cản trở của xã hội.

9

18

Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang

Đi – phô

Anh

1719

Tiểu thuyết

Cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của nhân vật giữa vùng hoang đảo xích đạo.

9

19

Bố của Xi – mông

Mô – pa – xăng

Pháp

1879

Truyện ngắn

Nỗi tuyệt vọng của Xi Mông, tình cảm chân tình của mẹ Blăng – sốt, sự bao dung của Phi -líp.

9

20

Con chó Bấc

Giắc lân đơn

Mỹ

1903

Tiểu thuyết

Tình cảm yêu thương của tác giả với loài vật.

9

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)

1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để viết một đoạn văn

2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

3. Sản phẩm hoạt động: Đoạn văn cảm nhận về một tác phẩm

4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Tự đánh giá, đánh giá chéo, Gv đánh giá

5. Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

– Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết một đoạn văn ngắn (15dòng) trình bày suy nghĩ của em về một tác phẩm mà em yêu thích?

– Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Viết đoạn văn ra giấy

*Báo cáo kết quả: Hs trình bầy

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG .(5 phút)

1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.

2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhóm

3. Sản phẩm hoạt động: Bài viết về một nét đẹp văn hóa của nước bạn

4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Tự đánh giá, đánh giá chéo, Gv đánh giá

5. Tiến trình hoạt động

– GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Trình bày suy nghĩ của em về một nét đẹp văn hóa của nước bạn được phản ánh qua một trong những tác phẩm mà em đã học trong chương trình?

–  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

    + Đọc yêu cầu.

    + Suy nghĩ viết.

    + 2 HS trình bày.

– GV nhận xét câu trả lời của HS.

– GV khái quát

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2 phút)

1. Mục tiêu: Giúp HS tăng vốn hiểu biết về văn học nước ngoài.

2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhóm

3. Sản phẩm hoạt động: Các tác phẩm văn học nước ngoài

4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Tự đánh giá, đánh giá chéo, Gv đánh giá

5. Tiến trình hoạt động

– GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

–  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:? Sưu tầm thêm những tác phẩm văn học nước ngoài?

    + Đọc yêu cầu.

    + Suy nghĩ, tìm tòi.

– GV nhận xét câu trả lời của HS.

– GV khái quát

IV. Rút kinh nghiệm                                                                                                                      Kí duyệt

BÀI 32. TIẾT 160: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI(Tiếp)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học

2. Kĩ năng:

– Tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài.

– Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có cùng đề tài

3. Thái độ: Có ý thức yêu mến phù hợp đối với nền văn học nước ngoài

4. Năng lực:

– Có năng lực hệ thống hóa, khái quát hóa.

– Năng lực hoạt động cá nhân và hoạt động tập thể

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

– Kế hoạch bài học

– Học liệu: sgk, sgv…

2. Học sinh: Ôn lại các văn bản nước ngoài đã học

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:

Tên hoạt động

Phương pháp thực hiện

Kĩ thuật dạy học

A. Hoạt động khởi động

B. Hoạt động hình thành kiến thức

– Dạy học theo nhóm, cặp đôi

– Thuyết trình, vấn đáp.

– Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác

C. Hoạt động luyện tập

– Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

– Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác

D. Hoạt động vận dụng

– Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

– Kĩ thuật đặt câu hỏi

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

– Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

– Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động

Tiến trình hoạt động

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 (13 phút)

1. Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát lại nội dung chủ yếu của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học

2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt động nhóm, Hoạt động chung cả lớp

3. Sản phẩm hoạt động

– Phiếu học tập của nhóm

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh tự đánh giá.

– Học sinh đánh giá lẫn nhau.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

? Hãy khái quát  lại nội dung chủ yếu được phản ánh trong các tác phẩm văn học nước ngoài?

*Thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh tiếp nhận thực hiện

– Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

Hoạt động 2 (12 phút)

1. Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát lại nghệ thuật đặc sắc của các tác phẩm văn học nước ngoài đã học

2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt cặp đôi, Hoạt động chung cả lớp

3. Sản phẩm hoạt động

– Phiếu học tập

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

– Học sinh tự đánh giá.

– Học sinh đánh giá lẫn nhau.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

? Hãy khái quát  lại những nghệ thuật đặc sắc theo từng thể loại: Truyện dân gian, thơ, truyện, nghị luận, kịch được phản ánh trong các tác phẩm văn học nước ngoài?

*Thực hiện nhiệm vụ

– Học sinh tiếp nhận thực hiện

– Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)

1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm một số bài tập

2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

3. Sản phẩm hoạt động: Các tác giả

4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Tự đánh giá, đánh giá chéo, Gv đánh giá

5. Tiến trình hoạt động

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

– Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:

 ? Dựa vào những gợi ý sau đây và cho biết  ông là ai? Ông là tác giả của văn bản nào?

1.Ông là nhà văn đầu tiên của châu Á được nhận giải thưởng Nô – ben về văn học năm 1913?

2. Ông được mệnh danh là “Thi tiên”?

3. Trong một tác phẩm của mình ông đã đặt ra vấn đề “con đường đi”cho người nông dân Trung Quốc đầu thế kỷ XX?

4. Ông là tác giả của bộ ba tiểu

thuyết tự thuật: Thời thơ ấu,

Kiếm sống và Những trường

đại học của tôi.

– Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

Dự kiến sản phẩm:

1. Tago; Mây và sóng

2. Lí Bạch; Xa ngắm thái núi Lư;

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

3. Lỗ Tấn; Cố hương

4. M.Go-rơ-ki; Những đứa trẻ

*Báo cáo kết quả: Hs trình bầy

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

– Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

II. Nội dung chủ yếu

* Những sắc về phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, châu lục trên thế giới. (Cây bút thần, ông lão đánh cá… Bố của Xi Mông, Đi bộ ngao du…

* Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên (Đi bộ ngao du, Hai cây thông, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư…)

* Thương cảm với số phận của người nghèo (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối  cùng, Cố hương…)

*Hướng tới cái thiện, ghét cái ác, cái xấu (Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục…)

* Tình yêu làng xóm quê hương, tình yêu đất nước (Cố hương, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Lòng yêu nước…)

III. Nghệ thuật đặc sắc:
1, Về truyện dân gian:

Nghệ thuật kể chuyện, trí tưởng tượng, các yếu tố hoang đường.

2, Về thơ: Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường (ngôn ngữ, hình ảnh hàm súc, biện pháp tu từ…)

– Nét đặc sắc của thơ tự do (Mây và sóng)

3, Về truyện:

– Cốt truyện và nhân vật.

– Yếu tố hư cấu.

– Miêu tả biểu cảm và nghị luận trong truyện…

4, Về nghị luận:

– Nghị luận xã hội và nghị luận văn học.

– Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng)

-Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận.

5, Về kịch:

– Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ và hành động kịch.

IV. Luyện tập

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 10phút)

1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.

2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân

3. Sản phẩm hoạt động: Bài viết về một nhân vật văn học

4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Tự đánh giá, đánh giá chéo, Gv đánh giá

5. Tiến trình hoạt động

– GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

? Trình bày suy nghĩ của em về một nhân vật văn học nước ngoài mà em yêu thích?

–  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

    + Đọc yêu cầu.

    + Suy nghĩ viết.

    + 2 HS trình bày.

– GV nhận xét câu trả lời của HS.

– GV khái quát

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2 phút)

1. Mục tiêu: Giúp HS tăng vốn hiểu biết về văn học nước ngoài.

2. Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhóm

3. Sản phẩm hoạt động: Các tác phẩm văn học nước ngoài

4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Tự đánh giá, đánh giá chéo, Gv đánh giá

5. Tiến trình hoạt động

– GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

–  HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:? Tiếp tục sưu tầm thêm những tác phẩm văn học nước ngoài?

    + Đọc yêu cầu.

    + Suy nghĩ, tìm tòi.

– GV nhận xét câu trả lời của HS.

– GV khái quát

IV. Rút kinh nghiệm                                        

TIẾT 159; 160: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

A. Mục tiêu bài học:

 Giúp HS

– Hệ thống hoá kiến thức văn học nước ngoài. Qua đó có cái nhìn khái quát về loại thể, nội dung, hình thức, nghệ thuật.

– Bước đầu có thể so sánh với văn học Việt Nam trên một số khía cạnh, một số phương diện

B. Hạt động dạy và học:

 1. Ổn định

2. Kiểm tra

3. Bài mới

Hoạt động 1: Kẻ bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài THCS

TT

Tên bài

Thể loại

Tác giả

(nước)

Nội dung chủ yếu

Đặc sắc nghệ thuật

1

Cây bút thần

Truyện

Dân gian (Trung Quốc)

Quan niệm về công lý xã hội, về mục đích tài năng nghệ thuật, ước mơ khả năng kỳ diệu

Trí tưởng tượng phong phú, truyện kể hấp dẫn

2

Ông lão đánh cá và con cávàng

Truyện

Dân gian

(Nga)

Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu, phê phán kẻ tham lam

Lặp lại tăng tiến của cốt truyện, nhân vật đối lập, yếu tố hoang đường.

3

Xa ngắm thác núi Lư

Thơ

Lý Bạch

(Trung Quốc)

Vẻ đẹp núi Lư và tình yêu thiên nhiên đằm thắm bộc lộ tính cách phóng khoáng của nhà thơ

Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo

4

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Thơ

Lý Bạch

Tình cảm quê hương của người sống xa nhà trong một đêm trăng yên tĩnh

Từ ngữ giản dị, tinh luyện, cảm xúc chân thành

5

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Thơ

Hà Tri Chương (Trung Quốc)

Tình cảm sâu sắc mà chua xót của người sống xa quê lâu ngày trong khoảng khắc mới về quê

Cảm xúc chân thành hóm hỉnh; kết hợp với tự sự

6

Bài ca nhà trang bị gió thu phá

Thơ

Đỗ Phủ

(Tặ QUẩC)

Nỗi phổ nghèo túng ước mơ có ngôi nhà vững chắc để che trở cho những người nghèo.

