Vai trở của các chi tiết, sự việc tiêu biểu trong bài văn tự sự là gì

Kiểm tra bài cũ:?Muốn lập dàn ý cho bài văn tự sự, ta cần làm nhữnggì?-Dự kiến đề tài-Xác định các nhân vật chính-Chọn và sắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu mộtcách hợp lí.Tiết 17- Làmvăn:Chän sù viÖc, chi tiÕt tiªu biÓTRONG BÀI VĂN TỰ SỰCHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰKiến thức cần nắm:I. khái niệm- Thế nào là sự việc, sự việc tiêubiểu?- Thế nào là chi tiết, chi tiết tiêu biểu?- Vai trò của sự việc, chi tiết tiêubiểu?II.Cách chọn sự việc, chi tiết tiê UbiểuIII. Luyện tậpCác sự việc chính:-An Dương Vương, họ Thục tên Phán, là vua nước Âu Lạc.- Nhờ thần Kim Quy giúp đỡ, An Dương Vương xây được thành Cổ Loa.-Rùa vàng ở lại ba năm rồi từ biệt ra về. Trước khi đi, rùa tháo vuốt đưa cho nhàvua làm lẫy nỏ để chống kẻ thù.-Triệu Đà xâm lược, nhờ có nỏ thần nên ADV đã chiến thắng. Triệu Đà cầu hòa.-Triệu Đà cầu hôn Mị Châu cho con trai mình. Trọng Thủy lén đánh tráo lẫy nỏthần.-Triệu Đà mang quân xâm lược, ADV cậy có nỏ thần không phòng bị. Khi quângiặc áp sát thành, vua mang nỏ ra bắn mới hay nỏ không còn hiệu nghiệm.-ADV cùng Mị Châu chạy trốn về phía biển Đông, được Rùa Vàng cho biết MịChâu chính là giặc, ADV rút gươm chém đầu Mị Châu và Rùa Vàng rẽ nước đónông xuống biển.Trước khi bị vua cha chém, Mị Châu khấn: nếu mình có lòng phản nghịch thì chếtđi sẽ hóa thành cát bụi, còn nếu một lòng trung hiếu mà bị lừa dối thì sẽ hóa thànhchâu ngọc.-Mị Châu chết, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu-Trọng Thủy đến bờ biển, ôm xác vợ về táng ở Loa Thành, nhảy xuốnggiếng tự vẫn.-Ngọc trai- giếng nước.CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰI/ khái niệm:1.Sự việc: Là cái xảy ra, có ranh giới, thể hiệnmột ý nghĩa nhất định-Sự việc An Dương Vương xây thành:+Hành động: Lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần,đón cụ già vào điện…+Lời nói: Ta đắp thành này đã nhiều lần băng lở, tốnhiều công sức mà không thành, thế là cớ làm sao?CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰI/ khái niệm:1.Sự việc: Là cái xảy ra, có ranh giới, thể hiện mộtý nghĩa nhất định- Sự việc tiêu biểu: Là sự việc quan trọnggóp phần hình thành cốt truyện2.Chi tiết: Là “tiểu tiết của tác phẩm” chứa đựngý nghĩa tư tưởng của tác phẩm.- Chi tiết tiêu biểu: Là chi tiết đặc sắc minhhọa cho sự việc tiêu biểu3.Vai trò của chi tiết, sự việc tiêu biểu: Thểhiện chủ đề, hình thành cốt truyện, dấn dắt câuchuyện, tô đậm tính cách nhân vật, làm cho câuchuyện thêm hấp dẫnCHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰ I. khái niệm:II.Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:1.Ví dụ 1: Truyện An Dương Vương và Mị ChâuTrọng Thủy*Nhận xét:-Truyện kể về: Công cuộc xây dựng và bảo vệ đấtnước của ông cha ta xưa.->Xác định chủ đề.-Sự việc: Mị châu và Trọng Thủy chia tay nhau->Là sự việc tiêu biểu.Chi tiết: 1. Trọng Thủy hỏi Mị Châu: “…Ta lại tìmnàng lấy gì làm dấu?”2. Mị Châu đáp: “Thiếp có áo gấm lôngngỗng…đi đên đâu sẽ rứt lông mà rắc ở ngã bađường để làm dấu.”->Là chi tiết tiêu biểu.CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰ I. khái niệm:II.Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:2.Ví dụ 2:Kể chuyện tượng tượng con trai lão Hạc vềlàng sau cách mạng tháng Tám 1945:Về tới đầu làng, thấy cảnh xóm làng tuy còn xơxác, tiêu điều, nhưng khí thế cách mạng sôi nổi,anh bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm xưa…Anh tìmgặp ông giáo, được nghe kể về cha mình, rồi theoông đi viếng mộ cha. Sau mấy ngày thăm hỏi bàcon hàng xóm và bạn bè cũ, anh gửi lại ông giáonhững di vật của cha, tạm biệt quê hương, nhưngkhông như lần trước, lần này anh đi làm nhiệm vụcách mạng.CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰ I. khái niệm:II.Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:2.Ví dụ 2:* Xác định các sự việc tiêu biểu:1.Anh bồi hồi nhớ lại những kỉniệm xưaSỰVIỆCKể lại sự việcbằng một sốchi tiết tiêu2.Anh tìm gặp ông giáo, nghe kểvề cha mình, đi viếng mộ cha3.Anh thăm hỏi bà con, bạn bè,gửi lại ông giáo những di vật củacha.4.Anh đi làm nhiệm vụ cách9CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰ2.Anh tìm gặp ông giáo, nghe kể về cha mình, điviếng mộ chaKểlạisựviệcbằngmộtsốchitiếttiêubiểu-Ông giáo đã kể lại cho anh nghe về: cuộc sống, cái chết đauđớn của cha anh;-Con đường dẫn đến mộ cha: heo hút, cỏ mọc um tùm, ngôimộ thấp xè xè mặt đất;-Anh nhổ cỏ, thắp hương, cúi đầu trước mộ cha, mắt đỏ hoe-Anh nói lời xin lỗi cha;-Bên cạnh anh, ông giáo cũng nghẹn ngào, xúc động.3.Anh thăm hỏi bà con, bạn bè, gửi lại ông giáonhững di vật của cha.-Anh thăm hỏi bà con, bạn bè…-Anh gửi lại ông giáo những di vật: Di ảnh, trang phục, chìakhóa ngôi nhà, giấy tờ..-Anh dặn dò ông giáo giữ gìn chúng, hương khói cho phần mộcủa cha anh, hẹn ông giáo ngày về.10CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰI. khái niệm:II.Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:2.Ví dụ 2:3.Kết luận: Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu:-Xác định chủ đề, đề tài của bài văn tựsự;-Xác định các sự việc tiêu biểu;-Triển khai sự việc bằng một số chi tiếttiêu biểu.11CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰI/ khái niệm:1.Sự việc: Là cái xảy ra, có ranh giới, thể hiện mộtý nghĩa nhất định- Sự việc tiêu biểu: Là sự việc quan trọng gópphần hình thành cốt truyện2.Chi tiết: Là “tiểu tiết của tác phẩm” chứa đựngý nghĩa tư tưởng của tác phẩm.- Chi tiết tiêu biểu: Là chi tiết đặc sắc minh họacho sự việc tiêu biểu3.Vai trò của chi tiết, sự việc tiêu biểu: Thểhiện chủ đề, hình thành cốt truyện, dấn dắt câuchuyện, tô đậm tính cách nhân vật, làm cho câuchuyện thêm hấp dẫnII.Cách chọn sự việc, chi tiết tiêubiểu:-Xác định chủ đề, đề tài của bài văn tự sự;-Xác định các sự việc tiêu biểu;-Triển khai sự việc bằng một số chi tiết tiêubiểu.CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰIII. Luyện tập:*Bài tập 1: Hòn đá xù xìa, Không thể bỏ sự việc “hòn đá xù xì được xác định là rơi từvũ trụ xuống” vì:-Sự việc ấy gắn liền với các chi tiết: ánh mắt cứ cuốn hút vàonó; là một hòn đã ghê gớm; một chiếc ô tô đã cẩn thận chởhòn đá đi.->Đặc tả giá trị độc đáo của hòn đá-Có vai trò chuẩn bị cho sự việc ở kết thúc truyện và miêu tảdiễn biến tâm trạng của nhân vật bà và tôi: đỏ mặt, xấu hổ,cảm thấy sự vĩ đại của hòn đá, oán hận..-Góp phần làm sáng tỏ chủ đề=>Là sự việc tiêu biểu.b, Bài học về cách lựa chọn sự vệc chi tiêt tiêu biểu:-Cần thận trọng lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu;-Tác dụng:Thể hiện chủ đề, hình thành cốt truyện, dấn dắtcâu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật, làm cho câu chuyệnthêm hấp dẫn.13CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰIII. Luyện tập:*Bài tập 2:Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về:-Chủ đề: Cuộc gặp mặt kì lạ của 2 vợ chồng Uy-lít-xơ vàPê-lê-nốp sau 20 năm xa cách-Sự việc: Pê-lê-nốp thử chồng băng bí mật chiếc giườngcưới-Chi tiết:+P nhờ nhũ mẫu khiêng chiếc giường ra khỏigian phòng vách kiên cố;+U giật mình hỏi lại, nói rõ đặc điểm chiếcgiường;+2 vợ chồng nhận ra nhau trong niềm xúc độngvà hạnh phúc;=>Thành công trong nghệ thuật kể chuyện củaHô-me-rơ: Khắc họa đậm nét phẩm chất, tính14CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰ• Bài tập bổ sung:• Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống Thủycung Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãytưởng tượng và kể lại chuyện đó?• Sự việc:• 1.Trên đường xuống thủy cung: khung cảnh, LongVương, ….• 2.Mị Châu giờ là một công chúa ở thủy cung,không nhận Trọng Thủy;• 3. Trọng Thủy kể cho Mị Châu nghe câu chuyệncủa mình;• 4. Trọng Thủy bày tỏ sự ân hận, mong tìm đượcsự tha thứ;• 5. Thái độ của Mị Châu.15CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂNTỰ SỰI/ khái niệm:1.Sự việc: Là cái xảy ra, có ranh giới, thể hiện mộtý nghĩa nhất định- Sự việc tiêu biểu: Là sự việc quan trọng gópphần hình thành cốt truyện2.Chi tiết: Là “tiểu tiết của tác phẩm” chứa đựngý nghĩa tư tưởng của tác phẩm.- Chi tiết tiêu biểu: Là chi tiết đặc sắc minh họacho sự việc tiêu biểu3.Vai trò của chi tiết, sự việc tiêu biểu: Thểhiện chủ đề, hình thành cốt truyện, dấn dắt câuchuyện, tô đậm tính cách nhân vật, làm cho câuchuyện thêm hấp dẫnII.Cách chọn sự việc, chi tiết tiêubiểu:-Xác định chủ đề, đề tài của bài văn tự sự;-Xác định các sự việc tiêu biểu;-Triển khai sự việc bằng một số chi tiết tiêubiểu.171819202122232425

Văn nghị luận – Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. I. KIẾN THỨC CƠ BẢN – 1. Sự việc là “cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác” (Theo Từ điển tiếng Việt).

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Sự việc tiêu biểu là những mốc quan trọng góp phần hình thành bố cục, từ đó dẫn dắt câu chuyện, từng bước hoàn chỉnh văn bản.

2. Mỗi sự việc tiêu biểu bao gồm một số chi tiết đặc sắc. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động của nhân vật… Những chi tiết đặc sắc tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu.

3. Muốn chọn được chi tiết, sự việc tiêu biểu khi viết bài văn tự sự, trước hết cần nắm được yêu cầu của đề văn. Cần phải hình dung được cốt truyện, các nhân vật và quan hệ của chúng. Các chi tiết, sự việc đưa vào bài văn có thể do ta đọc, hoặc tự phát hiện, hoặc ghi lại trong cuộc sống nhưng nhất thiết phải nổi bật, hấp dẫn, tô đậm tính cách nhân vật và tập trung biểu hiện tư tưởng chủ đề của bài văn.

II. RÈN KĨ NĂNG

1. a) Trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”, tác giả dân gian kể :

–  Chuyện về tình cha con: là câu chuyện về nỗi đau đớn của người cha khi dứt ruột kết liễu đứa con mình vì cô công chúa ngây thơ đã vô tình có tội với dân với nước.

