10 lực lượng bảo vệ bờ biển hàng đầu thế giới năm 2022

Trước sự phát triển mạnh mẽ của các nước lớn trên biển, đặc biệt là của Nga và Trung Quốc những năm gần đây, góp phần làm gia tăng sức cạnh tranh của họ. Điều đó đã thúc đẩy Mỹ phải tăng cường lực lượng trên biển để cân bằng cán cân chiến lược. Bởi vậy, ngày 17/12/2020 Mỹ đã công bố chiến lược Ưu thế trên biển”.

Môi trường an ninh biển có nhiều thay đổi

Theo nhận định của các nhà hoạch định chiến lược Mỹ, nguồn lợi trên biển và đại dương mang lại lợi ích khổng lồ cho các quốc gia, dân tộc. Thế kỷ XXI là thế kỷ của biển và đại dương, các nước có biển, nhất là các cường quốc đều xây dựng chiến lược biển nhằm khai thác triệt để các nguồn tài nguyên, tăng cường quản lý và sử dụng không gian biển phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc. Mỹ cho rằng, Trung Quốc, Nga đã, đang và sẽ tiếp tục đầu tư nhiều nguồn lực nâng cao sức mạnh làm chủ biển và đại dương. Trung Quốc thực hiện chiến lược “vùng xám”: triển khai hạm đội nhiều lớp, gồm: Hải quân, Cảnh sát biển, Dân quân biển (thuộc lực lượng cảnh sát vũ trang nhân dân), với mục đích bảo vệ chủ quyền và thực thi yêu sách của mình. Đáng chú ý, Trung Quốc hỗ trợ kinh phí, đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải để các đội tàu của ngư dân đánh bắt xa bờ làm ăn dài ngày ở “vùng biển xa”. Hiện thực hóa điều này, Trung Quốc tham vọng xây dựng lực lượng Hải quân lớn nhất thế giới, trang bị vũ khí, thiết bị kỹ thuật hiện đại, như: tàu ngầm mang tên lửa đường đạn, tàu chiến mặt nước, tàu sân bay, tàu tiến công đổ bộ, tàu tuần dương cỡ lớn và tàu phá băng tốc độ cao, công suất lớn; máy bay săn ngầm, máy bay trực thăng có bán kính hoạt động lớn, hỏa lực mạnh; các loại tên lửa, ngư lôi thế hệ mới, v.v. Đồng thời, tập trung xây dựng lực lượng tác chiến trên biển với số lượng lớn, hiện đại. Vì thế, hai thập kỷ đầu thế kỷ XXI, quy mô, lực lượng Hải quân Trung Quốc tăng hơn ba lần, cơ sở hạ tầng: hậu cần, đường băng, căn cứ quân sự,… được xây dựng ở một số vị trí trên các đại dương đều có giá trị chiến lược; khả năng tác chiến chiến lược, không gian mạng, điện tử, tâm lý,… cũng được Trung Quốc  đầu tư nghiên cứu nâng cao cả chất lượng và số lượng.

Nước Nga cũng đang nỗ lực hiện đại hóa quân đội với ưu tiên phát triển lực lượng hạt nhân, hệ thống tên lửa và lực lượng Hải quân. Riêng lực lượng Hải quân được Nga đầu tư nghiên cứu phát triển toàn diện cả hệ thống tàu ngầm, tàu nổi, tàu phá băng và các loại vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, công nghệ cao. Nhờ đó, hệ thống tàu ngầm của Nga rất hiện đại, lặn sâu, có thể làm việc ở mọi vùng biển và đại dương kể cả dưới lớp băng Bắc Cực, khó bị phát hiện; hệ thống tàu sân bay thế hệ mới có sức chứa lớn, phòng vệ cao; hạm đội tàu nổiđược phát triển theo hướng tiêu chuẩn hóa, sử dụng chung nhiều loại vũ khí, ứng dụng công nghệ tàng hình, v.v. Đặc biệt, Hải quân Nga đã được biên chế thiết bị lặn không người lái, lặn rất sâu, thời gian không giới hạn. Theo Tổng thống Vladimir Putin, phát triển lực lượng “Hải quân Nga mạnh mẽ để bảo vệ lợi ích quốc gia, giúp duy trì sự cân bằng chiến lược và sự ổn định trên thế giới”.

Như vậy, sự phát triển và hiện đại hóa hải quân mạnh mẽ của Trung Quốc và Nga đang làm ưu thế, sức mạnh quân sự của họ trên biển được nâng lên. Nhằm cân bằng cán cân chiến lược trên biển, Hoa Kỳ gấp rút ban hành chiến lược “Ưu thế trên biển” để nâng cao khả năng kiểm soát biển và các đại dương.    

Gấp rút nâng cao sức mạnh trên biển

Trước sự phát triển mạnh mẽ lực lượng biển của các đối thủ, chiến lược “Ưu thế trên biển” của Mỹ xác định gấp rút xây dựng lực lượng Hải quân mạnh chiếm ưu thế trên biển. Theo đó, Mỹ tập hợp ba lực lượng: Hải quân, Hải quân đánh bộ và lực lượng bảo vệ bờ biển (thực thi pháp luật, bảo vệ nghề cá, an toàn và an ninh hàng hải) thành một lực lượng chung trên biển, tạo sức mạnh tổng lực trong mọi môi trường: từ đáy biển đến vũ trụ; thông tin, điều khiển học và phổ điện từ ở khắp các đại dương, vùng ven biển, trải dài theo bờ biển khắp các châu lục, v.v. Việc tích hợp các chức năng độc đáo của lực lượng bảo vệ bờ biển với năng lực của Hải quân, Hải quân đánh bộ giúp Mỹ có quyền lựa chọn trong hợp tác, cạnh tranh; đồng thời, tăng khả năng kiểm soát các vùng biển và đại dương,   sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa.

Để làm được điều đó, Chiến lược xác định, thời gian tới, Hải quân Mỹ sẽ đầu tư mạnh mẽ vào việc đóng mới nhiều loại tàu hiện đại: tàu ngầm, tàu nổi, tàu sân bay; trang bị trên các tàu nhiều loại vũ khí, thiết bị kỹ thuật công nghệ cao, bảo đảm tấn công từ xa, chính xác, khả năng sát thương cũng như tốc độ cơ động lớn, v.v. Chú trọng hoạt động tình báo, trinh sát, cảnh giới, phân tích, chia sẻ thông tin; huấn luyện, đào tạo, tuyển dụng, cũng như hợp tác với các đồng minh và đối tác. Thực hiện tốt việc này sẽ làm gia tăng sức mạnh biển, điều kiện tiên quyết để Mỹ giành thắng lợi trong các cuộc cạnh tranh và duy trì hoạt động hàng hải ở các đại dương, phục vụ lợi ích của quốc gia.

Chủ động triển khai lực lượng

Hải quân Mỹ hằng ngày hoạt động ở mọi vùng biển, nhất là khu vực biển có sự cạnh tranh, chạm trán với các lực lượng của Trung Quốc và Nga. Do vậy, Chiến lược xác định cần phải triển khai lực lượng Hải quân đủ mạnh ở các vùng biển và đại dương nhằm ngăn chặn, không để các đối thủ thực hiện được ý định. Nếu việc ngăn chặn không hiệu quả, thì sẵn sàng đánh bại các đối thủ bằng sức mạnh quân sự. Theo đó, các lực lượng trên biển của Mỹ cần có những điều chỉnh chiến lược theo hướng tăng cường hợp tác với các đồng minh và đối tác; phát triển lực lượng để bảo đảm khả năng răn đe, không cho các đổi thủ đạt được mục tiêu của họ. Hải quân Mỹ xác định Trung Quốc là đối thủ duy nhất có tiềm lực kinh tế, quân sự,... tạo sức mạnh tổng hợp thách thức toàn diện và lâu dài đối với Mỹ. Vì thế, các hoạt động và vị thế của lực lượng này sẽ tập trung vào việc chống lại mọi hoạt động của Trung Quốc trên toàn cầu, các đại dương, coi trọng tăng cường khả năng răn đe trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Đồng thời, sử dụng sức mạnh tổng hợp trong tất cả môi trường: không, bộ, biển, vũ trụ, điện từ, không gian mạng thông qua 05 vấn đề chính, gồm: (1) Thúc đẩy an ninh và quản trị biển toàn cầu; (2) Củng cố quan hệ đồng minh và đối tác; (3) Đối mặt và vạch trần hành vi, âm mưu của đối tượng cạnh tranh; (4) Tăng cường lợi thế thông tin và ra quyết định; (5) Triển khai và duy trì các lực lượng chiến đấu đáng tin cậy.

