5 kỹ năng hàng đầu về nhu cầu năm 2022

Tư duy phản biện là gì?

Tư duy phản biện (critical thinking) là khả năng suy nghĩ rõ ràng và hợp lý, nhận biết được mối liên hệ logic giữa các ý tưởng khác nhau. Khái niệm này đã trở thành chủ đề của nhiều cuộc tranh luận kể từ thời đại các triết gia Hy Lạp sơ khai như Plato và Socrates. Ngày nay, đây vẫn là một chủ đề được quan tâm thảo luận trong thời hiện đại (ví dụ: khả năng phân biệt tin giả so với tin tức thật).

Những người có kỹ năng tư duy phản biện tốt không bao giờ vội chấp nhận các ý tưởng và giả định mới. Họ sẽ tìm cách xác định xem các ý tưởng, lập luận đó có thể hiện toàn bộ vấn đề hay không. Thay vì dựa vào trực giác và bản năng, họ sẽ tiến hành xác định, phân tích và giải quyết vấn đề một cách có hệ thống.

5 kỹ năng hàng đầu về nhu cầu năm 2022

Ví dụ về tư duy phản biện

Có rất nhiều tình huống trong cuộc sống hàng ngày đòi hỏi ta phải sử dụng đến tư duy phản biện. Ví dụ:

  • Cấp quản lý cố gắng giải quyết tranh chấp – bằng cách trình bày các lựa chọn thay thế, đảm bảo công bằng cho tất cả các bên liên quan.
  • Các nhà khoa học cùng hợp tác trong một thí nghiệm phức tạp để thu thập và phân tích dữ liệu.
  • Một nhà văn sắp xếp các ý tưởng cho tình tiết của câu chuyện, xem xét các động cơ và tính cách phức tạp của các nhân vật.
  • Chủ doanh nghiệp tính toán trước những hậu quả kinh tế và con người có thể xảy ra khi tìm cách gia tăng doanh số bán hàng hoặc cắt giảm chi phí.
  • Quân đội vạch ra kế hoạch chiến thuật trước khi tham chiến.
  • Huấn luyện viên bóng đá bàn luận trong giờ nghỉ giải lao về chiến thuật mới để tấn công vào điểm yếu của đội bạn trong hiệp hai.
  • Thầy giáo sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi để hướng dẫn học sinh nắm được kiến thức mới.
  • v.v…

5 kỹ năng hàng đầu về nhu cầu năm 2022

Đặc điểm của tư duy phản biện

Thế nào là tư duy phản biện? Sau đây là những đặc điểm chính của người có kỹ năng này:

  • Hiểu được mối liên hệ giữa các ý tưởng khác nhau.
  • Xác định tầm quan trọng và mức độ phù hợp của các lập luận, ý tưởng.
  • Ý thức, xây dựng và thẩm định các lập luận.
  • Nhận ra những mâu thuẫn và thiếu sót trong lập luận.
  • Tiếp cận vấn đề cách nhất quán và có hệ thống.
  • Suy ngẫm về sự biện minh cho các giả định, niềm tin và giá trị của riêng họ.

Tư duy phản biện là cách suy nghĩ về tổng thể vấn đề tại một thời điểm cụ thể; nó không phải là quá trình tích lũy thông tin và kiến thức, hoặc một cái gì đó mà bạn có thể học được một lần và sau đó sử dụng mãi mãi.

5 kỹ năng hàng đầu về nhu cầu năm 2022

Tầm quan trọng của tư duy phản biện

Phần lớn suy nghĩ của chúng ta đều chịu ảnh hưởng bởi thành kiến – cả ở cấp độ ý thức và tiềm thức. Trong khi đó, chất lượng cuộc sống và công việc phụ thuộc rất nhiều vào khả năng suy nghĩ của chúng ta. Việc thiếu khả năng tư duy logic sẽ gây tổn thất cả về tiền bạc và chất lượng cuộc sống. Để thực sự rèn luyện tư duy và làm chủ cảm xúc, chúng ta buộc phải thực hiện quá trình này một cách có hệ thống.

Tư duy phản biện là phương thức tư duy dựa trên cơ sở các suy nghĩ cấu trúc vốn có – kết hợp với các tiêu chuẩn logic và trí tuệ, nhằm đảm bảo tính khách quan trong quá trình ra quyết định.

