Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

"Asian Champions League" đổi hướng tới đây. Đối với các mục đích sử dụng khác, xem Champions League.

AFC Champions League
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Thành lập1967; 55 năm trước
(đổi thương hiệu vào năm 2002)
Khu vựcChâu Á (AFC)
Số đội40 (vòng bảng)
Vòng loại choFIFA Club World Cup
Giải đấu
liên quan
Cúp AFC
Đội vô địch
hiện tại
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al Hilal
(lần thứ 4)
Câu lạc bộ
thành công nhất
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al Hilal
(4 lần)
Truyền hìnhDanh sách các đài truyền hình
Trang webTrang web chính thức
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
AFC Champions League 2022

AFC Champions League (viết tắt là ACL) là giải bóng đá thường niên do Liên đoàn bóng đá châu Á tổ chức, dành cho những câu lạc bộ đạt thứ hạng cao ở giải quốc nội của các quốc gia châu Á. Được tổ chức lần đầu vào năm 2002, tiền thân của AFC Champions League là Asian Club Championship, giải đã bắt đầu vào năm 1967.

Tổng cộng có 40 câu lạc bộ tranh tài ở vòng bảng theo thể thức vòng tròn của giải. Các câu lạc bộ từ các giải vô địch quốc gia hàng đầu của châu Á nhận suất vào thẳng vòng bảng, với các câu lạc bộ từ các quốc gia hạng thấp hơn có thể lọt vào thông qua vòng loại play-off, và họ cũng đủ điều kiện để tham dự ở Cúp AFC. Đội vô địch của AFC Champions League giành quyền tham dự FIFA Club World Cup.

Câu lạc bộ thành thành công nhất giải đấu là Al-Hilal của Ả Rập Xê Út với 4 lần. Câu lạc bộ này cũng là đương kim vô địch sau khi vô địch lần thứ tư vào năm 2021.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

1967–2002: Mở đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Bắt đầu với tên gọi Giải đấu vô địch các câu lạc bộ châu Á (Asian Champion Club Tournament), giải đấu đầu tiên diễn ra bằng các trận đấu loại trực tiếp đơn giản. 2 câu lạc bộ thành công nhất của giai đoạn này là Hapoel Tel Aviv và Maccabi Tel Aviv, đều đến từ Israel. Điều này một phần là do các đội Ả Rập đều từ chối đối đầu với họ. Năm 1970, Homenetmen của Lebanon từ chối đấu với Hapoel Tel Aviv trong trận bán kết, gián tiếp giúp Hapoel tiến vào trận chung kết, trong khi vào năm 1971, Al-Shorta của Iraq đã từ chối đấu với Maccabi Tel Aviv ba lần ở vòng sơ loại, vòng bảng và trận chung kết[1]. Đỉnh điểm là vào năm 1972 khi hai đội Ả Rập từ chối thi đấu với câu lạc bộ Maccabi Netanya của Israel, khiến cho Israel bị trục xuất khỏi AFC. AFC sau đó cũng xét thấy sự thiếu chuyên nghiệp và không có lợi nhuận của giải đấu nên đã hủy bỏ.

Năm 1985-1986 đánh dấu sự trở lại của giải đấu cấp câu lạc bộ hàng đầu châu Á với tên gọi Giải vô địch bóng đá các câu lạc bộ châu Á (Asian Club Championship). Năm 1990, AFC cho ra mắt Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia châu Á (Asian Cup Winners Cup, thường được gọi là Cúp C2 châu Á), và đến năm 1995 là Siêu cúp bóng đá châu Á.

2002–nay: Kỷ nguyên Champions League[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa giải 2002-03 chứng kiến Giải vô địch các câu lạc bộ châu Á, Cúp C2 châu Á và Siêu cúp bóng đá châu Á sáp nhập để trở thành AFC Champions League. Vòng sơ loại theo thể thức đấu loại trực tiếp sẽ chọn ra 8 đội mạnh nhất cùng với 8 câu lạc bộ xuất sắc nhất từ 2 khu vực phía đông và tây châu Á tiến vào vòng bảng. Trong mùa giải đầu tiên dưới tên gọi AFC Champions League, Al Ain đánh bại BEC Tero với tỉ số 2–1 để trở thành nhà vô địch. Giải đấu sau đó đã bị hoãn lại 1 năm do virus SARS.

