Bài giảng Tính chất và cấu tạo hạt nhân

Giáo án 12 cơ bản

người soạn : Phạm Tuấn Anh
người soạn : Phạm Tuấn Anh

Chương VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Tiết 58 .
TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
I. MỤC TIÊU
- Nêu được cấu tạo chung của hạt nhân.
- Nêu được các thuộc tính của prôtôn và nơtron.
- Suy ra được cấu tạo hạt nhân từ kí hiệu hạt nhân của nó.
- Phát biểu được khái niệm đồng vị.
- Nêu được định nghĩa các đơn vị đo khối lượng hạt nhân: u và MeV/c 2.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng kê khối lượng của các hạt nhân.
Học sinh: Ôn lại về cấu tạo nguyên tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ: ( không lấy điểm )
- nêu cấu tạo của nguyên tử và hạt nhân
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Nguyên tử có cấu tạo như
Cấu tạo bởi hai loại hạt là
I. Cấu tạo hạt nhân
thế nào?
prôtôn và nơtrôn (gọi chung là 1. Hạt nhân tích điện dương +Ze
nuclôn)
(Z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn).

các êlectron quay xung quanh
- Kích thước hạt nhân rất nhỏ, nhỏ hơn
hạt nhân.
kích thước nguyên tử 104  105 lần.
- Rất nhỏ, nhỏ hơn kích thước
2. Cấu tạo hạt nhân
nguyên tử 104  105 lần (10-14  - Hạt nhân được tạo thành bởi các
10-15m)
nuclôn.
+ Prôtôn (p), điện tích (+e)
Mô tả cho HS cấu tạo của
+ Nơtrôn (n), không mang điện.
hạt nhân và cách kí hiệu
HS theo dõi các VD và hiểu
- Số prôtôn trong hạt nhân bằng Z
được cấu tạo cũng như cách ký (nguyên tử số)
- Kí hiệu của hạt nhân của
hiệu. Cách tính proton và
- Tổng số nuclôn trong hạt nhân kí hiệu
A
notron
A (số khối).
nguyên tố X: Z X
- Số nơtrôn trong hạt nhân là A – Z.
- Z là số proton
3. Kí hiệu hạt nhân
- Số nơtrôn N = A – Z.
- Hạt nhân của nguyên tố X được kí
hiệu: ZA X
- Ví dụ: 11H , 126C , 168O ,

- Kí hiệu này vẫn được dùng cho các hạt
67
1
Zn , 238
U
H : 0; 126C : 6; 168O : 8;
30
92
1
sơ cấp: 11 p , 01n , 01e .
67
238
 Tính số nơtrôn trong các
Zn : 37; 92U : 146
30
4. Đồng vị
hạt nhân trên?
- Các hạt nhân đồng vị là những hạt
nhân có cùng số Z, khác nhau số A.
- GV nêu Kn đồng vị và neu
- Ví dụ: hiđrô có 3 đồng vị
các ví dụ về đồng vị của các HS nắm khái niệm đồng vị
a. Hiđrô thường 11H (99,99%)
nguyên tố.
b. Hiđrô nặng 12H , còn gọi là đơ tê ri 12D
(0,015%)
c. Hiđrô siêu nặng 13H , còn gọi là triti
3
1

T , không bền, thời gian sống khoảng 10

năm

Giáo án 12 cơ bản

người soạn : Phạm Tuấn Anh
người soạn : Phạm Tuấn Anh

Hoạt động 3 (15 phuùt): Tìm hiểu khối lượng hạt nhân
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV dùng PP diễn giảng
HS lắng nghe và ghi nhận
II. Khối lượng hạt nhân
- Các hạt nhân có khối
- HS ghi nhận khối lượng
1. Đơn vị khối lượng hạt nhân
lượng rất lớn so với khối
nguyên tử.
- Đơn vị u có giá trị bằng 1/12 khối
lượng của êlectron  khối
lượng nguyên tử của đồng vị 12
C.
6
lượng nguyên tử tập trung
-27
1u = 1,6055.10 kg

