Bài 39 trang 94 sgk toán 9 tập 1

Xét tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) ta có: \(\tan C = \dfrac{{AB}}{{AC}} \Rightarrow AB = AC.\tan50^o = 20.\tan50^o.\)

\(\Rightarrow BM=AB-AM=20\tan50^o - 5 \approx 18,83 \,m.\)

Xét tam giác \(BMN\) vuông tại \(M\) ta có: \(\sin \widehat {BNM}=\dfrac {BM}{BN}\)\(\Rightarrow BN = \dfrac{{BM}}{{\sin 50^o}} = \dfrac{{18,83}}{{\sin 50^o}} \approx 24,58\;m.\)

Xét tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) ta có: \(\tan C = \dfrac{{AB}}{{AC}} \Rightarrow AB = AC.\tan50^o = 20.\tan50^o.\)

\(\Rightarrow BM=AB-AM=20\tan50^o - 5 \approx 18,83 \,m.\)

Xét tam giác \(BMN\) vuông tại \(M\) ta có: \(\sin \widehat {BNM}=\dfrac {BM}{BN}\)\(\Rightarrow BN = \dfrac{{BM}}{{\sin 50^o}} = \dfrac{{18,83}}{{\sin 50^o}} \approx 24,58\;m.\)

SGK Toán 9»Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông»Bài Tập Bài 6: Ôn Tập Chương 1: Hệ Thức ...»Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 39 Tra...

Xem thêm

Đề bài

Bài 39 trang 95 SGK Toán 9 tập 1

Tìm khoảng cách giữa hai cọc để căng dây vượt qua vực trong hình 49 (làm tròn đến mét)

Bài 39 trang 94 sgk toán 9 tập 1

Đáp án và lời giải

Bài 39 trang 94 sgk toán 9 tập 1

Hình minh họa như trên

Xét tam giác ACD vuông tại C, ta có:

Ta có: (2 góc đồng vị và BE//CD)

Xét tam giác ABE vuông tại B ta có

Vậy hai cọc cách nhau khoảng 25m

Tác giả: Lưu Thị Cẩm Đoàn

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 38 Trang 95

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 40 Trang 95

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 6: Ôn Tập Chương 1: Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông

Câu bài tập cùng bài

  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 33 Trang 93
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 34 Trang 93
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 35 Trang 94
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 36 Trang 94
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 37 Trang 94
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 38 Trang 95
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 39 Trang 95
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 40 Trang 95
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 41 Trang 96
  • Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 1 Bài 42 Trang 96

Bài 37 trang 94 SGK Toán 9 tập 1

Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 4,5cm, BC = 7,5cm.

  1. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó.
  1. Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nắm trên đường nào?

Hướng dẫn làm bài:

Bài 39 trang 94 sgk toán 9 tập 1

  1. Ta có: 62 + 4,52 = 36 + 20,25 = 56,25 = 7,52 = 56,25

∆ABC có AB2 + AC2 = BC2 (=56,25) nên vuông tại A.

\(\eqalign{& tgB = {{AC} \over {AB}} = {{4,5} \over 6} = 0,75 \Rightarrow \widehat B \approx {37^0} \cr & \widehat C = {90^0} - \widehat B \approx {53^0} \cr} \)

∆ABC vuông tại A, AH là đường cao nên:

AH.BC = AB.AC

\( \Rightarrow AH = {{AB.AC} \over {BC}} = {{4,5.6} \over {7,5}} = 3,6(cm)\)

  1. SMBC = SABC ⇒ M cách BC một khoảng bằng AH.

Do đó M nằm trên hai đường thẳng song song cách BC một khoảng bằng 3,6 cm


Bài 38 trang 95 SGK Toán 9 tập 1

Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh họa như trong hình 48. Tính khoảng cách giữa chúng (làm tròn đến mét)

Tìm khoảng cách giữa hai cọc để căng dây vượt qua vực trong hình 49 (làm tròn đến mét)

Gợi ý: Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Xét tam giác vuông ADE, ta có: \(AD=DE.tg \widehat{AED}=20.tg 50^o\approx 23,84\, (m)\) (hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông) \( \Rightarrow AC=AD-DC=23,84-5=18,84\,\left( m \right) \) Do \(BC\bot AD,ED\bot AD\Rightarrow BC//ED\) (quan hệ từ vuông góc đến song song) \(\Rightarrow \widehat{ABC}=\widehat{AED}={{50}{o}}\) Xét tam giác vuông ACB, ta có: \(AB=\dfrac{AC}{\sin \widehat{ABC}}\) (hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông) \(\Rightarrow AB=\dfrac{18,84}{\sin {{50}{o}}}\approx 24,6\,\left( m \right)\) Vậy khoảng cách giữa hai cọc là \(24,6m\).

Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.