Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac có bao nhiêu sự kiện sau đây thường xuyên diễn ra

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, có bao nhiêu sự kiện sau đây thường xuyên diễn ra? (1) Gen điều hòa (R) tổng hợp prôtêin ức chế. (2) Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN nhưng các phân tử mARN này không được dịch mã. (3) ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của Operon Lac và tiến hành phiên mã. (4) Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. (5) Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành của operon Lac: A. 1 B. 2 C. 3

D. 4

Chọn A là đáp án đúng

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký để bình luận.

Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế. C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.

Đáp án là B Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của opêron Lac, khi môi trường có hay không có lactozo thì gen điều hòa R luôn tổng hợp protein ức chế → Đáp án B A – Sai. Vì khi môi trường có lactozo thì một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. C – Sai. Vì khi môi trường có lactozo thì các gen cấu trúc Z, Y, A mới phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

D – Sai. Vì ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã khi môi trường có lactozo.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Đáp án : C

A, B, D- chỉ xảy ra trong môi trường có lactozo

C xảy ra trong môi trường có lactozo và không  có lactozo

=>  C thường xuyên diễn ra hơn

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 1253

Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, có bao nhiêu sự kiện sau đây thường xuyên diễn ra? (1) Gen điều hòa (R) tổng hợp prôtêin ức chế. (2) Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN nhưng các phân tử mARN này không được dịch mã. (3) ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của Operon Lac và tiến hành phiên mã. (4) Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. (5) Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành của operon Lac: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

40 điểm

Trần Anh

Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế. C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.

D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án B Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của opêron Lac, khi môi trường có hay không có lactozo thì gen điều hòa R luôn tổng hợp protein ức chế → Đáp án B A – Sai. Vì khi môi trường có lactozo thì một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế. C – Sai. Vì khi môi trường có lactozo thì các gen cấu trúc Z, Y, A mới phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng. D – Sai. Vì ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã khi môi trường có lactozo.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho hai mệnh đề sau: (a) Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa vì (b) Đa số đột biến gen gây hại cho sinh vật. Chọn phát biểu đúng: A. (a) đúng, (b) đúng (a) và (b) có liên quan nhân quả. B. (a) đúng, (b) đúng, (a) và (b) không liên quan nhân quả C. (a) đúng, (b) sai. D. (a) sai, (b) sai
  • Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao. Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm 25%. II. Ở phép lai thứ hai, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. III. Gà mái thứ nhất có chân cao, gà mái thứ hai có chân thấp. IV. Nếu cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2 có số gà chân thấp chiếm 56,25%. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
  • Trong các phát biểu sau, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Trội không hoàn toàn có thể quan sát thấy được trên cây hoa giấy vừa có hoa đỏ, vừa có hoa trắng. B. Hiện tượng tương tác cộng gộp gặp không nhiều trong cuộc sống. C. Trội không hoàn toàn và át chế bởi gen trội khác locut thực chất đều là tương tác gen. D. Các bệnh tật di truyền ở người không di truyền theo quy luật trội lặn không hoàn toàn.
  • Giả sử không có hoán vị gen, không phát sinh đột biến mới và cá thể đang xét thuộc giới đồng giao thì trong các nhận định sau có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về nhóm gen liên kết? (1) Thể đa bội chẵn có thể số nhóm gen liên kết bằng một phần hai số lượng bộ NST của thể này. (2) Thể đa bội lẻ có thể có số nhóm gen liên kết bằng một phần ba số lượng bộ NST của thể này. (3) Thể đơn bội có số nhóm gen liên kết bằng số lượng bộ NST của thể này. (4) Thể song nhị bội có số nhóm gen liên kết bằng một nửa số lượng bộ NST của thể này. (5) Thể một kép có số nhóm gen liên kết bằng số lượng bộ NST đơn bội của loài. (6) Thể ba có số nhóm gen liên kết bằng số lượng bộ NST đơn bội của loài. (7) Thể không có số nhóm gen liên kết bằng số lượng bộ NST đơn bội của loài. A. 2 B. 4 C. 5 D. 7
  • Phép lai dưới đây có khả năng tạo nhiều biến dị tổ hợp nhất là: A. AaBbDd x Aabbdd. B. AaBbDd x AaBbDd. C. AabbDd x aaBbDd. D. AaBBDd x aaBbDd.
  • Những loài có kích thước cá thể nhỏ, tuổi thọ thấp, thường sinh sản nhanh, kích thước quần thể đông, do đó mức tử vong ở giai đoạn đầu phải cao tương ứng thì quần thể mới có thể tồn tại được trong môi trường mà nguồn thức ăn có giới hạn. Những loài này có mấy đặc điểm đúng trong số các đặc điểm sau: (1) Đường cong sống sót hình lõm. (2) Đường cong tăng trưởng số lượng cá thể có hình chữ J trong giai đoạn đầu. (3) Chúng mẫn cảm với tác động của các nhân tố hữu sinh. (4) Chúng có khả năng chăm sóc con non tốt. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
  • . Bảng sau đây cho biết một số thông tin về đặc điểm của các phân tử liên quan đến di truyền: a. ADN trên NST 1. Có cấu trúc gần giống với ADN trên tảo lam b. ADN ti thể 2. Liên quan đến bệnh động kinh c. ADN lạp thể 3. Là vật chất di truyền của một số loài virus d. ARN 4. Liên kết với protein histon Trong tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng? A. 1-d, 2-b, 3-a, 4-c B. 1-c, 2-b, 3-d, 4-d C. 1-c, 2-b, 3-d, 4-a D. 1-c, 2-b, 3-a, 4-d
  • Phát biểu sai về vai trò các vùng trong 1 gen cấu trúc? A. Vùng điều hòa của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. B. Vùng mã hóa của gen mang tín hiệu mã hóa các axit amin. C. Vùng kết thúc của gen mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. D. Các tín hiệu trên các vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc của gen đều là trình tự nucleotit.
  • Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây liên quan nhiều nhất đến các dạng đột biến cấu trúc NST khác? A. Đột biến đảo đoạn B. Đột biến lặp đoạn C. Đột biến chuyển đoạn D. Đột biến mất đoạn
  • Một quần thể cá chép ở một hồ cá tự nhiên có tỉ lệ nhóm tuổi là: 73% trước sinh sản; 25% sau sinh sản. Biết rằng nguồn sống của môi trường đang được giữ ổn định, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quần thể có thể đang bị con người khai thác quá mức. B. Quần thể đang ổn định về số lượng cá thể. C. Quần thể có cấu trúc tuổi thuộc nhóm đang suy thoái. D. Quần thể đang được con người khai thác hợp lí.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm