Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Gan được xem là “tấm khiên” bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của độc tố qua đường tiêu hóa, đồng thời đảm nhiệm vai trò đào thải những chất cặn bã là phế phẩm của các quá trình chuyển hóa. Theo đó, một trong những công dụng của lá hẹ nổi bật là thúc đẩy hoạt động của gan, làm tăng quá trình bài trừ độc tố mạnh mẽ hơn.

Về lý thuyết, suốt giai đoạn phát triển đầu đời, bé yêu vẫn đối mặt với nhiều mức độ stress oxy hóa khác nhau (hiểu nôm na là tình trạng chất oxy hóa chiếm ưu thế hơn chất chống oxy hóa). Việc tạo thói quen cho trẻ tiêu thụ thường xuyên các loại rau lá xanh như hẹ sẽ cung cấp nguồn vitamin A và C đánh bay gốc tự do (tác nhân oxy hóa) gây hại và tăng cường sức đề kháng cho bé. Những dưỡng chất này còn đảm bảo cho trẻ không gặp các vấn đề sức khỏe do sự thay đổi thời tiết gây ra.

5. Công dụng của lá hẹ trong kiểm soát triệu chứng viêm

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Tác dụng của lá hẹ với trẻ em là gì? Như đã đề cập trước đó, hẹ có chứa rất nhiều các hợp chất từ thực vật. Điều đáng nói là hầu hết những thành phần này đều góp phần tạo nên tác dụng của lá hẹ trong việc chống viêm, từ đó góp phần đẩy nhanh quá trình làm lành bất kỳ tổn thương nào mà trẻ đang mắc phải. Trẻ nhỏ vốn khá hiếu động và các bé rất dễ gặp những tai nạn không lường trước để lại những vết thương khiến trẻ vô cùng khó chịu.

6. Tác dụng của hẹ với hệ tiêu hóa

Công dụng của lá hẹ đối với hệ tiêu hóa chủ yếu dựa trên khả năng của hẹ giúp cơ thể loại bỏ các vi khuẩn gây hại trong đường ruột gây cản trở quá trình tiêu hóa. Theo các chuyên gia, hẹ có thể loại bỏ ít nhất 30 chủng salmonella – một trong những nguyên nhân gây suy yếu đường ruột. Nhiều bằng chứng khác cũng cho thấy, hẹ có tác dụng làm giảm chứng đầy hơi chướng bụng và xoa dịu tình trạng kích thích dạ dày.

Làm thế nào để tận dụng hiệu quả hết những công dụng của lá hẹ?

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Như vậy là bạn đã biết được 6 công dụng của lá hẹ đối với trẻ em. Từ những tác dụng của hẹ ở trên, có thể thấy loại rau này quả là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho trẻ. Nếu quyết định cho bé dùng loại thực phẩm này, lời khuyên để tận dụng mọi công dụng lá hẹ là mẹ chỉ nên mua loại hẹ tươi, lá nhỏ, xanh đậm đều không bị giập úng, vẻ ngoài bóng. Tránh chọn loại có lá to vì sẽ hơi dai và có vị khá mạnh nên trẻ nhỏ, nhất là các bé mới biết đi có thể không thích.

Cũng như người “họ hàng” hành lá, mẹ có thể bắt đầu tập cho bé làm quen với hẹ bắt đầu từ giai đoạn 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, phải đảm bảo hẹ đã được làm chín, tuyệt đối không được cho bé dùng sống.

Có rất nhiều cách khác nhau để thêm hẹ vào bữa ăn của trẻ. Thông thường, sau khi rửa sạch, để ráo bạn nên băm nhuyễn hẹ nhằm tránh nguy cơ bé bị nghẹn. Lá hẹ băm nhuyễn có thể cho vào cháo hẹ cho bé hoặc súp nóng đều được.

Trong trường hợp nếu thấy trẻ đang gặp chứng khó tiêu thì tốt nhất bạn không nên cho bé dùng hẹ. Bởi lẽ, một thành phần có mặt trong loại rau hẹ là axit oxalic có thể gây khó chịu cho dạ dày.

Trên đây là những chia sẻ về những công dụng của lá hẹ với sức khỏe trẻ em. Hy vọng những thông tin trên đã góp phần bổ sung vào kinh nghiệm chăm con của bạn thêm một “vị thuốc” hiệu quả.

