Vì sao bị sốt lại uống nhiều nước

Bất kể do nguyên nhân gì, đây là những thực hành tốt nhất bạn nên tuân theo nếu bị sốt. Và hãy đi khám ngay nếu thân nhiệt vượt quá 39,3 độ C, theo Eatthis.

1. Uống rượu, soda

Nên tránh rượu, soda và đồ uống chứa caffein khi bị sốt, theo tiến sĩ Pauline J. Jose, từ California (Mỹ). Chúng có thể gây mất nước vào lúc cơ thể thực sự cần giữ nước nhất.

2. Để quá nóng

Đừng mặc nhiều áo hoặc ở nơi quá nóng, tiến sĩ Dimitar Marinov, từ Đại học Y khoa Varna (Bulgaria), cho biết. Điều này có thể làm xáo trộn quá trình điều hòa nhiệt độ của cơ thể và làm cho cơn sốt càng nặng hơn, theo Eatthis.

3. Uống thuốc hạ sốt quá liều

Acetaminophen là thuốc hạ sốt hiệu quả, nhưng uống quá liều có thể dẫn đến tổn thương gan nghiêm trọng và thậm chí tử vong, tiến sĩ Marinov cho biết.

Người lớn không nên uống quá 1.000 mg acetaminophen một lần, giới hạn ở mức 2.000 mg một ngày. Đối với trẻ em, liều lượng thấp hơn. Tốt nhất là nên hỏi ý kiến bác sĩ.

4. Để đói bụng

Tiến sĩ Marinov nói, không nên bỏ ăn khi sốt vì rất nguy hiểm. Sốt làm tăng tốc độ trao đổi chất và cơ thể cần nhiều calo hơn từ thức ăn. Đói có thể làm tê liệt hệ miễn dịch, theo Eatthis.

5. Quên uống nước

Bác sĩ Ralph E. Holsworth, từ Colorado (Mỹ), cho biết sốt sẽ làm tăng nhịp hô hấp, từ đó gây mất nước và tăng đổ mồ hôi để giảm nhiệt độ cơ thể. Hơn nữa, lượng nước uống thường giảm trong khi bị sốt, cuối cùng sẽ làm nặng thêm tình trạng mất nước.

Cần phải giữ nước, vì vậy hãy đảm bảo uống nhiều nước. Theo trang WebMD (Mỹ), nam giới cần uống khoảng 3 lít và hơn 2 lít đối với phụ nữ mỗi ngày.

6. Cho trẻ em dùng aspirin

Tiến sĩ Leann Poston, từ Trung tâm y tế Invigor, New York (Mỹ), cho biết người lớn có thể dùng aspirin, nhưng có khả năng việc tiêm aspirin cho trẻ em hoặc thanh thiếu niên khi bị nhiễm virus, có thể dẫn đến hội chứng Reye - có thể gây tử vong. Đây là một rối loạn hiếm gặp gây tổn thương não và gan, thường xảy ra ở trẻ em, dù có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi.

Nên cho trẻ uống các loại thuốc hạ sốt thông thường, như paracetamol (tylenol) và thuốc kháng viêm như ibuprofen. Tốt nhất là nên hỏi ý kiến bác sĩ, theo trang WebMD.

Hệ miễn dịch tiêu thụ nhiều năng lượng để cố gắng chống lại nhiễm trùng vào ban ngày. Khi ngủ, cơ thể có thời gian để phục hồi nguồn năng lượng đó. Không ngủ có thể làm cho bệnh kéo dài.

Hãy ngủ từ 7 - 9 giờ ngủ mỗi đêm để đảm bảo đủ thời gian nghỉ ngơi và thời gian thích hợp để chữa lành bệnh, theo Eatthis.

8.  Tiếp tục các hoạt động thường ngày

Cơ thể cần rất nhiều năng lượng để chống lại nhiễm trùng, tiến sĩ Poston nói. Chuyển năng lượng đó sang các hoạt động khác có thể khiến việc chống lại nhiễm trùng trở nên khó khăn hơn.

Hãy ở nhà cho đến khi hết sốt trong ít nhất 24 giờ. Hãy đảm bảo ngủ đủ và uống đủ nước.

9. Tắm nước lạnh

Mặc dù nước lạnh có thể làm giảm nhiệt độ trong thời gian ngắn, nhưng rất khó chịu và có thể dẫn đến run cầm cập. Cơ bắp run có thể làm tăng nhiệt độ cơ thể trở lại, tiến sĩ Poston nói.

Thay vào đó hãy lau bằng nước ấm. Cơ thể sẽ bắt đầu mát khi nước bay hơi. Dừng lại hoặc dùng nước ấm hơn nếu bắt đầu thấy lạnh run, theo Eatthis.

10. Lạm dụng thuốc hạ sốt

Sốt là triệu chứng, không phải là bệnh. Đó là phản ứng của cơ thể với nhiễm trùng, tiến sĩ Poston nói. Nếu không thấy khó chịu, tốt nhất là không nên dùng thuốc hạ sốt vì làm như vậy là chống lại nỗ lực làm chậm sự nhân lên của virus hoặc vi khuẩn của cơ thể.

Gọi cho cơ quan y tế nếu nghi ngờ

Có nhiều nguyên nhân gây sốt, cả virus và vi khuẩn, tiến sĩ Poston nói. Hãy gọi báo cơ quan y tế gần nhất nếu cảm thấy lo lắng về các triệu chứng, dù đó có phải Covid-19 hay không, theo Eatthis.

Tin liên quan

Nhưng tôi lại nhớ đọc ở đâu đó rằng khi bị sốt không nên ăn hoa quả vì chúng chứa nhiều đường. Điều này không biết đúng không?

 

Vì sao bị sốt lại uống nhiều nước

Thay vì các loại nước quả như nước cam...


Trả lời:

Bạn thân mến!

Nếu bạn bị cảm lạnh hoặc bị một cơn sốt cao (38,9-40oC) thì hãy làm theo chỉ dẫn dưới đây:

Bị sốt không có nghĩa là bạn hoặc con bạn đang gặp một vấn đề gì đó nghiêm trọng. Nếu bị sốt nhẹ và không có vấn đề gì khác, bạn không cần điều trị, chỉ cần uống nhiều nước và nghỉ ngơi nhiều là ổn.

Khi bị sốt, cũng đồng nghĩa với việc cơ thể bạn đang cố gắng để chống chọi lại với một sự nhiễm vi-rút hoặc vi khuẩn bằng cách làm tăng nhiệt độ bên trong cơ thể lên. Do đó, các enzyme trong tế bào và các tế bào máu trắng làm việc nhanh hơn khi ở nhiệt độ cao hơn bình thường. Vì thế, cách hữu hiệu nhất bạn có thể làm để giúp cơ thể chống lại sự lây nhiễm bằng cách tránh nóng nực, nghỉ ngơi nhiều hơn, uống nhiều nước và không ăn uống.

Thực tế, hầu hết mọi người đều nghĩ rằng khi bị sốt phải tích cực ăn uống để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Nhưng đây là sai lầm vì hầu hết mọi người đều không cảm thấy đói khi bị sốt. Do đó, bạn chỉ cần cung cấp cho hệ tiêu hóa một phần thực phẩm nhỏ bé so với ngày thường khi bị sốt. Bởi vì hệ miễn dịch của cơ thể đang bận chống chọi lại với các virus hoặc vi khuẩn gây sốt. Thế nên, bạn hãy để cơ thể làm công việc của mình mà không bị mất tập trung.

Bạn chỉ nên:

- Uống nhiều nước lọc: Bởi vì vi rút và vi khuẩn thường phát triển nhiều hơn, mạnh mẽ hơn trong các tế bào bị mất nước. Các tế bào máu trắng cũng thực hiện chức năng tốt hơn, các độc tố được loại bỏ dễ dàng hơn khi cơ thể có lượng nước cần thiết khi sốt.

- Giảm lượng đường: Khi bị sốt, bạn không nên uống nước soda hay bất kỳ loại nước ép trái cây nguyên chất nào như nước cam, dưa hấu… Ngay cả mật ong và các loại đường tự nhiên khác, cũng phải nói không. Bởi vì khi đường vào cơ thể, các tế bào máu trắng sẽ diệt khuẩn chậm chạp hơn.

Bạn cũng nên tiếp tục hỗ trợ hệ miễn dịch bằng cách giảm lượng caffeine, tránh uống rượu và ngừng hút thuốc thời điểm này.

 

Vì sao bị sốt lại uống nhiều nước

... Tốt nhất nên ăn canh/súp rau củ

- Chỉ ăn nước ép rau, súp rau: Khi bị sốt và khi những cơn sốt đã giảm, triệu chứng chán ăn thường trở lại với người bị sốt. Khi đó, bạn có thể bắt đầu pha loãng nước rau ép hoặc súp rau để ăn.

Nói chung, những người bị sốt nên ăn những thực phẩm nấu chín vì giúp tiêu hóa dễ dàng hơn so với các thực phẩm sống. Theo đó, bạn chỉ cần tiến hành chế biến các thực phẩm nguyên hạt, rau hấp, súp rau. Bạn cũng có thể uống nước trái cây pha loãng nhưng chỉ uống một vài ngày sau khi cơn sốt đã dứt hẳn hoặc khi cảm thấy khỏe khoắn trở lại.

Tư vấn bởi bác sĩ Wendy Hodsdon - Bác sĩ điều trị những bệnh cấp tính và mãn tính như mệt mỏi, dị ứng, hen suyễn, miễn dịch, rối loạn tiêu hóa, ung thư, và giảm cân

Lê Nhi

Theo TDC

Uống nước như thế nào khi bị cảm là vấn đề được nhiều người quan tâm bởi uống nước đúng cách có thể hỗ trợ giảm thiểu các triệu chứng của bệnh.

