Văn học dân gian ra đời vào thời gian nào

ĐẠI CƯƠNG VỀ VĂN HỌC DÂN GIANVăn học dân gian là những sáng tác văn học do nhân dân sáng tác vàlưu truyền (dân gian có nghóa là ở trong dân). Văn học dân gian cũng lànhững sáng tác nghệ thuật ngôn từ như văn học viết. Văn học dân gian lạicùng với văn học viết hợp thành nền văn học dân tộc. Nhưng so với văn họcviết, văn học dân gian có những đặc điểm riêng về lòch sử phát sinh và pháttriển, về người sáng tác, về cách thức sáng tác và lưu truyền, về nội dung tưtưởng và về thể loại nghệ thuật.I. VĂN HỌC DÂN GIAN LÀ NHỮNG SÁNG TÁC VĂN HỌCCỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN1. Văn học dân gian là một hình thức văn học ra đời từ thời kỳ xã hộicông xã nguyên thủy. Lúc đó xã hội chưa phân hóa thành các giai cấp khácnhau nên văn học dân gian là của toàn thể xã hội. Lúc đó cũng chưa có chữviết nên toàn thể xã hội cũng chỉ có một hình thức văn học duy nhất là vănhọc truyền miệng. Khi xã hội có giai cấp ra đời thay thế cho xã hội công xãnguyên thủy thì sự phát triển về kinh tế kéo theo sự phát triển về văn hóa.Chữ viết được sáng tạo ra. Những người có học thức, tức tầng lớp trí thức,dùng chữ viết để sáng tác văn học. Hình thức văn học viết (còn gọi là vănhọc thành văn) ra đời. Ở nước ta, thứ chữ viết đầu tiên được dùng để sáng tácvăn học gọi là chữ Hán, và văn học viết Việt Nam hiẹân nay được xác đònh làbắt đầu có từ thế kỷ X. Tuyệt đại đa số những người sáng tác và thưởng thứcvăn học viết là thuộc tầng lớp có học. Trong xã hội có giai cấp, tầng lớp cóhọc thường thuộc tầng lớp trên của xã hội.Trong khi đó, hình thức văn học truyền miệng vẫn tồn tại và phát triểntrong các tầng lớp dưới của xã hội. Ta vẫn thường gọi các tầng lớp dưới nàylà tầng lớp bình dân, nên văn học dân gian còn có tên là văn học bình dân.Đồng thời với việc lưu truyền các sáng tác có từ trước, người bình dân tiếptục sáng tác và lưu truyền những tác phẩm mới bằng phương thức truyềnmiệng. Những sáng tác này chủ yếu phản ánh đời sống và tư tưởng củanhững người bình dân, của quần chúng lao động đông đảo.2. Thời phong kiến, ở nước ta, văn học dân gian rất phát triển. Nhữngtác phẩm văn học dân gian hiện nay chúng ta sưu tầm, ghi chép được chủyếu đã được sáng tác và lưu truyền suốt thời kỳlòch sử này.Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, do những thay đổi về kinh tế, xãhội và văn hóa, hình thức sáng tác văn học dân gian không còn thònh hànhnhư trước nữa. Hiện nay bộ phận văn học truyền miệng của người bình dânthời xưa vẫn còn được lưu giữ lại ít nhiều trong trí nhớ của nhân dân. Mặtkhác, bộ phận văn học đó từ lâu đã được sưu tầm, ghi chép, biên soạn thànhnhững sách văn học dân gian. Việc thưởng thức, học tập văn học dân gianhiện nay phần chính là dựa vào các sách biên soạn văn học dân gian như vậy.II. VĂN HỌC DÂN GIAN LÀ NHỮNG SÁNG TÁC VÔ DANH VÀTRUYỀN MIỆNG. TÍNH TRUYỀN THỐNG CỦA VĂN HỌC DÂNGIAN1. Văn học viết là sáng tác của cá nhân. Để hiểu rõ tác phẩm văn họcviết, cần biết rõ cá nhân tác giả, biết rõ tiểu sử và cá tính tác giả. Trong khiđó thì không cần, và nói chung là cũng không thể xác đònh rõ được cá nhânnào đã sáng tác nên tác phẩm văn học dân gian.Có những tác phẩm văn học dân gian không do một cá nhân nào sángtác. Những tác phẩm như thế thực sự là những công trình sáng tạo của cảmột cộng đồng. Thí dụ những tác phẩm thuộc thể loại thần thoại hoặc thểloại