Giải đấu đã được tái ra mắt vào năm 2004 với 29 câu lạc bộ tới từ 14 quốc gia. Không giống như các năm trước, lịch thi đấu đã được thay đổi và diễn ra từ tháng 3 đến tháng 11. Trong giai đoạn đầu của giải, 28 câu lạc bộ được chia thành 7 nhóm, mỗi nhóm bao gồm 4 đội đến từ cùng 1 khu vực (Đông Á và Tây Á) để giảm chi phí đi lại, với các trận đấu vòng bảng diễn ra theo thể thức sân nhà và sân khách. Sau đó, 7 đội bóng đứng đầu mỗi nhóm cùng với đương kim vô địch vào vòng tứ kết. Các vòng tứ kết, bán kết và trận chung kết diễn ra theo hình thức lượt đi-lượt về, có áp dụng luật bàn thắng sân khách, hiệp phụ và loạt sút luân lưu như loạt tie-break.

Mùa giải 2005, các câu lạc bộ của Syria bắt đầu tham gia vào giải đấu. 2 năm sau, đến lượt các câu lạc bộ của Úc cũng tham gia giải đấu khi Úc gia nhập AFC vào năm 2006. Do sự thiếu chuyên nghiệp trong bóng đá tại châu Á, nhiều vấn đề vẫn còn tồn tại trong các giải đấu, chẳng hạn như về bạo lực sân cỏ hay chậm nộp danh sách đăng ký cầu thủ. Nhiều người đã đổ lỗi cho việc tiền thưởng ít cùng chi phí đi lại đắt đỏ như là 1 lý do.

Champions League năm 2009 mở rộng lên 32 câu lạc bộ với 10 giải đấu vô địch quốc gia hàng đầu châu Á sẽ có các câu lạc bộ được vào trực tiếp vòng bảng. Mỗi quốc gia có tối đa 4 đội tham dự, mặc dù không bằng một phần 3 số đội tham gia tại giải đấu cao nhất của mỗi quốc gia, tuy nhiên điều này sẽ tùy thuộc vào giải vô địch của quốc gia đó, cấu trúc giải đấu (chuyên nghiệp), tiếp thị, tài chính, và các tiêu chuẩn khác do Ủy ban AFC Pro-League đưa ra mà sẽ đưa ra quyết định về số đội bóng được tham dự từ giải đấu đó.[2] Các tiêu chí đánh giá và xếp hạng giải đấu cho các quốc gia thành viên tham gia sẽ được AFC điều chỉnh 2 năm 1 lần.[3]

Giải thưởng đã được tăng lên đáng kể từ mùa giải 2009 và các câu lạc bộ có thể kiếm được 1 khoản tiền thưởng ngay cả ở vòng bảng tùy thuộc vào hiệu suất của họ. Phân nhóm được tiến hành theo cách thức giống như 4 giải đấu trước đó, tức là vẫn theo khu vực Đông và Tây Á với bốn bảng của mỗi khu vực. Vòng 16 đội vẫn tiến hành theo thể thức khu vực, tức là 4 đội nhất và 4 đội nhì trong cùng một khu vực sẽ tiến hành thi đấu 1 trận duy nhất để tìm ra 4 đội xuất sắc nhất của mỗi khu vực vào vòng tứ kết. Vòng tứ kết và bán kết sẽ diễn ra theo thể thức lượt đi và về còn trận chung kết sẽ diễn ra một trận duy nhất tại sân trung lập được lựa chọn từ trước.

Western Sydney Wanderers trở thành câu lạc bộ đầu tiên của Úc vô địch của AFC Champions League sau khi họ đánh bại Al Hilal 1–0 trong trận chung kết 2014.