Tổng hợp các lợi ích của tư duy phản biện:

  • Tư duy phản biện là một kỹ năng tư duy tổng hợp chung. Khả năng suy nghĩ rõ ràng và hợp lý là vô cùng quan trọng trước mọi quyết định hành động. Đối với những ai làm việc trong lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu, tài chính, lãnh đạo – quản lý, luật pháp, v.v… tầm quan trọng của tư duy phản biện là không  thể bàn cãi. Mặt khác, khả năng suy nghĩ tốt và giải quyết vấn đề một cách có hệ thống cũng đồng thời là tài sản cho tất cả mọi nghề nghiệp.
  • Tư duy phản biện rất quan trọng trong nền kinh tế tri thức mới. Nền kinh tế tri thức toàn cầu ngày nay được thúc đẩy bởi sự phát triển của công nghệ thông tin. Trong bối cảnh này, con người cần có khả năng đối phó và quản lý sự thay đổi một cách nhanh chóng và hiệu quả. Xã hội ngày càng đặt ra yêu cầu khắt khe đối với các kỹ năng trí tuệ linh hoạt, khả năng phân tích và tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn để giải quyết vấn đề. Học cách tư duy phản biện tốt là nền tảng cho các kỹ năng tư duy cần thiết trong môi trường làm việc biến động hiện nay.
  • Tư duy phản biện giúp cải thiện khả năng ngôn ngữ và trình bày. Suy nghĩ rõ ràng và có hệ thống là tiền đề để cải thiện phương pháp thể hiện ý tưởng trước đám đông. Thông qua việc học cách phân tích cấu trúc logic của văn bản, chúng ta cũng đồng thời phát triển khả năng đọc hiểu và xử lý vấn đề của mình.
  • Tư duy phản biện nuôi dưỡng sự sáng tạo. Việc đưa ra một giải pháp sáng tạo cho vấn đề không chỉ đòi hỏi những ý tưởng mới – mà phải là những ý tưởng mới hữu ích và phù hợp với nhiệm vụ đang thực hiện. Vai trò của tư duy phản biện là giúp đánh giá ý tưởng mới, lựa chọn những đề xuất tốt nhất và sửa đổi nếu cần thiết.
  • Tư duy phản biện rất quan trọng đối với việc tự phản ánh. Để sống một cuộc sống có ý nghĩa và mục đích, chúng ta cần phải biết phân tích và suy ngẫm về các giá trị cốt lõi, cũng như quyết định của mình. Tư duy phản biện cung cấp các công cụ nền tảng cho quá trình tự đánh giá (self-reflection) này.
  • Tư duy phản biện tốt là nền tảng của khoa học và dân chủ. Khoa học đòi hỏi khả năng vận dụng lý trí trọng trong thực nghiệm và đánh giá lý thuyết. Trong khi đó, nền dân chủ tự do đòi hỏi công dân có thể suy nghĩ chín chắn về các vấn đề xã hội – từ đó nhận biết phương hướng quản lý đúng đắn, sẵn sàng vượt qua những thành kiến xã hội.

5 kỹ năng hàng đầu về nhu cầu năm 2022

Tư duy phản biện: Công cụ để đảm đương công việc và cuộc sống

Đọc thêm: 12 bí quyết thành công – Thay đổi cuộc đời ngay hôm nay

5 kỹ năng tư duy phản biện quan trọng

Dưới đây là tổng hợp 5 kỹ năng tư duy phản biện phổ biến:

  1. Quan sát.
  2. Phân tích.
  3. Suy luận.
  4. Giao tiếp.
  5. Giải quyết vấn đề.

5 kỹ năng hàng đầu về nhu cầu năm 2022

1. Quan sát (Observation)

Kỹ năng quan sát là điểm khởi đầu cho tư duy phản biện. Những người tinh ý có thể nhanh chóng cảm nhận và xác định một vấn đề mới. Họ thậm chí có thể dự đoán trước về khả năng xảy ra vấn đề trong tương lai dựa trên kinh nghiệm cá nhân.