dân ca nghi lễ. Những tác phẩm ấy thường vốn là một thành phần củamột hình thức nghi lễ và được trình diễn trong khi tiến hành nghi lễ. Khi hìnhthức nghi lễ ấy không còn nữa, thành phần có tính văn học nghệ thuật(truyện kể, bài hát…) của nó thường không mất đi theo, mà vẫn tiếp tục kểhay hát như là những tác phẩm văn học độc lập trong danh mục văn học dângian cộng đồng. Cùng với những sáng tác thực sự có tính tập thể như vậy, lạicó những sáng tác mà về nguồn gốc vốn là những sáng tác của cá nhân. Cóthể phỏng đoán rằng một câu ca dao, một truyện cười chẳng hạn đầu tiên làdo một người sáng tác ra. Nếu sáng tác ấy hay thì sẽ được truyền lại chongười khác. Nhưng việc truyền lại ấy thực hiện bằng con đường của trí nhớ,vì đó là những tác phẩm dân gian, truyền miệng. Dùng trí nhớ thì không thểgiữ nguyên vẹn những sáng tác đó, nhất là những sáng tác văn xuôi. Hơnnữa, khi hát hay kể lại những sáng tác ấy, mỗi người có thể tùy ý thay đổi ítnhiều theo sở thích của mình và sở thích của người nghe. Thế là dù lúc đầucó thể do một cá nhân sáng tác nên thì tác phẩm văn học dân gian trong khilưu truyền qua những người khác nhau, những đòa phương khác nhau, nhữngthời gian khác nhau, cũng đã bò thay đổi đi hoặc ít hoặc nhiều. Những cáchhát, cách kể khác nhau ấy gọi là những dò bản (nghóa là những bản khácnhau của cùng một tác phẩm văn học dân gian). So sánh, đối chiếu các dòbản là một phương pháp cần thiết để có thể nắm được đầy đủ đời sống củamột tác phẩm văn học dân gian.2. Quá trình sáng tác và lưu truyền có tính cách vô danh và bằng conđường truyền miệng như trên tạo nên hai đặc điểm quan trọng:a) Đặc điểm thứ nhất: khi miêu tả và biểu hiện cuộc sống, văn họcdân gian chỉ giữ lại những cái gì là chung cho cả một cộng đồng người.Những cái gì có tính chất riêng biệt, độc đáo trong cuộc đời một cá nhân,trong tư tưởng và tình cảm của một cá nhân thì bò mờ đi, bò xóa bỏ đi. Nếunhư trong thơ Nguyễn Trãi chẳng hạn ta thấy có phản ánh những sự kiệntrong cuộc đời của cá nhân Nguyễn Trãi, thì trong ca dao nói về thân phậnngười phụ nữ, ta chỉ thấy có những nét chung về số phận và những tư tưởng,tình cảm của người phụ nữ bình dân thời phong kiến nói chung. Văn học dângian là tiếng nói chung của một cộng đồng, chứ không phải là tiếng nói riêngcủa một tác giả như trong văn học viết. b) Đặc điểm thứ hai: vì là tiếng nói chung nên văn học dân gian có rấtnhiều cốt truyện, nhân vật, tình tiết, hình ảnh… được lặp đi lặp lại ở nhiều tácphẩm khác nhau. Những cái lặp đi lặp lại ấy được gọi là những truyền thốngcủa văn học dân gian. Sự lặp đi lặp lại, sự giống nhau ở nhiều tác phẩm cóthể gây nên ấn tượng nhàm chán, song mặt khác lại nói lên sự ưa thích củangười bình dân tập trung vào những điểm nào. Sự ưa thích này đã tạo nênnhững truyền thống độc đáo của văn học dân gian nói chung và của văn họcdân gian từng dân tộc, từng đòa phương nói riêng.Tính cộng đồng và tính truyền thống của văn học dân gian đã làm nẩysinh một hiện tượng từng hấp dẫn sự chú ý của nhiều người. Đó là hiệntượng trong văn học dân gian của nhiều dân tộc khác nhau có nhiều tácphẩm (đặc biệt là thuộc các thể loại thần thoại, truyện cổ tích…) giống nhau,không chỉ giống nhau về cốt truyện, về nhân vật mà cả về nhiều tình tiết. Vídụ truyện Tấm Cám của ta rất giống với truyện Cô Lọ Lem ở các nước châuÂu, truyện Con thỏ tinh ranh của người Việt rất giống truyện của các dân