Năm 2021, vòng bảng được mở rộng từ 32 lên 40 đội, cả hai khu vực phía Tây và phía Đông đều có năm bảng bốn đội. Sự phân bổ vị trí cho sáu hiệp hội thành viên hàng đầu ở mỗi khu vực vẫn không thay đổi.[4]

Thể thức giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Bản đồ các quốc gia AFC có đội lọt vào vòng bảng AFC Champions League (được hiển thị màu xanh lá). Các quốc gia chưa bao giờ có đại diện lọt vào ACL được hiển thị màu xanh dương.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Kể từ giải đấu năm 2009, AFC Champions League đã bắt đầu với thể thức vòng bảng kép gồm 32 đội, trước đó là các trận đấu vòng loại dành cho các đội không được vào thẳng giải đấu. Các đội cũng được chia thành các khu vực phía đông và phía tây.

Số lượng câu lạc bộ của mỗi hiệp hội tham dự AFC Champions League được xác định hàng năm thông qua các tiêu chí do Ủy ban Cạnh tranh AFC đặt ra[5]. Các tiêu chí, là một phiên bản sửa đổi của hệ số UEFA, sẽ được dùng để xác định số lượng suất cụ thể mà một hiệp hội nhận được. Xếp hạng của hiệp hội càng cao theo tiêu chí xác định thì càng có nhiều đội đại diện cho hiệp hội đó ở Champions League và càng ít vòng loại mà các đội của hiệp hội phải thi đấu.

Giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu bắt đầu với vòng bảng gồm 40 đội, được chia thành mười bảng đấu. Hạt giống được sử dụng khi thực hiện bốc thăm cho giai đoạn này, với các đội từ cùng một quốc gia không được xếp vào cùng bảng với nhau. Vòng bảng được chia thành hai khu vực; khu vực đầu tiên là năm bảng Đông Á và khu vực khác là năm bảng Tây Á. Mỗi đội gặp những đội khác trong bảng đấu của mình theo hình thức vòng tròn hai lượt tính điểm. Đội nhất và nhì từ mỗi bảng tiến vào vòng tiếp theo.

Ở vong tiếp theo, đội nhất từ một bảng thi đấu với đội nhì từ một bảng khác cùng khu vực. Giải đấu sử dụng luật bàn thắng sân khách: nếu tổng tỷ số của hai trận đấu bằng nhau sau 180 phút, đội nào ghi được nhiều bàn thắng hơn ở sân của đối thủ sẽ đi tiếp. Nếu số bàn thắng sân khách bằng nhau, các câu lạc bộ sẽ thi đấu thêm hai hiệp phụ, và luật bàn thắng sân khách không còn được áp dụng. Nếu tổng tỉ số vẫn bằng nhau sau hiệp phụ, trận đấu sẽ được quyết định bởi loạt sút luân lưu. Các đội cùng khu vực (Đông hoặc Tây Á) tiếp tục thi đấu với nhau cho đến trận chung kết.[6]

Các trận đấu ở vòng bảng và vòng 16 đội diễn ra trong nửa đầu năm (tháng 2 - tháng 5). Các trận đấu ở vòng đấu loại trực tiếp sau đó diễn ra trong nửa cuối năm (tháng 8 - tháng 11). Các trận đấu loại trực tiếp áp dụng thể thức hai lượt, bao gồm cả trận chung kết.

Các quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tham dự tới từ 19 quốc gia thành viên AFC đã qua được vòng sơ loại của AFC Champions League. Việc phân chia các đội của các nước thành viên được liệt kê dưới đây; dấu sao là có ít nhất một đội bóng đã bị loại khi đá tại vòng sơ loại. 32 quốc gia của AFC đã từng có các diện tham gia, và các quốc gia chưa bao giờ có đội bóng đá tại vòng bảng không được hiển thị.

Quốc gia tham dự Mùa giải
2002/0320042005 200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020202120222023
Đông Á và Đông Nam Á
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Úc
2 2 2 2 2 3 1* 3 2* 2* 3 2* 2* 3 0* 2
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Trung Quốc
2 2 2 2 2 2 4 4 4 3 4 4 4 4 3* 4 4 4 2 2
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Hồng Kông
0* 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0* 0* 0* 1* 1* 0* 0* 1 1
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Indonesia
0* 2 2 0 2 0 1* 1* 1* 0* 0 0 0* 0 0 0* 0* 0* 0 0
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Nhật Bản
2 2 2 2 2 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 3* 4 4
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Hàn Quốc
2 2 2 2 3 2 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Malaysia
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0* 0* 0* 0* 1* 1* 1 1
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Singapore
0* 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0* 0* 0* 0* 0* 0* 0* 1 1
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Thái Lan
2 2 2 0 1 2 0* 0* 0* 1* 2 1* 1* 1* 1* 1* 1* 1* 4 2
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Việt Nam
0* 2 2 2 1 2 0 0* 0 0 0 0* 1* 1* 0* 0* 0* 0* 1 1
Tổng cộng 8 12 12 8 13 13 16 16 15 15 15 16 16 16 16 16 16 16 20
Tây Á
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ả Rập Saudi
1* 2 3 3 2 2 4 4 4 3* 4 4 4 4 4 2 4 4 3
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Bahrain
0* 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0* 0* 0 0 0* 0 0* 0
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Iran
2 2 2 2 1 2 4 4 4 3* 3* 4 4 3* 4 4 3* 4 4
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Iraq
1* 2 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0* 0 0 0 0 1* 1* 2
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Kuwait
0* 1 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0* 0* 0 0 0 0* 0* 0
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Qatar
1* 2 2 2 2 2 2 2 3 4 4 4 2* 2* 2* 4 3* 2* 3
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Syria
0* 0 2 2 2 2 0 0* 0* 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Turkmenistan
1* 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
UAE
1* 3 2 2 2 2 4 4 4 4 4 3* 2* 3* 4 4 3* 4 3
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Uzbekistan
1* 2 2 2 2 2 2 2 2 3* 2* 1* 4 4 2* 2* 2* 1* 2
Tổng cộng 8 16 17 17 15 16 16 16 17 17 17 16 16 16 16 16 16 16 20
Tổng cộng
Chung kết 16 28 29 25 28 29 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 32 40
Vòng loại 53 28 29 25 28 29 35 37 36 37 35 47 49 45 47 46 51 52 50

Tiền thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là tiền thưởng cho AFC Champions League 2021.[7]

Giai đoạn Thưởng Hỗ trợ đi lại (cho mỗi trận)
Vòng sơ loại Không $ 30.000
Vòng playoff Không $ 30.000
Vòng bảng Thắng: 50.000 USD

Hòa: 10.000 USD

$ 45,000
Vòng 16 đội 100.000 USD $ 45,000
Tứ kết 150.000 USD $ 45,000
Bán kết 250.000 USD $ 45,000
Chung kết Vô địch: 4.000.000 USD

Á quân: 2.000.000 USD

$ 90,000

Tiếp thị[sửa | sửa mã nguồn]

Tài trợ[sửa | sửa mã nguồn]

Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Chiếc cúp của giải đấu từ năm 2009, sau khi thiết kế lại logo.

Giống như FIFA World Cup, AFC Champions League được tài trợ bởi một nhóm các tập đoàn đa quốc gia, trái với một nhà tài trợ chính duy nhất thường thấy ở các giải đấu hàng đầu quốc gia.

Các nhà tài trợ chính hiện tại của giải đấu là:

  • Neom [8]
  • Konami [9]
  • Molten [10]

Trò chơi điện tử[sửa | sửa mã nguồn]

Konami với loạt game Pro Evolution Soccer[11] đang là đơn vị nắm bản quyền cho trò chơi điện tử AFC Champions League cũng như các đội thi đấu.

Hồ sơ và số liệu thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Đội vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Câu lạc bộ Số lần vô địch Số lần giành Á quân Năm vô địch Năm giành Á quân
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Hilal
4 3 1991, 1999–2000, 2019, 2021 1986, 1987, 2014
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Pohang Steelers
3 1 1996–97, 1997–98, 2009 2021
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Seongnam FC
2 2 1995, 2010 1996–97, 2004
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Esteghlal
2 2 1970, 1990-91 1991, 1998-99
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Urawa Red Diamonds
2 1 2007, 2017 2019
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Jeonbuk Hyundai Motors
2 1 2006, 2016 2011
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Ittihad Jeddah
2 1 2004, 2005 2009
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ulsan Hyundai
2 0 2012, 2020 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al Sadd
2 0 1988–89, 2011 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Suwon Samsung Bluewings
2 0 2000–01, 2001–02 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ngân hàng Nông nghiệp Thái Lan1
2 0 1993–94, 1994–95 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Maccabi Tel Aviv2
2 0 1969, 1971 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Ain
1 2 2002–03 2005, 2016
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Júbilo Iwata
1 2 1998–99 1999–2000, 2000–01
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Hapoel Tel Aviv2
1 1 1967 1970
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Kashima Antlers
1 0 2018 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Western Sydney Wanderers
1 0 2014 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Gamba Osaka
1 0 2008 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
PAS Tehran1
1 0 1992–93 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Tokyo Verdy
1 0 1987 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
JEF United Chiba
1 0 1986 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Busan IPark
1 0 1985–86 -
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
FC Seoul
0 2 - 2001–02, 2013
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Ahli
0 2 - 1985–86, 2012
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Persepolis
0 1 - 2018
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Ahli
0 1 - 2015
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Zob Ahan Isfahan
0 1 - 2010
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Adelaide United
0 1 - 2008
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Sepahan
0 1 - 2007
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Karamah
0 1 - 2006
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
BEC Tero Sasana
0 1 - 2002–03
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Nassr
0 1 - 1995
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Arabi
0 1 - 1994–95
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Oman Club
0 1 - 1993–94
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Shabab
0 1 - 1992–93
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Yokohama F. Marinos
0 1 - 1989–90
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Karkh
0 1 - 1988–89
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Shorta
0 1 - 1971
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Yangzee1
0 1 - 1969
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Selangor
0 1 - 1967
1 Câu lạc bộ không còn tồn tại2 Năm 1974, Hiệp hội bóng đá Israel bị khai trừ khỏi AFC do áp lực chính trị, và đã trở thành một thành viên đầy đủ của UEFA trong năm 1994. Kết quả là các câu lạc bộ của Israel không còn tham gia vào các giải đấu AFC nữa.

Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng danh sách quốc gia xếp theo số lượng câu lạc bộ của quốc gia đó vô địch và ở vị trí á quân tại AFC Champions League.

Quốc gia Đội vô địch Á quân
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Hàn Quốc
12 7
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Nhật Bản
7 4
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Ả Rập Xê Út
6 9
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Iran
3 5
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Israel
3 1
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Qatar
2 1
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Thái Lan
2 1
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
UAE
1 3
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Úc
1 1
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Iraq
0 2
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Malaysia
0 1
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Oman
0 1
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
 
Syria
0 1

Khu vực[sửa | sửa mã nguồn]

Liên đoàn (Khu vực) Tên Tổng
EAFF (Đông Á) Đông Á 22 25
AFF (Đông Nam Á) 3
WAFF (Tây Á) Tây Á 8 11
CAFA (Trung Á) 3
SAFF (Nam Á) 0

Ghi chú: Danh sách không bao gồm các câu lạc bộ Israel, đội vô địch mùa giải 1967, 1969 và 1971.

