Ví dụ thí nghiệm so sánh giống

CÂY LƯƠNG THỰC. TS. Lê Quý Kha , Phó Viện Trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, nguyên Trưởng Bộ môn Chọn tạo giống Ngô,Viện Nghiên cứu Ngô đã chủ biên sách: Hướng dẫn khảo sát, so sánh và khảo nghiệm giống ngô lai (hình). Đây là cẩm nang thực hành cho các cán bộ khoa học trẻ về các công đoạn khảo sát tổ hợp lai, so sánh giống ngô lai triển vọng, đánh giá tính ổn định năng suất và đặc điểm nông học của các giống ngô lai.

"Lời nói đầu" của cuốn sách đã chỉ rõ : "Tài liệu này nêu các bước của quy trình khảo sát, so sánh, khảo nghiệm và công nhận giống ngô lai, nhằm hướng dẫn cụ thể các bước cho những cán bộ chưa có kinh nghiệm trong việc tiến hành thí nghiệm trên đồng ruộng, qua đó có thể tổ chức thực hiện và hướng dẫn người khác cùng thực hiện. Những hướng dẫn cho loại thí nghiệm phân bón, mật độ, ô chia nhỏ, hai yếu tố đã được công bố bởi một số tác giả khác. Một số thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh trong một số hình ảnh (lấy từ bản gốc) và một số giải thích khác, với ý định giúp các độc giả hiểu sát nghĩa những thuật ngữ này khi có điều kiện tiếp cận nguyên bản tiếng Anh về cây ngô. Phần hướng dẫn sơ đồ thí nghiệm và kết quả xử lý thống kê của một số loại thí nghiệm được minh họa qua một số ví dụ, chạy bằng các chương trình phần mềm miễn phí trên Internet như IRRISTAT 5.0 (IRRI), CropStat 7.2 (CIMMYT–IRRI), hoặc Fieldbook 8.5.1 (CIMMYT)."

Bạn khi thực hành đồng ruộng cần mô tả, tra cứu nguyên liệu ngô, hiện tại đã có sách "Hướng dẫn mô tả nguyên liệu Ngô"do Chủ biên: CIMMYT (Trung tâm nghiên cứu Ngô và Lúa mì Quốc tế và IBPGR (Hội đồng Quốc tế về Tài nguyên và Di truyền Thực vật) ; Biên dịch: TS. Lê Quý Kha - Trưởng BM Chọn tạo giống Ngô, Viện Nghiên Cứu Ngô.

TS Lê Quý Kha đồng ý phát hành trực tiếp thông tin chi tiết lên mạng Hệ thống Cây Lương thực Việt Nam foodcrops.vn (do ThS.NCS Hoàng Long làm chủ bút) và các trang blog CÂY LƯƠNG THỰC, food crops vì sự cấp thiết cần phổ cập những thông tin này đến người đọc, đặc biệt là các sinh viên đại học ngành nông học, học viên thạc sĩ, nghiên cứu sinh tiến sĩ ngành di truyền giống, khoa học cây trồng để góp phần thống nhất, hoàn thiện phương pháp nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cây ngô. Đề nghị ghi rõ nguồn tác giả khi sử dụng hoặc trích dẫn tài liệu trong các công bố KHCN

Vinalab gửi tới bạn đọc câu trả lời toàn bộ các câu hỏi, bài tập sách giáo khoa Công nghệ 10 với lời giải chi tiết, đầy đủ, ngắn nhất biên soạn sát chương trình SGK Công nghệ 10.

Câu hỏi: Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì?

  1. Để mọi người biết về giống mới.
  1. So sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà.
  1. Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật.
  1. Duy trì những đặc tính tốt của giống.
  • Đáp án: Chọn đáp án B

Giải thích: Thí nghiệm so sánh giống nhằm so sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà về các tiêu chí: sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi – SGK trang 10.

Ngày soạn : Ngày giảng: Ngày tháng .... Năm Kí duyệt Chương I: TRỒNG TRỌT , LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG. Tiết 2 : KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG. Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng. Biết được nội dung của các thí nghiệm so sánh giống, kiểm tra kỹ thuật , sản xuất quảng cáo trong hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích, so sánh. Thái độ: Học tập nghiêm túc, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Tranh, ảnh, băng hình(nếu có) liên quan đến nội dung bài học. HS: Đọc trước nội dung bài học và các tài liệu tham khảo (nếu có). Phương pháp dạy học PP vấn đáp PP thảo luận PP thuyết trình, giải thích Tiến trình bài giảng: Ổn định: ( 1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu các thành tựu và hạn chế của ngành nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay? Cho ví dụ minh hoạ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS

  • Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng GV: Vì sao phải khảo nghiệm giống cây trồng? GV: Nếu đưa giống mới vào sản xuất không qua khảo nghiệm , kết quả sẽ như thế nào? GV: Nhận xét và đưa ra kết luận.
  • MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG. HS: Để sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới. HS: Năng suất thấp. HS tự ghi chép: Mục đích: Đánh giá khách quan, chính xác và công nhận kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và hệ thống luân canh. Ý nghĩa:
  • Sử dụng đúng và khai thác tối đa hiệu quả của giống mới.
  • Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kỹ thuật canh tác. Hoạt động 2. (26’) Tìm hiểu các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng: GV: Giống mới được chọn tạo hoặc nhập nội được so sánh với giống nào? So sánh về các chỉ tiêu gì? Tích hợp : ở địa phương nơi các em đang sinh sống dựa vào kiến thức đ* học và sự hiểu biết thực tề h*y lấy một số ví dụ về thị nghiêm so sánh mà em biết ? GV: Mục đích của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật là gì? Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật được tiến hành ở phạm vi nào? GV: Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục đích gì và cần có những điều kiện nào? II.CÁC LOẠI THÍ nghiệm khảo NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG: Thí nghiệm so sánh giống: HS nêu được: Được so sánh với các giống phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà. Các chỉ tiêu so sánh: Chỉ tiêu về sinh trưởng , phát triển, năng suất, chất lượng nông sản và tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi. HS: Giống lúa cũ và giốn lúa mới , .... Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật: Mục đích: Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật gieo trồng. Được tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón của giống....Từ đó xây dựng quy trình kĩ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất ra đại trà. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo: Mục đích: Đưa giống mới vào sản xuất đại trà. Điều kiện:
  • Triển khai trên diện tích rộng.
  • Cần tổ chức hội nghị đầu bờ để khảo sát.
  • Phổ biến quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng . Củng cố: (2’) Hệ thống khảo nghiệm giống cây trồng được tổ chức và thực hiện như thế nào?
  • Hướng dẫn về nhà:(1 ’) Trả lời các câu hỏi SGK/11.
  • Chuẩn bị bài : Sản xuất trống cây trồng. *Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Chủ đề