Dự kiến các tình huống xử lý

Chiến lược xác định ba kịch bản cạnh tranh, đối đầu với các đối thủ: cạnh tranh hằng ngày, khủng hoảng và xung đột. Trong cạnh tranh hằng ngày, các lực lượng trên biển sẽ chú trọng hợp tác với các đồng minh và đối tác, nhằm duy trì tự do hàng hải toàn cầu, thách thức các tuyên bố chủ quyền trên biển quá mức và bất hợp pháp, chống lại chiến lược “vùng xám” của Trung Quốc; chống khủng bố, phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, tội phạm xuyên quốc gia và cướp biển. Khi xảy ra khủng hoảng, các lực lượng trên biển của Mỹ phối hợp chặt chẽ với các đồng minh, đối tác cung cấp kịp thời tình hình và đề xuất biện pháp ứng phó, quản lý leo thang và duy trì không gian an toàn hàng hải để trung tâm chỉ huy có đủ thời gian lựa chọn, quyết định phương án tác chiến giành thắng lợi. Hải quân, Hải quân đánh bộ và hệ thống phòng thủ tên lửa thường xuyên ở trạng thái sẵn sàng chiến đấu, hỗ trợ, răn đe. Lực lượng bảo vệ bờ biển nhanh chóng bổ sung, chú trọng biện pháp phi sát thương để quản lý khủng hoảng, làm giảm căng thẳng trên biển. Đồng thời, cùng với các đồng minh, đối tác triển khai nhiều biện pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tin tức tình báo theo thời gian thực. Khi xảy ra xung đột, nếu đối phương chọn con đường chiến tranh, thì Hải quân Mỹ sẽ phối hợp với Lục quân, Không quân, Lực lượng Vũ trụ, các đồng minh và đối tác nhanh chóng tiến công, tiêu diêt, không cho họ đạt được mục tiêu, mà buộc phải chấm dứt chiến tranh. Còn nước Mỹ, các đồng minh và đối tác sẽ được bảo vệ bằng hệ thống phòng thủ tên lửa đường đạn và duy trì liên tục khả năng răn đe chiến lược chống lại việc sử dụng vũ khí hủy diệt hàng loạt. Chiến lược cũng nêu cụ thể phương thức triển khai, sử dụng từng lực lượng để đạt được mục tiêu đề ra.