tộcthiểu số ở Việt Nam, truyện Lấy vợ Cóc của ta rất giống truyện Nàng côngchúa Ếch của người Nga, loại truyện về nhân vật ngốc nghếch hầu hết cácdân tộc khác đều có… Sự giống nhau có thể do các dân tộc vay mược cácsáng tác văn học dân gian của nhau, nhưng còn do các dân tộc có những điềukiện lòch sử xã hội, có những điều quan tâm về con người, có những lối suynghó giống nhau. Những sự giống nhau đó chứng tỏ văn học dân gian khôngphải chỉ là tiếng nói chung của một cộng đồng mà còn là tiếng nói chung củanhân loại. Từ đó, có một phương pháp tìm hiểu văn học dân gian rất quantrọng là phương pháp tìm hiểu những nhóm tác phẩm giống nhau. Chẳng hạntrong các thể loại truyện cổ tích, có những nhóm tác phẩm giống nhau nhưnhóm truyện Con thỏ tinh ranh, nhóm truyện Người lấy vật (trong đó cótruyện Lấy vợ Cóc)… Những nhóm truyện ấy được gọi là các kiểu truyện.Trong thể loại thần thoại cũng có những kiểu truyện như vậy, ví dụ kiểutruyện về Quả bầu mẹ.Phương pháp tìm hiểu những nhóm tác phẩm giống nhau có tác dụngphát hiện ra những cái chung của các dân tộc, tức là cái có tính chất nhânbản của loài người nói chung, và những cái riêng của từng dân tộc góp phầntạo nên cái nhân bản chung đó.III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NGÔN NGỮ VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN.1. Văn học dân gian và văn học viết đều dùng ngôn ngữ làm phươngtiện sáng tác. Hơn nữa văn học dân gian đã từng tồn tại song song với vănhọc viết, chòu ảnh hưởng nhiều của văn học viết. Vì vậy cách mô tả hiệnthực và biểu hiện tư tưởng, tình cảm của hai dòng văn học này có nhiềuđiểm giống nhau cơ bản.Nhưng tuy cùng dùng ngôn ngữ làm phương tiện sáng tác, song văn họcviết dùng ngôn ngữ viết, còn văn học dân gian thì dùng ngôn ngữ nói. Tácphẩm văn học dân gian cũng do đó một phần mà thường ngắn gọn. Ca daovà truyện dân gian không dài như thơ và truyện trong văn học viết. Trừ cácthể loại sử thi và truyện thơ dân gian, còn nói chung các thể loại văn học dângian đều gồm những tác phẩm nhỏ, ngắn, có khi rất ngắn. Mặt khác ngônngữ văn học dân gian thường giản dò, dễ hiểu, còn giữ lại nhiều đặc điểmcủa ngôn ngữ nói, khi phân tích cần phát hiện ra cái hay của ngôn ngữ ấy.2. Về mặt lòch sử, văn học dân gian ra đời từ rất xưa, nên có một sốđặc điểm khác biệt với văn học viết về cách nhận thức và phản ánh hiện thực.Nhiều nhà khoa học nghiên cứu các xã hội nguyên thủy, đã cho biếtngười nguyên thủy có những cách nhìn, cách nghó, cách cảm khác với conngười hiện nay. Chẳng hạn họ tin rằng các vật vô tri vô giác như hòn đá, cáicây… cũng biết nghó, biết cảm… nghóa là cũng có nhiều biểu hiện của sự sốngnhư con người. Do đó đã phát sinh tín ngưỡng và tục thờ thần núi, thần sông…và trong văn học dân gian đã hình thành những nhân vật thần thoại như SơnTinh, Thủy Tinh… Hoặc nhiều cộng đồng người nguyên thủy tin rằng tổ tiêncủa họ cũng chính là tổ tiên của một loài thú nào đó đang sinh sống trong đòabàn cư trú của họ. Do đó, trong văn học dân gian đã hình thành những truyệnkể về các hiện tượng người hóa vật, vật hóa người, về các con vật biết nói,các con vật linh thiêng có nhiều phép lạ…3. Do cách cảm và cách nghó như trên, trong văn học dân gian, ngoàiphương pháp phản ánh hiện thực bằng cách mô tả những sự kiện rút ra từ đờisống thực tế (thường phổ biến trong ca dao, truyện cười, vè…) còn có phươngpháp phản ánh hiện thực một cách kỳ ảo, nghóa là miêu tả những sự kiện chỉcó trong trí tưởng tượng của người xưa. Trong nhiều thể loại văn học dângian như truyện thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích… lối phản ánhhiện thực một cách kỳ ảo này rất phổ biến. Những hiện tượng kỳ ảo tạo nênvẻ đẹp riêng của văn học dân gian, một vẻ đẹp gắn liền với thời thơ ấu củanhân loại.IV. NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆTNAM1. Thần thoại là những truyện kể mang tính biểu trưng về các vòthần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh nhậnthức và sự hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và của đờisống con người.2. Sử thi dân gian là những sáng tác tự sự dài bằng văn vần hoặc vănxuôi kết hợp với văn vần, kể lại những sự kiện quan trọng đối với toàn thểcộng đồng. Có hai loại sử thi là sử thi thần thoại và sử thi anh hùng. 3. Truyền thuyết là những truyện kể dân gian về các sự kiện vànhân vật có thực đã được trí tưởng tượng dân gian tô vẽ thêm bằng bác yếutố không có thực. Có những truyền thuyết lòch sử (như truyền thuyết về BàTrưng, Bà Triệu, về Lê Lợi, về Hoàng Hoa Thám…) và những truyền thuyếttôn giáo (như các truyền thuyết về Phật giáo, Đạo giáo…)4. Truyện cổ tích là những truyện dân gian có nội dung kể lạinhững câu chuyện tưởng tượng về một số nhân vật như dũng só, nhân vật bấthạnh, nhân vật chàng ngốc… Có ba loại truyện cổ tích chính: truyện cổ tíchvề loài vật, truyện cổ tích thần kỳ và truyện cổ tích sinh hoạt.5. Truyện cười dân gian là những truyện kể có dung lượng nhỏ, môtả những khía cạnh tức cười của các hiện tượng trong cuộc sống (thường làcác hiện tượng tiêu cực).6. Truyện ngụ ngôn là những truyện kể có dụng ý chính nên lênnhững bài học kinh nghiệm sống hoặc những bài học luân liù – triết liù, thôngqua những cốt truyện tưởng tượng, trong đó nhân vật chủ yếu là loài vật vàcác đồ vật.7. Tục ngữ là những sáng tác dân gian ngắn gọn, có đơn vò là câu,nội dung ghi lại những điều quan sát về thiên nhiên, con người, và xã hội,những kinh nghiệm sống, những lời khuyên răn. Có thể coi tục ngữ là mộtthể loại triết lí dân gian.8. Câu đố là những sáng tác dân gian ngắn gọn, miêu tả sự vật bằnglời nói chệch (nói một đằng, hiểu một nẻo).9. Ca dao – dân ca là tên gọi chung các thể loại trữ tình dân gian kếthợp lời thơ và giai điệu nhạc, nội dung miêu tả những tâm trạng, những tưtưởng và tình cảm của con người. Phần lớn lời thơ của dân ca được gọi là caodao. Mặt khác, ca dao không chỉ là lời hát, mà còn là lời nói (dùng xen vàolời nói bình thường).10. Vè là một hình thức sáng tác dân gian bằng văn vần, nội dung kểlại có kèm theo bình luận về những sự kiện có tính chất thời sự (vè thế sự),hoặc những sự kiện lòch sử (vè lòch sử). Có thể coi vè – đặc biệt là vè thế sự– là một hình thức báo chí dân gian.11. Truyện thơ là những truyện kể bằng thơ. Truyện thơ thường códung lượng lớn và có sự kết hợp yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình.12. Các thể loại sân khấu bao gồm các hình thức ca kòch như chèo,tuồng đồ và một số trò diễn có tích truyện. Trong các thể loại sân khấu cósự kết hợp kòch bản văn học với nghệ thuật diễn xuất của diễn viên.V. GIÁ TRỊ XÃ HỘI VÀ VỊ TRÍ CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONGĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC DÂN TỘC1. Ở trên đã nói, văn học dân gian được sáng tác phổ biến và lưutruyền bằng con đường