– Chuyện về tình vợ chồng chung thủy: là câu chuyện về mối tình ngang trái nhưng son sắt thủy chung của Trọng Thủy – Mị Châu. Hai vợ chồng tuy đứng ở hai bên chiến tuyến nhưng tình cảm của họ vẫn vô cùng sâu nặng. Vì thế mà họ đã sống chết thủy chung với lời thề.

– Chuyện về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa: trong câu chuyện này, tác giả dân gian muốn giả thích một cách “nhẹ nhàng” nỗi đau mất nước và nhấn mạnh tinh thần cảnh giác, phê phán tính chủ quan trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

b) Sự việc Trọng Thuỷ và Mị Châu chia tay nhau là một sự việc tiêu biểu trong truyền thuyết này. Trong sự việc ấy có hai chi tiết được coi là quan trọng. Chi tiết Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu: “…Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” và chi tiết Mị Châu đáp lời: “Thiếp có áo lông ngỗng, đi đến đâu sẽ rứt lông ngỗng rắc ở ngã ba đường”. Hai chi tiết này đều là những mốc quan trọng góp phần vào việc dẫn dắt sự phát triển của câu chuyện. Chi tiết 1 như là sự báo trước về cuộc chiến tranh sẽ xảy ra. Còn chi tiết 2 lôgíc với phần sau của truyện. Có chi tiết này mới có chuyện Trọng Thuỷ biết dấu đuổi theo, cha con An Dương Vương cùng đường và đều phải tìm đến cái chết.

Giả sử ta bỏ không kể sự việc này hoặc bỏ chi tiết “Mị Châu rắc lông ngỗng” thì câu chuyện chắc chẵn sẽ không tiếp nối được. Bởi sự việc ấy và chi tiết này là tiền đề cho các sự việc và chi tiết tiếp theo.

2. Có thể kể tiếp câu chuyện anh con trai lão Hạc trở về theo gợi ý sau :

– Anh con trai về, nghe ông giáo kể về cha.

Sự việc trọng tâm là ông lão đã sống như thế nào và ông lão đã giữ mảnh vườn ra sao ? Có thể kể các chi tiết :

+ Lão Hạc đau khổ khi phải bán chú chó vàng

+ Làng mất vè sợi, Lão Hạc phải ăn củ chuối, sung luộc để sống.

+ Lão Hạc bòn tiền gửi ông giáo để lo việc tang ma.

+ Cái chết đau đớn đầy tự trọng của Lão Hạc.

+ Ông giáo trao kỉ vật cho cậu con trai.

– Cùng ông giáo, anh con trai xúc động ra viếng mộ cha. Có thể kể theo các chi tiết :

+ Nói với cha về những năm tháng vất vả của đời mình.

Quảng cáo

+ Ân hận vì đã bỏ ra đi.

+ Hứa với cha sẽ sống sao cho xứng đáng với sự hi sinh của cha.

– Anh con trai lão Hạc gửi lại ông giáo những di vật và ra đi.

Sự việc chính là giải thích cho ông giáo nghe lí do của cuộc ra đi. Chọn các chi tiết kể sau:

+ Cảm ơn ông giáo vì đã quan tâm giúp đỡ cha mình.

+ Kể cho ông giáo biết anh đã giác ngộ và là một người cách mạng.

+ Xin gửi lại ông giáo những kỉ vật của cha để lại tiếp tục ra đi chiến đấu.

+ Hứa hẹn ngày về.

Chú ý : Chúng ta vẫn có thể sáng tạo bằng cách nghĩ ra cốt truyện khác hay lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu khác để thêm vào. Ví như ở sự việc thứ nhất, trong cốt truyện nêu trên có thể thêm việc ông giáo phải quyết tâm chiến đấu thế nào với bọn địa chủ thì mới giữ cho được mảnh vườn đến hôm nay. Hoặc ở sự việc thứ ba, có thể kể ra lí do tại sao anh con trai lại đi theo cách mạng (gặp một người cách mạng cùng cảnh ngộ ở đồn điền cao su. Anh được giúp đỡ, hiểu ra và đi theo làm cách mạng,…) Xin lưu ý, sự sáng tạo không có nghĩa là cứ phải nghĩ ra một cốt truyện hoàn toàn mới. Điều quan trọng tạo nên sự khác nhau ấy chính là ở các sự việc, chi tiết tiêu biểu, cái được ta lựa chọn và sắp xếp theo một trình tự thế nào.

3. Những công việc cần thiết khi chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự:

– Xác định mục đích của việc lựa chọn (để kể lại, để viết bài văn tự sự hoặc để làm dẫn chứng cho một việc làm nào đó…).

– Xác định đề tài của văn bản: Kể về một trận đánh, về tình mẹ con, vợ chồng..vv.. kể về một tấm gương người tốt hoặc kể về cả về một cuộc đời với nhiều mối quan hệ vô cùng phức tạp…

– Dự kiến cốt truyện

+ Cốt truyện truyền thống, thường gồm các phần: Trình bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) và kết thúc (mở nút).

+ Cốt truyện phóng khoáng kiểu hiện đại: Là cốt truyện không theo lôgíc kể trên, có thể đảo lộn hoặc thiếu một phần nào đó hoặc có loại tự sự mà không có… chuyện (chỉ miêu tả những dòng cảm xúc).

Dù kể theo cách nào thì người kể (người viết) cũng cần chú ý chuẩn bị các yếu tố cấu thành truyện như: Đề tài, bố cục, các sự việc, chi tiết tiêu biểu, các nhân vật (chính, phụ), diễn biến câu chuyện và kết quả.

– Cuối cùng ta hãy chia cốt truyện thành các đoạn, mỗi đoạn chọn một vài sự việc, chi tiết tiêu biểu  nổi bật. Công việc này đòi hỏi ta phải quan sát và suy ngẫm, phải khôi phục những ấn tượng đặc biệt mà ta đã đọc hay học được trong sách vở, trong cuộc sống. Đồng thời phải biết điều phối chúng sao cho cân xứng trong suốt cả bài văn.

4. a) Sự việc “Một hôm, có nhà thiên văn về làng…chở hòn đá đi” là một sự việc quan trọng. Vì vậy khi kể rõ ràng không thể lược bỏ được sự việc này. Trong câu chuyện, nó chính là bước ngoặc cho toàn bộ những gì đang và đã diễn ra. Nếu không có sự việc ấy thì chắc người làng và đám trẻ kia sẽ không bao giờ “nhận ra” vẻ đẹp của hòn đá. Nó chắc sẽ vẫn cứ nằm đấy xấu xí, xù xì và vô dụng mà thôi sự việc này làm đổi thay tiến trình của truyện. Đồng thời, chính nó tạo ra nội dung tư tưởng của bài văn.

b) Từ sự việc này có thể rút ra bài học: Khi lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu để kể chuyện hoặc để viết bài văn tự sự cần cân nhắc kĩ càng và thận trọng. Các sự việc chi tiết được chọn, phải đảm bảo yêu cầu về sự quan trọng và nổi bật, phải góp phần dẫn dắt cốt truyện, phải tô đậm tính cách của nhân vật, tạo ra sự hấp dẫn và tập trung vào chủ đề của bài văn.

5. Trong đoạn trích “Uy-lít-xơ trở về”, tác giả Hô-me-rơ đã kể lại toàn bộ quá trình Pê-nê-lốp thử thách Uy-lít-xơ trước khi hai người chính thức nhận ra nhau bằng “chìa khoá” là chiếc giường bí mật. Trong màn đoàn tụ ấy, ở cuối đoạn, tác giả có kể một sự việc quan trọng đó là việc Pê-nê-lốp chính thức nhận ra Uy-lít-xơ. Trong sự việc này các chi tiết tiêu biểu là các chi tiết miêu tả chiếc giường đặc biệt (gian phòng của hai vợ chồng được xây quanh cây cảm lãm, gốc cây được đẽo thành một chiếc chân giường làm thành chiếc giường bất di bất dịch…). Đoạn kể này có thể coi là một thành công trong nghệ thuật kể chuyện sử thi của Hô-me-rơ. Nó độc đáo, bất ngờ và lôgíc bởi nó làm tôn lên vẻ đẹp tính cách và phẩm chất của các nhân vật sử thi. Lối kể này cũng tạo ra sự hấp dẫn li kì. Vì thế mà nó lôi cuốn, giục giã tính tò mò và sự quan tâm khám phá của người đọc sách.

Video liên quan

Chủ đề