Uống nước ừng ực sẽ khỏi táo bón 

Các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo phương pháp uống nước hiệu quả và hữu ích nhất là uống từng ngụm nhỏ và lắt nhắt cả ngày. Tuy nhiên, lý thuyết này không hữu hụng đối với những người mang nỗi khổ bị táo bón, họ phải uống nước ừng ực từng ngụm lớn mới nhanh chóng giải thoát được bầu tâm sự.

Nguyên nhân căn bản gây táo bón gồm hai điều kiện : Phân khô, thiếu độ ẩm nên bị “kẹt” trong ruột già và; cơ quan bài tiết đường ruột yếu, không đủ sức để đẩy chất thải ra ngoài. Uống nước từng hớp lớn, nuốt thật nhanh, nước sẽ ồ ạt tràn vào ruột trong thời gian ngắn nhất và kích thích nhu động của ruột, nhanh chóng đẩy chất thải ra ngoài cơ thể.

Vì sao bị sốt lại uống nhiều nước

Nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe con người

Người bị béo phì nên uống nước theo giờ nhất định 

Các chức năng của cơ quan trao đổi chất sẽ không hoạt động bình thường nếu thiếu nước. Để nhanh chóng tìm tại vóc dáng thon thả, bên cạnh số lượng nước cần thiết cho nhu cầu cơ thể, người bị béo phì nên uống một cốc nước nhỏ nửa giờ trước bữa ăn để tạo cảm giác no, và nửa giờ sau bữa ăn uống tiếp một cốc nữa để hỗ trợ hoạt động của cơ quan tiêu hóa và bài tiết.

Mất nước làm cơ thể rất dễ bị kiệt sức, một hiện tượng thường gặp ở những người đang sốt cao. Phản ứng để tự bảo vệ cơ thể là hạ nhiệt độ, làm mát thông qua một số động thái như ra mồ hôi, thở gấp và dồn dập, tốc độ bốc hơi ẩm trên da tăng nhanh… Và tất cả những biểu hiện trên đều dẫn đến nhu cầu nước rất lớn để bổ sung lượng nước bị thất thoát.Không ít người bệnh phân vân lo sợ uống nhiều nước sẽ không còn “bụng” để ăn thức ăn tẩm bổ.

Nhưng thật ra, bạn có thể bổ sung nước không chỉ bằng nước lọc mà các loại nước ép trái cây giàu dưỡng chất và nhóm vitamin cần thiết cũng có tác dụng tuyệt vời trợ giúp cho quá trình phục hồi sức cho cơ thể đang yếu. Ngoài ra, dung dịch, bao gồm nước, nước trái cây, canh… còn giúp tẩy trôi các chất nhờn bám vào cơ quan hô hấp, tìm lại thông suốt cho cơ quan này và giảm cảm giác khó chịu.

Rất nhiều phản ứng hóa học và hoạt động cơ thể cần có chất xúc tác là nước mới có thể vận hành đúng hiệu suất và nhanh chóng bài trừ các vi khuẩn gây hại khỏi cơ thể thông qua nước tiểu.Vậy nên khi bạn bị cảm, hãy bổ sung thật nhiều nước, bao gồm cả nước lọc và nước trái cây với số lượng không giới hạn.

Vì sao bị sốt lại uống nhiều nước

Uống nước đúng cách giúp hỗ trợ hạ sốt, giảm cảm cúm hiệu quả

Nước không chỉ giúp cơ thể hồi sức mà còn là một liệu pháp tâm lý hữu hiệu giúp các nhân viên văn phòng làm việc trong môi trường khô hanh của máy lạnh và áp lực nặng nề của “núi” công việc duy trì biểu hiện ưu tú suốt cả ngày:

– Khởi đầu ngày bằng một ly nước lớn. Các tế bào lúc này giống như một miếng bọt biển khô, sẽ “uống lấy uống để” từng giọt nước đưa vào cơ thể, và thải ra sau 40 phút. Đây là một quá trình giải độc quan trọng. Nước suối, mật ong, nước đun sôi rất thích hợp để uống vào buổi sáng. Nên tránh uống nước quá nóng hoặc quá lạnh vào đầu ngày; nhiệt độ lý tưởng nhất nên duy trì ở mức 400 C.

– Giảm áp lực giữa ngày bằng một ly nước lớn. Adrenaline thường được gọi là “hormone đau khổ”, tiết ra nhiều dưới áp lực của stress, sẽ tồn đọng trong cơ thể dưới dạng độc tố nếu không được đào thải ra ngoài qua nước mắt, nước tiểu, mồ hôi… Làm việc lâu trong phòng máy lạnh ít có cơ hội toát mồ hôi. Vì vậy, uống thật nhiều nước sẽ thông bàng quang, thúc tiểu tiện để giải phóng adrenaline, giảm hậu quả của stress.

Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc