Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử lớp 6 trang 8

Bài 3 trang 8 SGK Cánh Diều Toán 6 tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó...

Giải bài 3 trang 8 Toán 6 tập 1 Sách cánh Diều – Bài 1: Tập hợp

Câu hỏi:Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a, A = {x | x là số tự nhiên chẵn, x < 14}

b, B = {x | x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50}

c, C = {x | x là số tự nhiên lẻ, x < 15}

d, D = {x | x là số tự nhiên lẻ, 9 < x < 20}


Giải:a, A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12}

b, B = {42; 44; 46; 48}

c, C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13}

d, D = {11; 13; 15; 17; 19}


    Bài học:
  • Bài 1: Tập hợp (Cánh Diều)
  • Chương 1: Số tự nhiên (Cánh Diều)

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Toán 6 sách Cánh Diều


Bài trướcBài 2 Trang 8 SGK Cánh Diều Toán 6 tập 1: Cho tập hợp A = {11; 13; 17; 19}. Chọn kí hiệu “∈” “∉” thích hợp vào chỗ chấm
Bài tiếp theoBài 4 trang Toán 6 tập 1 cánh diều: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó

❮ Bài trước Bài sau ❯

Trả lời Thực hành 1 trang 8 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo

Quảng cáo
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • TH1
  • TH1
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử lớp 6 trang 8
Bài khác

TH1

Gọi M là tập hợp các chữ cái có mặt trong từ “gia đình”.

a) Hãy viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử.

b) Các khẳng định sau đúng hay sai?

\(a \in M,\,o \in M,\,b \notin M,\,i \in M\).

Phương pháp giải:

- Các phần tử của một tập hợp viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;” (đối với trường hợp các phần tử là số). Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

- Phần tử x thuộc tập hợp A được kí hiệu x \( \in \) A, đọc là “ x thuộc A”. Phần tử y không thuộc tập hợp A được kí hiệu là y \( \notin \) A, đọc là “y không thuộc A”.

Lời giải chi tiết:

a) Ta có tập hợp M = {g, i, a, đ, n, h}

b) Các khẳng định đúng là: \(a \in M\), \(b \notin M\), \(i \in M\)

Khẳng định sai là: \(o \in M\)

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử lớp 6 trang 8

  • Trả lời Thực hành 2 trang 8 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo

    a) Cho tập hợp E = {0; 2; 4; 6; 8}. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp E và viết tập hợp E theo cách này. b) Cho tập hợp P = {x| x là số tự nhiên và 10

    Bài 7 trang 8 SGK Toán 6 tập 1

    Quảng cáo

    Video hướng dẫn giải

    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
    • LG a
    • LG b
    • LG c
    • LG a
    • LG b
    • LG c
    Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử lớp 6 trang 8
    Bài khác

    Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

    LG a

    \(A = \{x ∈\mathbb N \mid12 < x < 16\}\);

    Phương pháp giải:

    Liệt kê các số tự nhiên thỏa mãn tính chất chỉ ra trong mỗi trường hợp.

    Lời giải chi tiết:

    Tập hợp \(A = \{x ∈\mathbb N \mid12 < x < 16\}\)gồm các số tự nhiên lớn hơn \(12\) và nhỏ hơn \(16\) nên\(A = \{13; 14; 15\}\)

    LG b

    \(B = \{ x ∈\mathbb N^* \mid x < 5\}\);

    Phương pháp giải:

    Liệt kê các số tự nhiên thỏa mãn tính chất chỉ ra trong mỗi trường hợp.

    Lời giải chi tiết:

    Tập hợp\(B = \{ x ∈\mathbb N^* \mid x < 5\}\)gồm các số tự nhiên khác \(0\) và nhỏ hơn \(5\) nên\(B = \{1; 2; 3; 4\}.\)

    LG c

    \(C = \{ x ∈ \mathbb N \mid 13≤ x ≤ 15\}\).

    Phương pháp giải:

    Liệt kê các số tự nhiên thỏa mãn tính chất chỉ ra trong mỗi trường hợp.

    Lời giải chi tiết:

    Tập hợp\(C = \{ x ∈ \mathbb N \mid 13≤ x ≤ 15\}\)gồm các số tự nhiên không nhỏ hơn \(13\) và không vượt quá \(15\) nên\(C = \{13; 14; 15\}.\)

    Loigiaihay.com

    Bài tiếp theo

    Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử lớp 6 trang 8

    • Bài 8 trang 8 SGK Toán 6 tập 1

      Giải bài 8 trang 8 SGK Toán 6 tập 1. Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 5 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A.

    • Bài 9 trang 8 SGK Toán 6 tập 1

      Giải bài 9 trang 8 SGK Toán 6 tập 1. Điền vào chỗ trống để hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần:

    • Bài 10 trang 8 SGK Toán 6 tập 1

      Giải bài 10 trang 8 SGK Toán 6 tập 1. Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần:

    • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 6

      Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 6

    • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 6

      Giải Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 2 - Chương 1 - Đại số 6

    • Lý thuyết dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
    • Lý thuyết hai phân số bằng nhau
    • Lý thuyết Quy tắc dấu ngoặc
    • Lý thuyết Tia phân giác của góc
    Quảng cáo
    Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 6 - Xem ngay
    Báo lỗi - Góp ý

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó

Trang trước Trang sau

Video Giải Bài 3 trang 8 SGK Toán lớp 6 - Cánh diều - Cô Nguyễn Hà Nguyên (Giáo viên Tôi)

Bài 3 trang 8 Toán lớp 6 Tập 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, x < 14};

b) B = {x | x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50};

c) C = {x | x là số tự nhiên lẻ, x < 15};

d) D = {x | x là số tự nhiên lẻ, 9 < x < 20}.

Quảng cáo

Lời giải:

a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, x < 14}

Ta thấy tập hợp A gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 14 nên các phần tử thuộc tập hợp A là: 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12.

Vậy ta viết tập hợp A là:

A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12}.

b) B = {x | x là số tự nhiên chẵn, 40 < x < 50}

Ta thấy tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 nên các phần tử thuộc tập hợp B là: 42; 44; 46; 48.

Vậy ta viết tập hợp B là:

B = {42; 44; 46; 48}.

c) C = {x | x là số tự nhiên lẻ, x < 15};

Ta thấy tập hợp C là các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 15 nên các phần tử thuộc tập hợp C là 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13.

Do đó ta viết tập hợp C là:

C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13}.

d) D = {x | x là số tự nhiên lẻ, 9 < x < 20}.

Ta thấy tập hợp D là các số tự nhiên lẻ lớn hơn 9 và nhỏ hơn 20 nên các phân tử thuộc tập hợp D là: 11; 13; 15; 17; 19.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {11; 13; 15; 17; 19}.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: