Trụ sở của chính Quyền đô hộ đặt ở đâu

Địa danh nào dưới đây không phải lò trị sở của các triếu đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc? A. Thành Cổ Loa. B. Thành Luy Lâu. C. Thành Tống Bình. D. Thành Đại La.

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

 Hãy xác định phương án đúng.

Trụ sở của chính Quyền đô hộ đặt ở đâu
Chia sẻ

Trụ sở của chính Quyền đô hộ đặt ở đâu
Bình luận

Bài tiếp theo

Trụ sở của chính Quyền đô hộ đặt ở đâu

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí lớp 6- KNTT - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Trụ sở của phủ đô hộ đặt ở

A. Tống Bình

B. Cổ Loa

C. Dạ Trạch

D. Gia Ninh

Các câu hỏi tương tự

Trụ sở phủ đô hộ nước ta dưới thời Đường đặt ở đâu?

A. Cửa sông Tô Lịch.

B. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.

C. Việt Trì - Phú Thọ.

D. Tống Bình - Hà Nội.

Trụ sở phủ đô hộ nước ta dưới thời Đường đặt ở đâu:

A. Cửa sông Tô Lịch.

B. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.

C. Việt Trì - Phú Thọ.

D. Tống Bình - Hà Nội.

Câu 2Địa danh nào dưới đây không phải là trụ sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?

     A. Thành Luy Lâu.         B. Thành Cổ Loa.      

    C. Thành Tống Bình.          D. Thành Đại La.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.

B. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.

C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.

D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.

Câu 4. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác ?

A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 5. Để thực hiện âm mưu đồng hóa về văn hóa đối với người Việt, các chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện biện pháp nào dưới đây?

A. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, luật pháp của người Hán.

B. Xây đắp các thành, lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo.

C. Chia Âu Lạc thành các quận, huyện rồi sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

D. Bắt người Hán sinh sống và tuân theo các phong tục tập quán của người Việt.

Câu 6Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

D. Trung Bộ và Nam Bộ.

Câu 7Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về nhà nước Văn Lang?

A. Chưa có luật pháp thành văn và chữ viết.

B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố.

C. Kinh đô đóng ở Phong Khê (Phú Thọ ngày nay).

D. Ra đời sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tần.

Câu 8Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ?

A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu…

Câu 9 Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của nhà nước Âu Lạc?

A. Nước Âu Lạc không xây đắp được thành lũy kiên cố.

B. Nước Âu Lạc không có quân đội, vũ khí chiến đấu thô sơ, lạc hậu.

C. Cuộc chiến đấu chống xâm lược không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.

D. An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác; nội bộ nước Âu Lạc bị chia rẽ.

Câu 10Đứng đầu chính quyền đô hộ  nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là

  A. Thứ sử.                  B. Thái thú.              

   C. Huyện lệnh.                  D. Tiết độ sứ.

Trụ sở phủ đô hộ nước ta dưới thời Đường đặt ở đâu?

A. Cửa sông Tô Lịch.

B. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.

C. Việt Trì - Phú Thọ.

D. Tống Bình - Hà Nội.

Các câu hỏi tương tự

Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ởA. vùng cửa sông Tô Lịch.B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).C. vùng Phú Xuân (Huế).D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang làA. Vua Hùng. B. Lạc hầu.C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc làA. nhà sàn. B. nhà trệt.C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giớithời Văn Lang – Âu Lạc?A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn

Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.

Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn

Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việtcổ?A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào ViệtNam trong thời Bắc thuộc?A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoábản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.

B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.

D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.

Trụ sở phủ đô hộ nước ta dưới thời Đường đặt ở đâu:

A. Cửa sông Tô Lịch.

B. Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.

C. Việt Trì - Phú Thọ.

D. Tống Bình - Hà Nội.

Nhà Hậu Lê cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì (Lịch sử - Lớp 4)

3 trả lời

Nêu ý nghĩa mộ thuyền Hải Dương (Lịch sử - Lớp 6)

1 trả lời