Những tác động tới khu vực Đông Nam Á và Biển Đông

Mặc dù, chiến lược “Ưu thế trên biển” của Mỹ không đề cập đến vấn đề chạy đua vũ trang, nhưng một số nội dung phát triển lực lượng cả về số lượng và chất lượng cho thấy, Hoa Kỳ đã, đang đẩy mạnh nghiên cứu phát triển hệ thống vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại vượt trước so với các đối thủ. Mặt khác, Hoa Kỳ vừa ra sức củng cố đồng minh truyền thống, vừa đẩy mạnh hoạt động thiết lập đồng minh, đối tác mới trong khu vực. Như vậy, Chiến lược này của Mỹ tác động trực tiếp đến khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Đông Nam Á, nhất là Biển Đông, làm cho khu vực này ngày càng nóng lên. Hiện tại, Mỹ đã thiết lập được bộ tứ Kim cương1 ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương; củng cố lại quan hệ đồng minh với Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia; lực lượng Hải quân của một số nước trong khối NATO đang gia tăng hoạt động trong khu vực. Dù trong điều kiện nào, Việt Nam cũng kiên quyết phản đối mọi hành động của các bên làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông; kiên quyết, kiên trì đấu tranh mọi tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế; tích cực, chủ động ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, thực hiện phương châm bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, sẵn sàng chống chiến tranh xâm lược. Chủ trương của Việt Nam là không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống lại nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Đồng thời, tăng cường hợp tác quốc phòng với các nước để giải quyết các thách thức an ninh chung. Tùy theo diễn biến của tình hình và trong những điều kiện cụ thể, Việt Nam sẽ cân nhắc phát triển các mối quan hệ quốc phòng, quân sự cần thiết với mức độ thích hợp trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nhau cũng như nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, hợp tác cùng có lợi, vì lợi ích chung của khu vực và cộng đồng quốc tế.

Đại tá, ThS. ĐỖ HẢI ÂU
___________

1 - Gồm: Australia, Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ.

Đầu năm 2021, Trung Quốc đã thông qua một đạo luật mới cho phép Cảnh sát biển của mình lên tàu, kiểm tra và thậm chí bắn vào các tàu nước ngoài. Sự thay đổi này đã thêm vào mối quan tâm trong khu vực ngày càng tăng đối với việc làm của Trung Quốc đối với Lực lượng bảo vệ bờ biển, nơi đã đóng một vai trò ngày càng tăng trong các hoạt động truyền thống của Hải quân, một số người lưu ý rằng sự khác biệt duy nhất là bảng màu của tàu của tàu.

Nếu điều này nghe có vẻ quen thuộc với những người quen thuộc với các hoạt động của Cảnh sát biển Hoa Kỳ gần đây, thì nó nên. Ngoài sự khác biệt rõ ràng về tính hợp lệ của các yêu cầu lãnh thổ, việc làm của hai quốc gia, những người bảo vệ bờ biển có những điểm tương đồng nổi bật. Tuy nhiên, các quan chức Hoa Kỳ, các chuyên gia dân sự và thậm chí một số nhà lãnh đạo quân sự ngày càng kêu gọi Lực lượng bảo vệ bờ biển Hoa Kỳ hoàn thành các vai trò của Grey Grey Hull trong khi đồng thời lên án Lực lượng bảo vệ bờ biển Trung Quốc vì đã làm điều tương tự. Tuy nhiên, trong khi gọi Đội bảo vệ bờ biển là đối tác an ninh hàng hải lý tưởng của người Hồi Bảo vệ như những người bảo vệ trật tự quốc tế dựa trên quy tắc.

Khi kỷ niệm 20 năm các cuộc tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9 đến gần, rất phù hợp để nắm giữ cách thức các nhiệm vụ, triển vọng của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Hoa Kỳ và thậm chí ngoại hình đã thay đổi kể từ sự kiện xác định thế hệ đó. Khi Hoa Kỳ tham chiến, Cảnh sát biển đã nhận trách nhiệm mở rộng để bảo vệ quê hương và bảo vệ các lợi ích của Hoa Kỳ ở nước ngoài cùng với Bộ Quốc phòng (DOD). Ngày nay, với sự gia tăng của các đối thủ cạnh tranh hàng hải ở nước ngoài, Cảnh sát biển đang bị kéo xa hơn vào quỹ đạo của DOD, tham gia vào một số lượng ngày càng tăng của các nhiệm vụ thân hình màu xám truyền thống, với nhiều nhân viên của mình mặc trang trí thay đổi thay cho màu xanh, thậm chí tiến hành các hoạt động trong nước . Dòng suy nghĩ này là thiển cận.