truyền miệng. Do được tiếp cận bằng con đườngtruyền miệng như vậy mà văn học dân gian còn được xem như là một loạivăn học diễn xướng. Văn học dân gian thường được kể, được hát, được trìnhdiễn trong các sinh hoạt văn hóa của nhân dân (như hình thức diễn xướng cácsự tích thời vua Hùng dựng nước, sự tích thánh Gióng đánh giặc Ân… ở hộiđền Hùng, hội Gióng…; như hát hò trong lao động, hát đối đáp nam nữ trongcác ngày hội mùa xuân, mùa thu; hát ru con, ru em trong sinh hoạt giađình,v.v…). Văn học dân gian là một thành phần nằm trong tổng thể văn hóadân gian ra đời từ thời viễn cổ và tiếp tục được bảo tồn, phát triển về saunày, nên có vò trí quan trọng trong đời sống văn hóa dân tộc, in đậm dấu ấnbản sắc văn hóa dân tộc.2. Văn học dân gian có nội dung phong phú, phản ánh nhiều mặt củacuộc sống và lý tưởng xã hội, đạo đức truyền thống của cáctầng lớp nhân dân lao động qua các thời kỳ lòch sử, thông quasự khái quát hóa nghệ thuật. Do đó, văn học dân gian cónhững giá trò văn hóa – xã hội to lớn, những giá trò này thườngđược quy thành ba khía cạnh chính là giá trò nhận thức, giá trògiáo dục và giá trò thẩm mỹ. Những giá trò đó đã góp phầnquan trọng vào sự hình thành nhân cách con người Việt Nam,bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp trong tínhcách dân tộc Việt Nam như truyền thống yêu nước, tinh thầnhướng thiện, trọng ân nghóa, giàu tình thương… Văn học dângian còn là một kho tàng tri thức đúc kết những kinh nghiệmquý báu của cả cộng đồng trong nhiều thế kỷ quan sát, thểnghiệm trên nhiều lónh vực của đời sống lao động, đấu tranhxã hội và củng cố các mối quan hệ cộng đồng. Những giá tròđó khiến văn học dân gian không những luôn tồn tại và pháttriển song song với văn học viết mà còn có tác động to lớn tớisự hình thành và phát triển của văn học viết.V. TÍNH THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG CỦA VĂN HỌCDÂN GIAN VIỆT NAM. VAI TRÒ CỦA VĂN HỌC DÂN GIANTRONG SỰ HÌNH THÀNH CÁC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓAVÀ VĂN HỌC DÂN TỘC.1. Việt Nam là một quốc gia dân tộc đa tộc người. Theo con số thốngkê từ năm thì hiện nay Việt Nam có 54 tộc người, trong đó tộc người Việt làtộc người chủ thể. Các tộc người ở Việt Nam dù khác nhau về dân số, vềtrình độ phát triển kinh tế – xã hội, đều có gia tài văn học dân gian mangbản sắc riêng của mình. Trong gia tài văn học dân gian chung của Việt Nam,có những đóng góp đa dạng, độc đáo của các thành viên tộc người khácnhau: tộc người Việt với một hệ thống thần thoại – truyền thuyết phong phúphản ánh trung thành lòch sử dựng nước và giữ nước, một kho tàng ca dao –dân ca đa dạng về sắc thái trữ tình và nghệ thuật biểu diễn như hát quan họ,hát ví, hát trống quân ở miền Bắc, các thể loại hò lao động, hò trữ tình, cácthể loại hát và lý ở miền Trung và miền Nam; tộc người Mường với bộ sử thithần thoại đồ sộ Đẻ đất đẻ nước; tộc người Thái với truyện thơ trữ tình Xốngchụ sôn xao; các tộc người Tày – Nùng với kho tàng truyện thơ phong phúvề cốt truyện; các tộc người ở Tây Nguyên với một trữ lượng lớn các sử thithần thoại và sử thi anh hùng cổ sơ, độc đáo cả về nội dung cả về ngôn ngữnghệ thuật…Trong văn học dân gian của các tộc người không chỉ có những nét độcđáo về bản sắc làm nên tính đa dạng của văn học dân gian Việt Nam, màcòn có những nét chung thể hiện những mối quan hệ gắn bó các tộc ngườitrong một quốc gia dân tộc thống