Bạn có thể cải thiện kỹ năng quan sát bằng cách giảm tốc độ xử lý thông tin, tập luyện chú ý hơn đến môi trường xung quanh. Một số kỹ thuật hữu ích bao gồm thực hành chánh niệm (mindfulness), viết nhật ký, lắng nghe tích cực (active listening), v.v… để đánh giá lại những gì bạn đang nghe hoặc nhìn thấy. Sau đó, hãy cố gắng nhìn ra các xu hướng trong hành vi, giao dịch hoặc dữ liệu có thể hữu ích cho đội nhóm.

2. Phân tích (Analysis)

Sau khi xác định vấn đề, bước tiếp theo là thực hành phân tích. Khả năng phân tích và đánh giá hiệu quả một tình huống đòi hỏi bạn phải biết những dữ kiện, thông tin nào là thực sự quan trọng. Điều này cũng bao gồm việc tìm hiểu các nghiên cứu khách quan, đặt câu hỏi để đảm bảo dữ liệu đó là chính xác.

Kỹ năng phân tích có thể được cải thiện thông qua việc tiếp nhận những kinh nghiệm mới. Ví dụ, bạn có thể đọc sách về một khái niệm mới, hoặc tham gia một lớp học toán trực tuyến để thúc đẩy bản thân suy nghĩ theo những phương hướng và ý tưởng mới. Làm như vậy sẽ giúp bạn phát triển kỹ năng diễn giải thông tin mới, đưa ra quyết định dựa trên các phân tích logic.

3. Suy luận (Interference)

Suy luận là khả năng đưa ra kết luận về thông tin bạn có được. Quá trình này thường đòi hỏi bạn phải đưa ra câu trả lời dựa trên thông tin hạn chế. Lấy ví dụ, một thợ sửa xe cần phải suy ra lý do gì khiến động cơ xe không hoạt động mà không có sẵn những thông tin cần thiết.

Bạn có thể cải thiện kỹ năng suy luận bằng cách tập trung đưa ra các phỏng đoán có cơ sở – thay vì vội vàng đưa ra kết luận. Điều này đòi hỏi bạn phải tìm kiếm càng nhiều manh mối càng tốt (hình ảnh, dữ liệu hoặc báo cáo) để phục vụ cho mục đích đánh giá vấn đề. Hãy xem xét cẩn thận tất cả các thông tin trước khi đưa ra quyết định.

4. Giao tiếp (Communication)

Kỹ năng giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng khi cần giải thích và thảo luận về vấn đề, cũng như các giải pháp khả thi với đồng nghiệp và các bên liên quan. Đây là kỹ năng mềm cần có cho nhiều mục đích trong công việc, bao gồm phát triển tư duy phản biện.

Bí quyết nâng cao khả năng giao tiếp là thường xuyên tham gia vào thảo luận với những người có quan điểm khác biệt về một chủ đề nhất định. Bên cạnh đó, cần duy trì các thói quen giao tiếp tốt như: lắng nghe tích cực để cố gắng hiểu quan điểm của người khác, tập giải thích ý tưởng của bạn một cách bình tĩnh và có chứng cứ. Đây sẽ là tiền đề giúp bạn đánh giá giải pháp hiệu quả hơn với đồng nghiệp của mình.

Đọc thêm: Nghệ thuật giao tiếp của nhà lãnh đạo

5. Giải quyết vấn đề (Problem-solving)

Sau khi đã xác định được vấn đề, phân tích và khám phá các biện pháp khắc phục khả thi, bước cuối cùng cần làm là thực thi giải pháp đã thống nhất trước.

Kỹ năng giải quyết vấn đề (problem solving) đòi hỏi vận dụng tư duy phản biện để tiến hành giải pháp tốt nhất, cũng như hiểu được liệu giải pháp này có mang lại hiệu quả hay không.

Bạn có thể cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề bằng cách đặt mục tiêu học hỏi thêm kiến thức trong ngành. Xử lý vấn đề tại nơi làm việc sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu bạn có hiểu biết sâu sắc về ngành nghề của mình. Ngoài ra, hãy dành thời gian quan sát cách mọi người xung quanh giải quyết các vấn đề trong công việc.