Ngoài công dụng là gia vị cho bữa ăn hàng ngày, lá hẹ còn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe tuyệt vời. Bên cạnh đó, lá hẹ còn có mối liên quan với tai mũi họng, khắc phục được các triệu chứng viêm nhiễm đường hô hấp. Hãy cùng Nhà thuốc An Khang tìm hiểu lá hẹ có tác dụng gì trong bài viết dưới đây.

Lá hẹ là gì?

Lá hẹ là loại rau xanh có mùi thơm và là nguyên liệu quen thuộc cho bữa ăn của nhiều gia đình. Ngoài công dụng gia tăng hương vị, hẹ còn mang lại giá trị dinh dưỡng và công dụng tuyệt vời cho sức khỏe.

Một khẩu phần hẹ thông thường khoảng 3g cung cấp các chất dinh dưỡng sau:

  • Năng lượng: 0,9 calo.
  • Vitamin K: 6,38 mcg.
  • Vitamin C: 1,74 mg.
  • Folate: 3,15 mcg.
  • Vitamin A: 6,43 mcg.
  • Canxi: 2,76 mg.
  • Kali: 8,88 mg.

1Tính chất kháng khuẩn

Hẹ có tính chất kháng khuẩn, kháng virus và kháng nấm nổi bật. Do đó, hẹ giúp ức chế sự phát triển của các mầm bệnh, tăng cường miễn dịch cho cơ thể.

Một nghiên cứu cho thấy hẹ có hoạt tính kháng khuẩn hiệu quả nhất là đối với các mầm bệnh lây truyền qua đường ăn uống.[]

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Lá hẹ nổi tiếng với đặc tính kháng khuẩn hiệu quả

2Tiềm năng chống ung thư

Hẹ là nguồn cung cấp flavonoid tuyệt vời - một chất chống oxy hóa có tác dụng hiệu quả trong điều trị ung thư miệng và phổi.

Ngoài ra, hẹ còn rất giàu allicin, giúp giảm nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ. Hơn nữa, hẹ còn có tác dụng chống lại ung thư đại tràng nhờ hàm lượng chất xơ dồi dào.

Nhiều nghiên cứu cho kết quả là hẹ cũng giúp ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt, do có tác dụng kích thích tổng hợp glutathione - chất này giúp phát hiện loại bỏ các thành phần gây ung thư cho cơ thể.[]

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Ăn hẹ giúp chống nhiều loại ung thư hiệu quả

3Thúc đẩy sự phát triển của tóc

Đặc tính kháng khuẩn của hẹ có thể điều trị tình trạng nhiễm trùng da đầu, hỗ trợ hình thành nang tóc mới.

Ngoài ra, hẹ còn giúp gia tăng lượng máu nuôi do da đầu, từ đó thúc đẩy sự phát triển của tóc. Vì vậy, chiết xuất hẹ được coi như một phương thuốc hiệu quả để dưỡng tóc, nuôi dưỡng da đầu và củng cố nang tóc.

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Hẹ là dược liệu dưỡng tóc chắc khỏe và hỗ trợ da đầu

4Tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Thành phần của hẹ giàu flavonoid giúp chống lại các tác dụng phụ liên quan đến tăng đường huyết, giữ lượng đường trong máu ổn định.

Ngoài ra, trong khẩu phần 5g hẹ chỉ chứa 0,1g carbohydrate nên được khuyến cáo sử dụng cho bệnh nhân đái tháo đường, đặc biệt là đái tháo đường type 2.

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Bổ sung hẹ trong khẩu phần ăn tốt cho bệnh nhân đái tháo đường

5Lợi ích với thai kỳ

Thành phần của hẹ rất giàu folate - loại vitamin quan trọng giúp ngăn ngừa các khuyết tật bẩm sinh của não và tủy sống thai nhi. Folate cũng hỗ trợ tổng hợp ADN và phân chia tế bào. Vì vậy hẹ là nguồn thực phẩm mang lại nhiều lợi ích sức khỏe tuyệt vời cho thai kỳ.

Ngoài ra, hẹ còn là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào, giúp hỗ trợ miễn dịch của trẻ trong bào thai.