Kết hợp trữ tình với tự sự, nghị luận

7

Mây và sóng

Thơ

Ta – go  (Ấn Độ)

Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt

Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng. Kết hợp biểu cảm với kể truyện

8

Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục

Kịch

Đô – li – ép (Pháp)

Phê phán tính cách lố lăng của tên trưởng giả học làm sang

Chọn tình huống tạo tiếng cười sảng khoái châm biếm sâu cay.

9

Buổi học cuối cùng

Truyện

Đô – Lê

(Pháp)

Yêu nước là cả tiếng nói dân tộc

Xây dựng nhân vật thầy giáo và cậu bé Phrăng

10

Cô bé bán diêm

Truyện

An – đéc – xem

(Đan Mạch)

Nỗi bất hạnh, cái chết đau khổ và niềm tin yêu cuộc sống của em bé bán diêm

Kể chuyện hấp dãn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng

11

Đánh nhau với cối xay gió

Trích tiểu thuyết

Xéc van tet (Tây Ban Nha)

Sự tương phản nhiều mặt giữa 2 nhân vật Đôn – ky – hô – tê; Xan – chê – Pan – xa, qua đó ngợi ca mặt tốt, phê phán cái xấu

Nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật gây cười

12

Chiếc lá cuối cùng

Truyện

O. Hen – ri (Mĩ)

Tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ: Cụ Bơ – men, Giôn Xi và Xiu

Tình tiết hấp dẫn, kết cấu đảo ngược tình huống 2 lần

13

Hai cây phong

Truyện

Ai – ma – tốp (Cư – rơ – giơ – xtan)

Tình yêu quê hương và câu chuyện về người thầy vun trồng mơ ước, hy vọng cho HS

Lối kể chuyện hấp dẫn, lối miêu tả theo phong cách hội hoạ, ân ấn tượng mạnh

14

Cố Hương

Truyện

Lỗ Tấn

(TQ)

Sự thay đổi của làng quê, nhân vật Nhuận Thổ – Phê phán xã hội phong kiến, đặt vấn đề con đường đi cho nông dân, cho xã hội

Lối tường thuật hấp dẫn, kết hợp và bình ngôn ngữ giản dị, giàu hình ảnh

15

Những đứa trẻ

Truyện

Go rơ ki

(Nga)

Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ (tác giả, 3 đứa trẻ con 1 đại tá) sống thiếu tình thương, bất chấp cản trở của xã hội

Lối kể truyện giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với cổ tích

16

Rô – bin – xơn ngoài đảo hoang

Trích tiểu thuyết

Đi – phô

(Anh)

Cuộc sống khó khăn và tinh thần lạc quan của nhân vật giữ vùng hoang đảo xích đạo trên 10 năm

Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của nhân vật "tôi" tự hoạ, kết hợp miêu tả.

17

Bố của Xi – mông

Truyện

Mô pa xăng (Pháp)

Nỗi tuyệt vọng của Xi mông, tình cảm chân thành của người mẹ (Blăng – sốt), sự bao dung của Phi – líp.

Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng 3 nhân vật, kết hợp tự sự với nghị luận

18

Con chó Bấc

Trích tiểu thuyết

Giắc lân đơn

(Mĩ)

Tình cảm yêu thương của tác giả đối với loài vật

Trí tưởng tượng khi sâu vào "Thế giới tâm hồn" của chó Bấc

19

Lòng yêu nước

Nghị luận

Eren bua

(Nga)

Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê … như suối chảy ra sông, sông đi ra bể …

Cảm xúc chân thành, mãnh liệt. Biện pháp So sánh phù hợp.

20

Đi bộ ngao du

Nghị luận

Ru – ô

(Pháp)

Ca ngợi sự giản dị, tự do, thiên nhiên, muôn ngao du cần đi bộ -> tự do…

Lập luận chặt chẽ, luận cứ sinh động -> có sức thuyết phục.

21

Chó sói và cừu

Nghị luận

Ten

(Pháp)

Nêu lên đặc trưng của sáng tác nghệ thuật làm đậm dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.

Nghệ thuật so sánh, nghệ thuật lập luận của bài nghị luận văn học hấp dẫn

Hoạt động 2. Khái quát những nội dung chủ yếu.

GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 (SGK). Cho HS làm việc theo nhóm. Các nhóm cử đại diện trình bầy, lớp nhận xét. GV bổ sung.

Những nội dung chủ yếu của văn học nước ngoài.

Những sắc thái về phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, nhiều châu lục trên thế giới (Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Bố của Xi – mông, Đi ngao du….).Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên (Đi bộ ngao du, Hai cây phong, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư…).Thương cảm với số phận những người nghèo (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Em bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương …)Hướng tới cái thiện, ghét cái xấu (Cây bút thần, Ông lão đánh cá, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục…..)Tình yêu làng xóm quê hương, tình yêu đất nước (Cố hương, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Lòng yêu nước…..) .

Hoạt động 3: Tổng kết những nét nghệ thuật đặc sắc.