Ngoài 5 yêu cầu trên đây, tư duy phản biện còn đòi hỏi nhiều kỹ năng mềm khác như:

  • Kỹ năng siêu nhận thức (Meta cognition).
  • Suy luận quy nạp (Inductive reasoning).
  • Tư duy thiết kế – sáng tạo.
  • Kỹ năng ra quyết định
  • Tư duy khái niệm.

5 kỹ năng hàng đầu về nhu cầu năm 2022

Phương pháp rèn luyện tư duy phản biện

Ngay cả khi ý thức tầm quan trọng của tư duy phản biện, vẫn có những lúc chúng ta phạm sai lầm khi suy nghĩ thiếu chín chắn. Chẳng hạn, khi ta mất tự chủ do cảm giác tức giận, đau buồn, vui vẻ, hoặc do áp lực trong công việc và cuộc sống.

May mắn thay, một khi đã nắm được lý thuyết cơ bản, chúng ta có thể học cách cải thiện năng lực này bằng cách kiên trì thực hành các thói quen hằng ngày sau:

  • Mở rộng kiến thức chuyên ngành, giúp bạn xác định vấn đề dễ dàng và hiệu quả hơn.
  • Tham gia các khóa học thêm yêu cầu tư duy và phân tích phản biện.
  • Tích cực tình nguyện giải quyết các vấn đề hiện tại trong tổ chức hoặc đội nhóm.
  • Tìm kiếm lời khuyên từ các chuyên gia trong lĩnh vực làm việc hiện tại hoặc mong muốn theo đuổi trong tương lai.
  • Luyện tập tư duy phản biện thông qua các trò chơi (một mình hoặc theo nhóm) đòi hỏi kỹ năng phân tích và suy luận.
  • Nhờ bạn bè, đồng nghiệp, quản lý cố vấn và đánh giá bộ kỹ năng hiện tại của bạn – để từ đó có cái nhìn khách quan về điểm mạnh và yếu của bản thân.
  • Tìm đọc các sách về tư duy phản biện.

5 kỹ năng hàng đầu về nhu cầu năm 2022

Ví dụ bài tập thực hành tư duy phản biện

Hãy nhớ lại một điều ai đó đã nói với bạn gần đây. Sau đó, hãy tự hỏi bản thân những câu hỏi sau:

  • Ai đã nói điều này?

Đó có phải là một người bạn biết? Họ có phải ở một vị trí quyền lực? Liệu việc ai đó đã nói với bạn điều này có quan trọng không?

  • Họ đã nói gì?

Họ có đưa ra dữ liệu hoặc ý kiến không? Họ đã cung cấp tất cả các thông tin cần thiết? Họ có bỏ sót điều gì không?

  • Họ đã nói điều đó ở đâu?

Ở nơi công cộng hay riêng tư? Những người khác có cơ hội phản hồi và đưa ra lập luận thay thế không?

  • Họ nói điều đó khi nào?

Trước, trong hay sau một sự kiện quan trọng? Việc nói đúng thời điểm có quan trọng không?

  • Tại sao họ nói điều đó?

Họ có giải thích lý do đằng sau ý kiến của họ không? Họ có đang cố tâng bốc hay “hạ nhục” ai?

  • Họ đã nói như thế nào?

Thái độ của họ là vui, buồn, giận dữ hay thờ ơ? Bạn có thể hiểu những gì đã được nói?

5 kỹ năng hàng đầu về nhu cầu năm 2022

Mục tiêu cuối cùng của bạn là gì?

Một trong những khía cạnh quan trọng nhất của tư duy phản biện là quyết định những gì bạn muốn đạt được – sau đó đưa ra quyết định dựa trên những khả năng có thể xảy ra.

Một khi đã làm rõ mục tiêu cho bản thân, bạn nên sử dụng nó làm điểm khởi đầu cho tất cả các tình huống tương lai đòi hỏi phải suy nghĩ và ra quyết định. Khi cần thiết, hãy cho đồng nghiệp, gia đình hoặc những người xung quanh biết ý định theo đuổi mục tiêu này của bạn. Sau đó, bạn phải tuân thủ theo kế hoạch – cho đến khi hoàn cảnh thay đổi, đòi hỏi bạn phải xem lại thời điểm bắt đầu quá trình ra quyết định.