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Hẹ là loại thực phẩm bổ dưỡng, được bác sĩ khuyên dùng trong thai kỳ

6Cải thiện chất lượng giấc ngủ và tâm trạng

Hẹ có tác dụng cải thiện và nâng cao chất lượng giấc ngủ nhờ thành phần giàu choline - một hoạt chất giúp kích thích ngủ ngon. Do đó, lá hẹ cũng là một cách để hỗ trợ điều trị chứng mất ngủ.

Đồng thời, hẹ cũng giàu axit folic, được biết đến với công dụng kích thích sản xuất serotonin và dopamine. Những loại hormone này còn được gọi là “hormone hạnh phúc", giúp cải thiện tâm trạng và tăng cường trí nhớ.

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Ăn hẹ giúp bạn có một giấc ngủ ngon và điều hòa tâm trạng cả ngày

7Điều trị sỏi thận

Hẹ còn là thảo dược nổi tiếng trong điều trị sỏi thận.

Nghiên cứu cho thấy hẹ làm hòa tan các tinh thể sỏi thận. Đồng thời, hẹ chứa hợp chất hữu cơ etyl axetat - có đặc tính chống viêm, giúp hỗ trợ điều trị sỏi canxi.[]

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Hoạt chất trong lá hẹ có tác dụng hòa tan sỏi thận

8Cải thiện sức khỏe tim mạch

Hợp chất allicin trong hẹ có tác dụng làm giảm cholesterol xấu và hỗ trợ thành mạch, điều hòa huyết áp. Hơn nữa, hẹ còn chưa hợp chất hữu cơ quercetin - trực tiếp tham gia vào quá trình ngăn ngừa mảng bám và dự phòng đột quỵ.

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Allicin trong hẹ có công dụng hỗ trợ tim mạch hiệu quả

9Cải thiện sức khoẻ mắt

Trong hẹ cũng chứa lutein và zeaxanthin, những chất này tích tụ trong võng mạc mắt giúp ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng do tuổi tác. Do đó, ăn hẹ giúp hỗ trợ thị lực hiệu quả.

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Bổ sung hẹ trong bữa ăn giúp bạn tăng cường thị lực

10Hỗ trợ trị bệnh từ vitamin B9 (Folate) trong hẹ

Nguồn folate dồi dào trong hẹ đóng vai trò quan trọng trong điều trị, dự phòng các bệnh lý như sa sút trí tuệ, các nhóm bệnh ung thư, cải thiện bệnh tim mạch và đột quỵ, dị tật bẩm sinh ở trẻ và giảm nguy cơ sinh non.

Uống lá hẹ nhiều có tốt không

Lá hẹ cung cấp nguồn folate tuyệt vời cho cơ thể

Xem thêm:

  • Những lợi ích sức khỏe của tinh dầu tràm
  • Tự làm siro húng chanh trị ho đơn giản tại nhà
  • Sử dụng tỏi đen đúng cách để không phản tác dụng
  • Tự tay làm siro tỏi gừng hấp mật ong trị ho hiệu quả không ngờ

Bài viết đã cung cấp 10 công dụng của lá hẹ - một loại rau xanh thân thuộc với nhiều gia đình Việt. Nếu bạn thấy bài viết hữu ích hãy chia sẻ cho mọi người cùng biết nhé!

Nguồn tham khảo: Verywellfit, MedicalNewsToday, HealthifyMe, Y Tế Việt Nam

Nguồn tham khảo
  • Antimicrobial effects of chive extracts against bacteria pathogen and Lactobacillus acidophilus

    https://www.researchgate.net/publication/329486137_Antimicrobial_effects_of_chive_extracts_against_bacteria_pathogen_and_Lactobacillus_acidophilus
  • Allium vegetables and risk of prostate cancer: a population-based study

    https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/12419792/
  • Protective Effects of Chives Leaves (Allium Schoenoprasum, L.) Infusion Against Ethylene Glycol and Ammonium Chloride Induced Nephrolithiasis in rats

    https://www.researchgate.net/publication/319930916_Protective_Effects_of_Chives_Leaves_Allium_Schoenoprasum_L_Infusion_Against_Ethylene_Glycol_and_Ammonium_Chloride_Induced_Nephrolithiasis_in_rats

2 tháng trước 110

Uống lá hẹ nhiều có tốt không
0

Từ khoá: lá hẹ có tác dụng gì , tác dụng của lá hẹ , hẹ có tác dụng gì , tác dụng của rau hẹ , rau hẹ