Giá trị của Cảnh sát biển trên sân khấu thế giới không bắt nguồn từ thực tế rằng đó là Hải quân lớn thứ 12 thế giới. Thay vào đó, đó là dịch vụ của các nhiệm vụ thống nhất và tận tâm với luật pháp khiến nó trở thành đối tác lựa chọn cho các đồng minh và các đồng minh tiềm năng trên toàn cầu. Hơn nữa, các nhiệm vụ của nó có khả năng duy nhất cho phép dịch vụ xây dựng mối quan hệ lợi ích tương hỗ với các đối thủ của Hoa Kỳ, quan trọng trong nỗ lực tránh xung đột. Để tối đa hóa sự đóng góp của Cảnh sát biển cho các mục tiêu quốc tế của Hoa Kỳ, dịch vụ này phải chống lại sự thôi thúc trở thành Hải quân tốt thứ hai, và thay vào đó vẫn là người bảo vệ bờ biển ra mắt thế giới.

Hỗ trợ chủ quyền, không thực thi nó

Thứ tự quốc tế trong cuộc chiến tranh thế giới đang thay đổi. Hoa Kỳ không còn là bá chủ duy nhất, và quan niệm của Wilson rằng đó là vai trò của Mỹ để làm cho thế giới an toàn cho nền dân chủ ngày càng ít bị ảnh hưởng đối với các quốc gia nước ngoài mỗi năm. Điều đó không có nghĩa là cộng đồng quốc tế đã mất niềm tin vào một trật tự quốc tế dựa trên quy tắc. Như Tiến sĩ Stephen Walt chỉ ra, vì chủ quyền và luật pháp trở nên bình thường hơn, các đồng minh và đối thủ của Hoa Kỳ đã mong đợi Hoa Kỳ trì hoãn chủ quyền của những người khác trong lãnh thổ của họ. Hoa Kỳ có thể phân biệt chính mình với các đối thủ như Trung Quốc và giành được ảnh hưởng bằng cách hỗ trợ các đối tác trong nỗ lực bảo vệ chủ quyền của chính họ, thay vì đảm nhận nhiệm vụ cảnh sát vùng biển của họ cho họ.

Mặc dù Hoa Kỳ phải tôn trọng chủ quyền chính đáng của các quốc gia nước ngoài, điều này không có nghĩa là tất cả các yêu sách đều hợp lý hoặc xứng đáng được công nhận. Chính phủ Trung Quốc, chẳng hạn, đã tuyên bố gần như toàn bộ Biển Đông, một tuyên bố không có cơ sở trong luật pháp quốc tế và lấn chiếm quyền của các nước láng giềng. Nhưng bởi vì Trung Quốc coi khu vực này là một phần của lãnh thổ có chủ quyền, nên sự lên án của Dịch vụ Hải quân Hoa Kỳ đối với những nỗ lực của Trung Quốc đối với việc lật đổ chủ quyền của các quốc gia khác và thực thi các yêu sách bất hợp pháp, vì chính phủ Trung Quốc không thấy những vùng nước đó thuộc về nước đó Các quốc gia khác. Hơn nữa, các quốc gia Biển Đông cảnh giác với ý định quân sự của Trung Quốc nhưng cũng phụ thuộc vào thương mại của nó, vì vậy họ có rất ít mong muốn bị buộc phải chọn các bên trong tranh chấp Hoa Kỳ-Trung Quốc. Điều này khiến các lực lượng Hoa Kỳ ở vị trí cố gắng bảo vệ vùng biển của các quốc gia ngần ngại bày tỏ sự ủng hộ cho những nỗ lực đó, mang lại cho chính phủ Trung Quốc nhiều cơ hội chỉ trích lực lượng Hoa Kỳ vì những nỗ lực của đế quốc Hồi giáo để xâm phạm quyền của các quốc gia xa xôi.

Một cách tiếp cận hiệu quả hơn sẽ là thách thức các yêu cầu lãnh thổ quá mức thông qua các phương tiện ngoại giao, đồng thời cung cấp hỗ trợ cho các quốc gia bị xâm lấn theo yêu cầu của họ và tiếp tục khăng khăng đòi tự do điều hướng trong cộng đồng toàn cầu. Nếu dịch vụ này là mô hình hành vi có trách nhiệm, thì với tư cách là Chỉ huy của Cảnh sát biển Đô đốc Karl Schultz chỉ đạo, không có nơi nào tốt hơn để bắt đầu hơn là thông qua sự tôn trọng đối ứng đối với chủ quyền hàng hải hợp pháp.

Choosing Diplomacy over Force Projection

The Coast Guard is often said to look more like most of the world’s navies than the U.S. Navy. While this is true, the Coast Guard does not possess the weaponry or capabilities of a great-power navy and would stand little chance against vessels and aircraft armed with anti-ship missiles and torpedoes. Nor are its white hulls and racing stripes likely to protect it or present a tactical dilemma for would-be adversaries in times of heightened tension if they are openly conducting gray hull operations. And yet the Coast Guard seems determined to pursue the role of a smaller, less capable navy, rather than capitalizing on its own unique strengths.

This shift in outlook is visible when comparing the service’s past two forays into the Black Sea. In 2008, when the USCGC Dallas (WHEC-716) moored in the Republic of Georgia, her commanding officer stressed the humanitarian nature of the mission. Although the Dallas likely was chosen to defuse the situation and provide aid without provoking Russia, the USCGC Hamilton (WMSL-753) had a different mission when it entered the Black Sea in April 2021. On the more recent visit, U.S. officials stressed the cutter’s “elevated role in American forward maritime presence.”Senior leaders seem to be betting on the efficacy of placing the Coast Guard in traditional Navy roles as a foil to foreign competitors, but these competitors are unlikely to be fooled by the color of the hulls.

The Coast Guard has worked hard to make its distinctive and often-imitated color scheme “a symbol recognized around the world as a dependable partner and envoy of good will.”Although it is appropriate to employ the Navy for force projection and maritime security missions abroad, the Coast Guard risks eroding its unique authorities and hard-earned reputation.

Embracing Coast Guard Blues over Camouflage

The Coast Guard’s mentality shift is not solely reflected in its missions; it can be seen in the uniforms many of its service members wear, as well. Following the establishment of the Coast Guard Patrol Forces Southwest Asia in 2002, an increasing number of Coast Guard members began donning camouflage, and this practice has since bled over to traditional law enforcement operations. But, considering recent tragic and controversial events that shone a negative light on the militarization of American policing, this trend should be reconsidered as potentially harmful to the Coast Guard’s overall mission.

When Sir Robert Peel created the modern policing movement in London in 1829, he intentionally chose the color blue for the officers’ uniforms to deescalate and to differentiate from the red coats of British soldiers. But one need not look any further for the heart of the service’s mission to uphold a rules-based system than the Coast Guard’s founder, Alexander Hamilton. In his direction to the first captains of the service’s forerunner, the Revenue Marine, he exhorted them to remember that the people on the vessels they boarded were their “countrymen [and] freemen, and, as such, are impatient of everything that bears the least mark of a domineering spirit,” and to remember at all times that they, the officers, were “under the particular protection of the laws,” and bound to obey them.

The warrior mentality of law enforcement officers dressed in camouflage, on the other hand, risks creating an “us versus them” mentality, in which those encountered are more likely to be treated as potential enemies than as citizens with rights.1 And yet it has become common practice for some domestically-based Coast Guard units to don camouflage,even when participating in fisheries and recreational boardings. This was perhaps most visible in the thrilling and widely-shared video of a camo-clad boarding officer leaping onboard a semi-submersible drug vessel in 2019. But, not only could this change in outward appearance affect the mentality of the service’s boarding teams, it also risks eroding the trust of the public and escalating already tense situations, should the individuals interdicted assume they will be treated as insurgents rather than given a fair hearing. The blue uniforms of Coast Guard boarding teams, like the white hull and racing stripe, are an important symbol of the service’s role in upholding domestic and international law, and of respecting the legitimate rights and sovereignties of those with whom they interact.

The U.S. Coast Guard, can serve as a passable modern navy, but it is unsurpassed as a coast guard. Foreign navies and coast guards do not seek the service for its ability to provide a show of force. Rather, they desire partnership with the Coast Guard for its expertise in conducting noncombat missions, including search and rescue; illegal, unreported, and unregulated fisheries enforcement; pollution response; vessel inspections; environmental protection; and more. When pursuing its white hull missions, it is capable of building capacity and goodwill through the pursuit of common goals with partners and competitors alike.

Thay vì chọn tham gia nhanh chóng sử dụng dịch vụ cho các nhiệm vụ của Hải quân, điều này có nguy cơ khiến Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Hoa Kỳ gặp phải sự chỉ trích quốc tế tương tự mà Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Trung Quốc đã kiếm được Các quốc gia khác để đạt được các mục tiêu truyền thống hơn. Làm như vậy sẽ hỗ trợ trong việc củng cố chủ quyền của các đối tác quốc tế Hoa Kỳ, khiến họ ít bị ảnh hưởng bởi các diễn viên ác tính và thúc đẩy trật tự quốc tế dựa trên các quy tắc mạnh mẽ hơn.

Quốc gia nào có Lực lượng bảo vệ bờ biển lớn nhất?

Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Trung Quốc (CCG; Trung Quốc: 中国 武装 部队 海警 总队 总队 总队) là an ninh hàng hải, tìm kiếm và cứu hộ, và chi nhánh dịch vụ thực thi pháp luật của cảnh sát vũ trang nhân dân Trung Quốc. Nó hiện là Lực lượng bảo vệ bờ biển lớn nhất thế giới.China. It is currently the world's largest coast guard.

Ai là người bảo vệ bờ biển nổi tiếng nhất?

Douglas Albert Munro (ngày 11 tháng 10 năm 1919 - 27 tháng 9 năm 1942) là một người bảo vệ bờ biển Hoa Kỳ, người được trang trí một cách sau đó với Huân chương Danh dự cho một hành động "chủ nghĩa anh hùng phi thường" trong Thế chiến II.Ông là người duy nhất đã nhận được Huân chương cho các hành động được thực hiện trong thời gian phục vụ trong Lực lượng bảo vệ bờ biển. (October 11, 1919 – September 27, 1942) was a United States Coast Guardsman who was posthumously decorated with the Medal of Honor for an act of "extraordinary heroism" during World War II. He is the only person to have received the medal for actions performed during service in the Coast Guard.

Ai có Cảnh sát biển mạnh nhất thế giới?

Đây là đội bảo vệ bờ biển lớn nhất và mạnh nhất trên thế giới, cạnh tranh với khả năng và quy mô của hầu hết các hải quân.Tòa nhà Trụ sở Cảnh sát biển Douglas A. Munro, Washington, D.C., Hoa Kỳ Lực lượng bảo vệ bờ biển Hoa Kỳ là một dịch vụ nhân đạo và an ninh.Douglas A. Munro Coast Guard Headquarters Building, Washington, D.C., U.S. The U.S. Coast Guard is a humanitarian and security service.

Có một Lực lượng bảo vệ bờ biển quốc tế?

Lực lượng bảo vệ bờ biển có sự hiện diện quốc tế mạnh mẽ, bao gồm ba đơn vị quốc tế thường trực.Lực lượng tuần tra Tây Nam Á (Patforswa) là đơn vị lớn nhất của Cảnh sát biển bên ngoài Hoa Kỳ.. Patrol Forces Southwest Asia (PATFORSWA) is the Coast Guard's largest unit outside of the United States.