Tuy nhiên, quá trình ra quyết định không đơn giản như tưởng tượng. Tất cả chúng ta đều mang trong mình những thành kiến, thói quen được thực hành suốt cuộc đời. Để đảm bảo suy nghĩ chín chắn, bạn phải nhận thức được những đặc điểm cá nhân, sở thích và thành kiến này – cũng như tính đến những yếu tố trên khi xem xét và đánh giá kế hoạch hành động.

Càng nhận thức rõ về bản thân, điểm mạnh và điểm yếu của mình bao nhiêu, khả năng tư duy phản biện của bạn sẽ càng tốt hơn bấy nhiêu.

Đọc thêm: Phát triển bản thân – Mục tiêu tối thượng của đời người

5 kỹ năng hàng đầu về nhu cầu năm 2022

Lời kết

Tư duy phản biên là năng lực tối quan trọng đối với bất kỳ ai muốn thành công trong sự nghiệp và cuộc sống. Khả năng phân tích và đánh giá khách quan các chủ đề và tình huống phức tạp sẽ giúp bạn xử lý vấn đề và công việc hiệu quả hơn.

Bí quyết nổi bật trong tìm kiếm công việc của bạn không chỉ là một người phỏng vấn hoặc tạo ra email tiếp theo hoàn hảo-bước đầu tiên để hạ cánh công việc mơ ước của bạn là mài giũa kỹ năng của bạn.

"Kỹ năng là yếu tố quan trọng nhất khi nhận được một công việc ngay bây giờ", chuyên gia nghề nghiệp của LinkedIn Blair Heitmann nói với CNBC làm cho nó. "Nhiều công ty đang chuyển từ các biện pháp truyền thống như bằng cấp và năm kinh nghiệm sang tuyển dụng dựa trên kỹ năng để đảm bảo rằng họ có được người có trình độ nhất trong công việc thực sự có thể giao hàng."

Mặc dù các kỹ năng kỹ thuật là các tiêu chí chính của các nhà quản lý tuyển dụng xem xét trong khi đánh giá một ứng cử viên công việc, các kỹ năng mềm, như đa tác vụ và giải quyết vấn đề, cũng có thể là những người phá vỡ thỏa thuận: phần lớn các nhà tuyển dụng-93%-nói các kỹ năng mềm chơi Vai trò quan trọng trong các quyết định tuyển dụng của họ, theo ZipRecruiter.

Để giúp những người tìm việc xác định những kỹ năng nào để làm nổi bật trong sơ yếu lý lịch của họ, LinkedIn đã xác định 20 nhà tuyển dụng kỹ năng hàng đầu đang tìm kiếm ngay bây giờ. Những kỹ năng này đã được giới thiệu trong hơn ba phần tư các công việc được trả lương được đăng trên toàn cầu trong ba tháng qua trên LinkedIn.

Dưới đây là 10 kỹ năng hàng đầu trong danh sách đó (xem báo cáo đầy đủ ở đây): & nbsp;

  1. Dịch vụ khách hàng
  2. Việc bán hàng
  3. Kế toán
  4. Phát triển kinh doanh
  5. Tiếp thị
  6. Khả năng lãnh đạo
  7. Liên lạc
  8. Tiếp thị kỹ thuật số
  9. Quản lý bán hàng
  10. Giải quyết vấn đề

Tuy nhiên, các kỹ năng mà các nhà tuyển dụng đang tìm kiếm liên tục thay đổi: kỹ năng công việc theo yêu cầu nhất đã thay đổi 25% kể từ năm 2015 với các kỹ năng cứng bao gồm dịch vụ khách hàng và kỹ năng bán hàng và các kỹ năng mềm như lãnh đạo và truyền thông tăng lên hàng đầu, LinkedIn tìm thấy . Tỷ lệ đó dự kiến ​​sẽ tăng gấp đôi trong năm năm tới. & NBSP;

Vì các kỹ năng thay đổi theo yêu cầu thường xuyên nhất, việc học tập LinkedIn cũng cung cấp các khóa học miễn phí trong mỗi 20 kỹ năng cho tất cả tháng Chín.