gần như toàn bộ ở hạt nhân.
2. Khối lượng và năng lượng hạt nhân
- Để tiện tính toán  định
- Theo Anh-xtanh, năng lượng E và khối
nghĩa một đơn vị khối
lượng m tương ứng của cùng một vật
lượng mới  đơn vị khối
luôn luôn tồn tại đồng thời và tỉ lệ với
- HS ghi nhận mỗi liên hệ giữa
lượng nguyên tử.
nhau, hệ số tỉ lệ là c2.
E và m.
E = mc2
- Theo Anh-xtanh, một vật
c: vận tốc ánh sáng trong chân không (c
E = uc2
có năng lượng thì cũng có
= 3.108m/s).
-27
8 2
=
1,66055.10
(3.10
)
J
khối lượng và ngược lại.
1uc2 = 931,5MeV 1u = 931,5MeV/c2
=
931,5MeV
- Dựa vào hệ thức AnhMeV/c2 được coi là 1 đơn vị khối lượng

xtanh  tính năng lượng
hạt nhân.
của 1u?
- Chú ý quan trọng:
- Lưu ý: 1MeV = 1,6.10-13J
+ Một vật có khối lượng m0 khi ở trạng
thái nghỉ thì khi chuyển động với vận tốc
v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với

m0

m

v2
1 2
c

Trong đó m0: khối lượng nghỉ và m là
khối lượng động.
+ Năng lượng toàn phần:

E  mc 
2

2
mc
0

1

v2
c2

Trong đó: E0 = m0c2 gọi là năng lượng
nghỉ.
E – E0 = (m - m0)c2 chính là động năng
của vật
Hoạt động 4 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học trong
Tóm tắt lại những kiến thức đã học trong bài.
bài.
Ghi các bài tập về nhà.
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang
SGK và các bài tập SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Giáo án 12 cơ bản

người soạn : Phạm Tuấn Anh
người soạn : Phạm Tuấn Anh

TRƯỜNG THPT TRUNG PHÚ

GIÁO VIÊN

NGUYỄN HỒNG NAM

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Laze là gì?

Laze là máy khuếch đại ánh sáng dựa
và sự phát xạ cảm ứng.

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 2:Đặc điểm của ánh sáng laze là gì?

Có tính đơn sắc, tính định
hướng, tính kết hợp và
cường độ lớn.

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 3:Trình bày các ứng dụng của laze mà em
biết.

Y học
: Làm dao mổ…

Trong TTLL : liên lạc vô tuyến..
Trong CN : khoan,cắt,tôi…

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

HỌC SINH THỬ TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU

Một ngôi nhà được xây dựng từ
gạch,gỗ,xi măng…,vậy vật chất
xung quanh chúng ta được “xây
dựng” từ những gì ?

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

1.Điện tích của hat nhân
I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

+
Hạt nhân tích điện dương
+Ze (Z là số thứ tự trong
bảng tuần hoàn).

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

+
Kích thước hạt nhân rất
nhỏ, nhỏ hơn kích thước
nguyên tử 104  105 lần

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

Quả nho bán kính 1 cm
SVĐ bán kính 100 m

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

2.Cấu tạo của hat nhân
I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

2.Cấu tạo của hat nhân
I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

- Hạt nhân được tạo thành bởi các nuclôn.

+ Prôtôn (p), điện tích (+e)
+ Nơtrôn (n), không mang điện.
- Số prôtôn trong hạt nhân bằng Z (nguyên tử số)
- Tổng số nuclôn trong hạt nhân kí hiệu A (số khối).

- Số nơtrôn trong hạt nhân là A – Z

Hạt
prôtôn
Nơtrôn

Điện tích
+e
0

Khối lượng
1,67262.10- 27kg
1,67493.10- 27kg

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

MỘ
T
SỐ

DỤ

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

3.Ký hiệu hat nhân
I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

Hạt nhân X được ký hiệu

A
Z

X

67
238
Ví dụ: 11H , 126 C, 168 O, 30
Zn, 92U
Phân tích:
238
 A = 238 ; Z = 92
U
92
Urani có số thứ tự là 92, có 92 proton,
có 238 - 92 = 146 nơtron
Kí hiệu này vẫn được dùng cho
một số hạt sơ cấp:

1

1

1
0

p, n,

0
1

e

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

4.Đồng vị
I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z
nhưng có số nơtrôn khác nhau gọi là đồng vị (cùng vị
trí trong bảng HTTH)
Ví dụ: Hyđrô có 3 đồng vị :
- Hyđrô thường
- Hyđrô nặng

(đơtêri)

hay

- Hyđrô siêu nặng

hay

3
1

T

Cacbon có 7 đồng vị có A từ 10 đến 16
11
12
6 C; 6

C;

14
6

C;

13
6

C ; 106 C ;

15
6 C;

16

6 C

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

1.Đơn vị khối lượng hạt nhân
I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

II. KHỐI LƯỢNG
HẠT NHÂN

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

1.Đơn vị khối lượng hạt nhân
I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

II. KHỐI LƯỢNG
HẠT NHÂN

- Đơn vị đo khối lượng hạt nhân là u.
12
- 1 u bằng 1/12 khối lượng ngtử
6C
- 1 u = 1,66055.10-27 kg

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

1.Đơn vị khối lượng hạt nhân
I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

- Đơn vị đo khối lượng hạt nhân là u.
12
- 1 u bằng 1/12 khối lượng ngtử
6C
- 1 u = 1,66055.10-27 kg

II. KHỐI LƯỢNG
HẠT NHÂN

Electron
5,486.10-4

Proton
1,00728

Nơtron
1,00866

4
2

Heli( He )
4,0015

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

2.Khối lượng và năng lượng
I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

* Hệ thức Anh-xtanh:
II. KHỐI LƯỢNG
HẠT NHÂN

E = m.c2
E (J) ; m (kg) ; c = 3.108 (m/s)

* Nếu tính E theo MeV thì :
1 u = 931,5 MeV/c2
Vậy MeV/c2 cũng được dùng để tính khối
lượng hạt nhân.

BÀI 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN

TÓM TẮT
I. CẤU TẠO
HẠT NHÂN

Cấu tạo HN

II. KHỐI LƯỢNG
HẠT NHÂN

Kí hiệu

CỦNG CỐ

Hệ thức
Anh-xtanh

Z
proton
A  Z nơtron
A
Z

X

E = m.c2

1 u = 1,66055.10-27 kg = 931,5MeV/c2
Khối lượng
1 p = 1,00728 u
1 n = 1,00866 u

DẶN DÒ

- Tìm công thức liên hệ giữa
năng lượng và động năng của
một vật đang chuyển động.
- Chuẩn bị bài 36:Năng lượng
liên kết của hạt nhân.Phản ứng

hạt nhân.

CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE,
CÁC EM HỌC TỐT

LUYÊN TẬP – CỦNG CỐ
1

6

Câu hỏi số 1

Câu hỏi số 6

2

Câu hỏi số 2

7

Câu hỏi số 7

3

Câu hỏi số 3

8

Câu hỏi số 8

4

Câu hỏi số 4

5

Câu hỏi số 5

9

Câu hỏi số 9

10 Câu hỏi số 10

Kết thúc

Câu 1

Hạt nhân

có cấu tạo gồm:

A. 235p và 92n

B. 92p và 235n
C. 92p và 143n
D. 143p và 92n

Câu 2

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu
tạo của hạt nhân nguyên tử.

A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.

B. Có hai loại nuclôn là prôtôn và
nơtrôn.
C. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số
electron trong nguyên tử.
D. CẢ A, B, C đều đúng.

Câu 3

Phát biểu náo sau đây là sai khi nói về cấu
tạo của hạt nhân nguyên tử?

A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e.
B. Nơtron trong hạt nhõn mang điện tớch - e
C. Tổng số prôtôn và nơtron gọi là số khối.
D. Tất cả đều sai

Câu 4

Phát biểu nào sau đây là đúng.

A.Hạt nhân nguyên tử
được cấu tạo
gồm Z nơtrôn và A prôtôn

B. Hạt nhân nguyên tử
gồm Z prôtôn và A nơtron.

được cấu tạo

C. Hạt nhõn nguyờn tử
được cấu tạo gồm
Z prụtụn và A-Z nơtron.
D. Hạt nhõn nguyờn tử
được cấu tạo gồm
Z prụtụn và A+Z nơtron.