nhất. Chẳng hạn sự giống nhau về cốttruyện, về nhân vật và về nhiều tình tiết trong thần thoại, truyền thuyết củangười Mường và người Việt là do trước đây người Mường và người Việt vốncó chung một nguồn gốc tộc người. Sự giống nhau giữa truyện dân gian củangười Việt và người Chăm là do những mối quan hệ lòch sử – văn hóa diễnra suốt từ những thế kỷ đầu Công nguyên tới nay. Ở nhiều vùng miền Nam,do cư trú xen kẽ với nhau, nhiều khi cùng trên đòa bàn một xã, mà có nhữngtruyện dân gian được cả người Việt và người Khơme đều coi là của chínhdân tộc mình…2. Văn học dân gian của các tộc người có nội dung phong phú, phảnánh nhiều mặt của cuộc sống và lý tưởng xã hội, đạo đức truyền thống củacác tầng lớp nhân dân lao động qua các thời kỳ lòch sử, thông qua sự kháiquát hóa nghệ thuật. Do đó văn học dân gian các tộc người có những giá tròvăn hóa – xã hội to lớn, những giá trò này thường được qui thành ba khíacạnh chính là giá trò nhận thức, giá trò giáo dục và giá trò thẩm mỹ. Nhữnggiá trò đó đã góp phần quan trọng vào sự hình thành nhân cách con ngườiViệt Nam, bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp trong tính cáchdân tộc Việt Nam như truyền thống yêu nước, tinh thần hướng thiện, trọngnhân nghóa, giàu tình thương… Văn học dân gian còn là một kho tàng tri thứcđúc kết những kinh nghiệm quý báu của cộng đồng qua nhiều thế kỷ quansát, thể nghiệm trên nhiều lónh vực của đời sống lao động, đấu tranh xã hộivà củng cố các mối quan hệ cộng đồng.Những giá trò nhiều mặt trên đây của văn học dân gian khiến dòng vănhọc này không những giàu sức sống, luôn luôn tồn tại và phát triển songsong với dòng văn học viết, mà còn có tác động mạnh mẽ tới sự hình thànhvà phát triển của dòng văn học viết.VI. VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCHVĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN.1. Văn bản văn học dân gian là những bản ghi chép các tác phẩm vănhọc dân gian, là hình thức cố đònh hóa bằng ngôn ngữ viết các hình thứctruyền miệng của văn học dân gian. Vì tác phẩm văn học dân gian truyềnmiệng có những biến đổi khi được lưu truyền qua các không gian và thờigian khác nhau, nên một tác phẩm văn học dân gian có thể có nhiều văn bảnghi chép khác nhau, làm thành một tập hợp các dò bản của tác phẩm ấy.Những dò bản ấy mang nhiều dấu ấn lòch sử và dấu ấn đòa phương của vănhọc dân gian cả về nội dung, cả về ngôn ngữ nghệ thuật. Vì vậy khi phântích văn bản viết của một tác phẩm văn học dân gian, nếu dùng phương phápso sánh đối chiếu những dò bản, sẽ có thể thấy được sự phong phú và đadạng về khả năng sáng tạo của quần chúng nhân dân.2. Mỗi văn bản văn học dân gian là một đơn vò tác phẩm. Với tínhchất là một đơn vò tác phẩm, mỗi văn bản văn học dân gian về nguyên tắccũng bao gồm những yếu tố nội dung và nghệ thuật cần được phân tích đểhiểu được tác phẩm ấy như một đơn vò hoành chỉnh. Nhưng như ở mục III đãnói, có những tác phẩm thuộc một số thể loại có dung lượng lớn (như sử thi,truyện thơ…) hoặc dung lượng đủ hay tương đối đủ để phân tích như một đơnvò tác phẩm (như truyện cổ tích, vè lòch sử…). Nhưng cũng có những thể loạinhư cao dao, tục ngữ… bao gồm phần lớn những tác phẩm có dung lượng nhỏ,tới mức qui mô tác phẩm chỉ bao gồm một đơn vò câu (câu ca dao, câu tụcngữ, câu đố). Vì vậy đối với việc phân tích văn bản văn học dân gian,phương pháp phân tích nhóm đơn vò tác phẩm trên cơ sở cùng một đề tài làphù hợp với một số thể loại.3. Phương pháp phân tích văn bản văn học dân gian theo từng nhómđơn vò tác phẩm cùng đề tài cho thấy có nhiều tác phẩm văn học dân giancùng sử dụng chung một số yếu tố truyền thống về nội dung cũng như vềnghệ thuật. Cách sử dụng chung những yếu tố truyền thống như thế thườngthấy trong những tác phẩm thuộc cùng một thể loại. Do đó, trong phươngpháp phân tích văn bản văn học dân gian, cùng với cách phân tích theo nhómtác phẩm, còn có cách phân tích để tìm ra sự đa dạng, sự biến hóa của cáctruyền thống thể loại khi được sử dụng trong các văn bản đơn vò tác phẩmkhác nhau thuộc thể loại ấy. Cách phân tích văn bản theo nhóm tác phẩmcùng với cách phân tích sự đa dạng, sự biến hóa của các truyền thống thểloại được gọi chung là phương pháp nghiên cứu các truyền thống nghệ thuậttrong văn học dân gian, khác với phương pháp nghiên cứu các cá tính sángtạo trong văn học viết.4. Văn bản văn học dân gian, một hình thức cố đònh hóa tác phẩm vănhọc dân gian, chỉ là một hình thức tồn tại của văn học dân gian. Hình thứctồn tại thể hiện được đúng bản chất của văn học dân gian là hình thức diễnxướng, tức các hình thức kể, hát, trình diễn tác phẩm văn học dân gian. Nếucó điều kiện được tham gia vào những sinh hoạt diễn xướng ấy thì sẽ hiểu vàcảm thụ tác phẩm văn học dân gian một cách đầy đủ, trọn vẹn hơn.Đồng thời, mỗi văn bản văn học dân gian chỉ giữ lại được một khoảnhkhắc trong đời sống lâu dài của tác phẩm. Nhiều tác phẩm văn học dân gianhiện nay vẫn còn nằm tiềm tàng trong trí nhớ của nhân dân. Việc phát hiệnvà ghi chép thành văn bản các tác phẩm ấy bao giờ cũng là một khâu quantrọng trong nghiên cứu văn học dân gian. Do đó trong phương pháp phân tíchvăn bản văn học dân gian, việc nghiên cứu các văn bản đã có cần phối hợpvới việc khảo sát, sưu tầm, ghi chép văn học dân gian các đòa phương, đượcgọi chung là nghiên cứu điền dã về văn học dân gian.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI1. Văn học dân gian còn gọi là văn học bình dân hoặc văn học truyềnmiệng. Ba thuật ngữ ấy tự nó đã nói lên những đặc điểm gì của văn học dângian?2. Tác giả văn học dân gian khác tác giả văn học viết như thế nào? Tại saoviệc sáng tác và lưu truyền văn học dân gian lại thực hiện bằng con dườngtruyền miệng?3. Thế nào là dò bản? Tại sao văn học dân gian có dò bản? Hãy dẫn ra mộtsố ví dụ về dò bản của tác phẩm văn học dân gian.4. Trong các tác phẩm văn học dân gian của một dân tộc và nhiều dân tộckhác nhau, có những sự giống nhau, sự lặp đi lặp lại về nhân vật, về tình tiết,về cốt truyện, về biện pháp nghệ thuật. Hãy dẫn ra một số ví dụ trong tụcngữ, ca dao và truyện cổ tích. Sự lặp đi lặp lại ấy gọi là tính truyền thốngtrong văn học dân gian. Tại sao văn học dân gian lại có tính truyền thống nhưvậy?5. Văn học dân gian có những thể loại chính nào? (Nêu tên gọi, đònh nghóangắn gọn và dẫn chứng một vài tác phẩm tiêu biểu đối với mỗi thể loại ấy).6. Tại sao có thể nói văn học dân gian Việt Nam vừa có tính thống nhất, lạivừa có tính đa dạng? Hãy nêu lên những đóng góp riêng, độc đáo, của vănhọc dân gian từng tộc người vào gia tài chung của văn học dân gian ViệtNam. 7. Văn bản văn học dân gian là gì? Văn bản văn học dân gian khác văn bảnvăn học viết như thế nào? Phân tích văn bản văn học dân gian cần đạt tớinhững mục đích gì để tiến tới hiểu và cảm thụ tác phẩm dân gian một cáchđầy đủ, trọn vẹn?