Điều quan trọng cần lưu ý là những người tìm việc không cần phải đưa từng kỹ năng vào danh sách này vào ứng dụng của họ để thành công trong tìm kiếm của họ: một giáo viên, chẳng hạn, không nhất thiết phải có kỹ năng kế toán để có được một công việc, giống như Nhà phân tích tài chính có thể không cần phải có kỹ năng tiếp thị kỹ thuật số.

Tuy nhiên, thật thông minh khi nghĩ về những kỹ năng nào theo yêu cầu trong các ngành mà bạn quan tâm, Heitmann nói, bằng cách nghiên cứu các mô tả công việc, đọc các trang nghề nghiệp của các công ty hoặc thiết lập các cuộc gọi kết nối với mọi người trong các lĩnh vực đó và hỏi họ những kỹ năng nào họ 'Ve được tìm thấy là hữu ích nhất trong vị trí của họ.

Ngoài việc bao gồm các kỹ năng được tìm kiếm này vào hồ sơ sơ yếu lý lịch và hồ sơ LinkedIn của bạn, Heitmann khuyến khích những người tìm việc đề cập đến các ví dụ về việc đưa các kỹ năng này vào thực tiễn trong một cuộc phỏng vấn. Ví dụ: bạn có thể giải thích cách làm chủ một kỹ năng đã giúp bạn giải quyết một vấn đề khó khăn trong công việc hoặc cách các kỹ năng mà bạn đã phát triển sẽ giúp bạn vượt trội trong nhiệm vụ của vai trò mà bạn đang đảm nhận. & NBSP;

"Những ngày đã kết thúc nơi các công ty mong đợi bạn sẽ làm một việc," Heitmann nói. "Có một tư duy tăng trưởng, sẵn sàng học hỏi và phát triển trong suốt sự nghiệp của bạn sẽ thực sự giúp bạn trở thành một ứng cử viên công việc cạnh tranh, có thể bán được cho phần còn lại của cuộc sống chuyên nghiệp của bạn."

Thủ tục thanh toán:

Bạn muốn có một cuộc phỏng vấn việc làm tốt hơn? Tránh 10 hành vi 'không đúng' này

6 triệu danh sách công việc yêu cầu 'kỹ năng giao tiếp': Đây là cách đưa chúng vào hồ sơ của bạn

3 bước đơn giản này có thể giúp bạn tìm được một công việc 'làm cho bạn thực sự, thực sự hạnh phúc'

Đăng ký ngay: Nhận thông minh hơn về tiền và sự nghiệp của bạn với bản tin hàng tuần của chúng tôiGet smarter about your money and career with our weekly newsletter

5 kỹ năng hàng đầu về nhu cầu năm 2022

  • Thực tế ảo và tăng cường. Nhiều ngành công nghiệp, như giải trí, giáo dục, y tế, sản xuất và quảng cáo đã áp dụng các công nghệ VR và AR. Vì vậy, trong vài năm tới, các kỹ thuật viên có những kỹ năng này chắc chắn sẽ có nhu cầu cao. Nhân tiện, 74% các kỹ sư phần mềm dự đoán rằng chúng ta sẽ thấy AR và VR, tác động đầy đủ trong năm năm tới. Many Industries, such as entertainment, education, health, manufacturing, and advertising have already adopted VR and AR technologies. So in the next few years technicians who have these skills are sure to be in high demand. By the way, 74% of software engineers predict that we will see AR and VR’s full impact in the next five years.
  • Blockchain. Do sự suy giảm nhanh chóng của Bitcoin và các loại tiền điện tử khác, các blockchain dường như đã biến mất. Nhưng trong thực tế, nó không chỉ được sử dụng cho tiền điện tử, mà còn cả thanh toán ngang hàng, lưu trữ tệp gây quỹ cộng đồng, quản lý danh tính, mục đích bỏ phiếu kỹ thuật số. Do đó, các nhà phát triển hiểu blockchain, hợp đồng thông minh và có thể xây dựng các ứng dụng phi tập trung cũng sẽ có nhu cầu cao. Những người khổng lồ công nghệ, như Facebook, Amazon, IBM và Microsoft đang làm việc để phát triển blockchain. Due to the rapid decline in Bitcoin and other cryptocurrencies, blockchains seemed to have disappeared. But in reality, it’s not only used for cryptocurrency, but also peer-to-peer payments, crowdfunding file storage, identity management, digital voting purposes. Thus, developers who understand blockchain, smart contracts and can build decentralized applications will be in a high demand as well. Tech giants, like Facebook, Amazon, IBM, and Microsoft are working on developing blockchain.
  • Sản xuất video. Video tiếp tục là hàng đầu cho các công ty vì người tiêu dùng có sự thèm ăn vô độ đối với nội dung video. Vì vậy, nó có ý nghĩa rằng sản xuất video tiếp tục là ưu tiên hàng đầu của các công ty. Video sẽ chiếm 82% lưu lượng truy cập Internet toàn cầu vào năm 2022 tăng từ 75% trong năm 2018. Video continues to be top-of-mind for companies because the consumers have an insatiable appetite for video content. So, it makes sense that video production continues to be a priority for companies. Video will account for 82% of Global internet traffic in 2022 up from 75% in 2018.
  • Kinh nghiệm người dùng. UX tình cờ trở nên quan trọng hơn cả. Với rất nhiều thương mại và kinh doanh được thực hiện thông qua các nền tảng trực tuyến, những người có thể thiết kế và tinh chỉnh UX tốt là một mặt hàng nóng cho nhiều công ty. UX happens to get even more important than it already is. With so much commerce and business conducted via online platforms, those who can design and refine a good UX are a hot commodity for many companies.

Tất nhiên, các kỹ năng theo yêu cầu quan trọng để hoạt động thành công và hiệu quả trong tương lai vượt xa các kỹ năng kỹ thuật. Hãy để một cái nhìn tổng quan về các kỹ năng mềm quan trọng cho thực tế khắc nghiệt.

Trình độ kỹ thuật số

Khi công nghệ xâm nhập gần như mọi vai trò, việc biết chữ kỹ thuật số không còn là một lựa chọn nữa - nó bắt buộc. Các chuyên gia không chịu trách nhiệm phát triển phần mềm trực tiếp vẫn cần nắm lấy lập trình và kiến ​​thức kỹ thuật số tổng thể, phân tích dữ liệu và thống kê thực hành trong lĩnh vực trách nhiệm của họ, và kéo dài theo tư duy tính toán và thuật toán.

Các kỹ năng kiến ​​thức kỹ thuật số và thông thạo theo yêu cầu khác sẽ rất cần thiết cho mọi vai trò là nền tảng đạo đức kỹ thuật số và sự hiểu biết về các hệ thống kỹ thuật số (ví dụ: hệ thống thông minh, an ninh mạng và hỗ trợ công nghệ).

Tư duy phản biện

Tư duy phê phán đại diện cho một tập hợp các kỹ năng theo yêu cầu khác cần thiết cho lực lượng lao động trong tương lai. Các kỹ năng liên quan đến nhóm này bao gồm khả năng hiểu vấn đề có cấu trúc, tìm kiếm thông tin liên quan, lý luận logic và tư duy nhanh nhẹn.

Kỹ năng giữa các cá nhân trong nhu cầu

Nhóm này bao gồm một số lớp kỹ năng cần thiết để hợp tác hiệu quả, xây dựng mối quan hệ với những người khác và hướng tới các mục tiêu chung.

  • Kĩ năng giao tiếp. Khu vực này đã được chú ý trong một thời gian khá lâu. Bây giờ, đối với nhiều tổ chức, kỹ thuật số đã trở thành một phần mở rộng của giao tiếp, vai trò của nó được tưởng tượng lại và thậm chí còn quan trọng hơn. Các kỹ năng mà nhân viên nên xem xét là kể chuyện và nói trước công chúng, tổng hợp các thông điệp và thể hiện sự lắng nghe tích cực. This area has been in the spotlight for quite some time. Now, as for many organizations, digital has become an extension of communication, its role is re-imagined and is even more vital. Skills that the employees should consider are storytelling and public speaking, synthesizing messages, and demonstrating active listening.
  • Linh hoạt tinh thần. Tính linh hoạt, khả năng thích ứng và khả năng học hỏi là những kỹ năng chính trong nhu cầu sẽ cho phép các công ty và lực lượng lao động của họ nắm lấy và dẫn đầu sự thay đổi. Về vấn đề này, họ cần đầu tư vào việc phát triển sự sáng tạo, khả năng áp dụng các quan điểm khác nhau và chuyển kiến ​​thức sang các bối cảnh khác nhau. Flexibility, adaptability, and the ability to learn are the key skills in demand that will allow companies and their workforces to embrace and lead the change. In this regard, they need to invest in developing creativity, the ability to adopt different perspectives, and translating knowledge to various contexts.
  • Xây dựng các mối quan hệ. Nhân viên phấn đấu để thành công trong lĩnh vực này cần nắm lấy sự đồng cảm, khiêm tốn, xã hội và sự tin tưởng truyền cảm hứng. Employees striving to be successful in this area need to embrace empathy, humility, sociability, and inspiring trust.
  • Hiệu quả làm việc nhóm. Ngay cả khi một số vai trò ngụ ý sự độc lập, thì khá không thể cung cấp công việc hiệu quả mà không có tinh thần đồng đội. Do đó, khả năng cộng tác sẽ rất quan trọng. Nhiều như sự xuất sắc trong việc giải quyết xung đột, khả năng thúc đẩy các tính cách khác nhau, huấn luyện viên và trao quyền cho họ, và thúc đẩy tính toàn diện. Even if some roles imply independence, it is pretty much impossible to deliver the work effectively without teamwork. Hence, the ability to collaborate will be critical. As much as excellence in resolving conflicts, ability to motivate different personalities, coach and empower them, and foster inclusiveness.

Self-management

Mọi ánh mắt cũng là về việc tự quản lý, trưởng thành và kỹ năng trí tuệ cảm xúc. Để bao quát các lĩnh vực này, nhân viên sẽ cần có khả năng hiểu cảm xúc và kích hoạt của riêng mình, biết điểm mạnh của họ, thể hiện sự tự kiểm soát, tự động lực và liêm chính.

Kỹ năng lãnh đạo

Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, các công ty và nhân viên cần để mắt đến việc phát triển các kỹ năng lãnh đạo. Để đặt tên cho một số ít, mô hình hóa vai trò, tạo ra một tầm nhìn đầy cảm hứng, cũng như thể hiện nhận thức về tổ chức, quyền sở hữu và tính quyết đoán, tình cờ và kiên trì, khả năng đối phó với sự không chắc chắn-những kỹ năng theo yêu cầu này sẽ quyết định các nhà lãnh đạo tương lai. Nếu bạn quan tâm làm thế nào để phát triển các kỹ năng lãnh đạo, hãy đọc bài đăng trên blog gần đây của chúng tôi.

Năm kỹ năng hàng đầu là gì?

Nhà tuyển dụng hàng đầu 5 kỹ năng tìm kiếm..
Tư duy phê phán và giải quyết vấn đề ..
Làm việc nhóm và hợp tác ..
Tính chuyên nghiệp và đạo đức làm việc mạnh mẽ ..
Kỹ năng giao tiếp bằng miệng và bằng văn bản ..
Leadership..

Kỹ năng nào có nhu cầu nhiều nhất vào năm 2022?

Kỹ năng theo yêu cầu hàng đầu..
Creativity..
Quản lý thời gian..
Proactivity..
Quản lý dự án..
Nó tự động hóa ..
Phân tích dữ liệu và thống kê ..

Kỹ năng nào có nhu cầu cao trong tương lai?

Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, khả năng phục hồi, học tập tích cực và cả một loạt các kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo và giao tiếp sẽ rất cần thiết cho lực lượng lao động trong tương lai.

10 kỹ năng hàng đầu trong năm 2022 là gì?

Một hướng dẫn về các kỹ năng CNTT hàng đầu vào năm 2022..
Lập trình cơ bản.Khái niệm cơ bản lập trình là một kỹ năng thường xuyên theo yêu cầu ngay cả trong số các công việc không phải là công nghệ.....
Nền tảng mã thấp.....
Thiết kế UI/UX.....
Kỹ thuật dữ liệu.....
Trực quan hóa dữ liệu.....
Chỉnh sửa video.....
CRMS.....
Quản lý sản phẩm ..