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ xuất sắc nhất giải[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Cầu Thủ Câu Lạc Bộ Nguồn
1996–97
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
An Ik-soo
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Pohang Steelers
[12]
1997–98
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ahmed Al-Dokhi
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al Hilal
[13]
1998–99
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Seydou Traoré
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Ain
[14]
1999–2000
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Sérgio Ricardo
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al Hilal
[15]
2000–01
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Zoltan Sabo
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Suwon Samsung Bluewings
[16]
2001–02
2002–03
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Therdsak Chaiman
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
BEC Tero Sasana
[17]
2004
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Redha Tukar
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Ittihad
[18]
2005
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Mohammed Noor
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Ittihad
[19]
2006
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Choi Jin-cheul
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Jeonbuk Hyundai Motors
[20]
2007
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Yuichiro Nagai
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Urawa Red Diamonds
2008
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Yasuhito Endō
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Gamba Osaka
2009
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
No Byung-jun
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Pohang Steelers
[21]
2010
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Sasa Ognenovski
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Seongnam Ilhwa Chunma
[22]
2011
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Lee Dong-gook
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Jeonbuk Hyundai Motors
[23]
2012
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Lee Keun-ho
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ulsan Hyundai
[24]
2013
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Muriqui
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Guangzhou Evergrande
[25]
2014
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ante Covic
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Western Sydney Wanderers
[26]
2015
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ricardo Goulart
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Guangzhou Evergrande
[27]
2016
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Omar Abdulrahman
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Ain
[28]
2017
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Yōsuke Kashiwagi
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Urawa Red Diamonds
[29]
2018
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Yuma Suzuki
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Kashima Antlers
[30]
2019
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Bafétimbi Gomis
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Hilal
[31]
2020
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Yoon Bit-garam
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ulsan Hyundai
[32]
2021
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Salem Al-Dawsari
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Hilal
[33]

Vua phá lưới[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là những cầu thủ ghi được nhiều bàn thắng nhất trong giải (tính từ 2002 - nay):

Năm Cầu Thủ Câu Lạc Bộ Bàn Thắng
2002–03
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Hao Haidong
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Dalian Shide
9
2004
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Kim Do-hoon
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Seongnam Ilhwa Chunma
9
2005
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Mohamed Kallon
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Ittihad
6
2006
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Magno Alves
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Gamba Osaka
8
2007
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Mota
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Seongnam Ilhwa Chunma
7
2008
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Nantawat Tansopa
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Krung Thai Bank
9
2009
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Leandro
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Gamba Osaka
10
2010
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Jose Mota
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Suwon Samsung Bluewings
9
2011
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Lee Dong-gook
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Jeonbuk Hyundai Motors
9
2012
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ricardo Oliveira
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Jazira
12
2013
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Muriqui
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Guangzhou Evergrande
13
2014
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Asamoah Gyan
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Ain
12
2015
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ricardo Goulart
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Guangzhou Evergrande
8
2016
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Adriano
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
FC Seoul
13
2017
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Omar Kharbin
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Hilal
10
2018
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Baghdad Bounedjah
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Sadd
13
2019
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Bafétimbi Gomis
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Hilal
11
2020
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Abderrazak Hamdallah[34]
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al Nassr
7
2021
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Michael Olunga[35]
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Duhail
9

Đội đoạt giải Fairplay[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Câu lạc bộ
2007
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Urawa Red Diamonds
2008
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Gamba Osaka
2009
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Pohang Steelers
2010
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Seongnam Ilhwa Chunma
2011
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Jeonbuk Hyundai Motors
2012
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ulsan Hyundai
2013
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
FC Seoul
2014
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Hilal
2015
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Guangzhou Evergrande
2016
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Ain
2017
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Urawa Red Diamonds
2018
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Persepolis
2019
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Urawa Red Diamonds
2020
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Ulsan Hyundai[36]
2021
Top 5 cầu lạc bộ mạnh nhất châu á năm 2022
Al-Hilal[37]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • AFC Cup

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Amitsur, D. (ngày 22 tháng 8 năm 1971). “The Arabs' leg up to Israel in Asian football” (bằng tiếng Do Thái). Davar.
  2. ^ “Assessment and participation criteria for 2009–2010 seasons” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 3 Tháng 5 năm 2015.
  3. ^ Criteria for Participation in AFC Club Competitions for 2011–2012 seasons
  4. ^ “AFC to invest in new era of national team and club competitions”. AFC. 26 Tháng 10 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 5 Tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 27 Tháng 1 năm 2022.
  5. ^ “AFC ExCo okays ACL slots, format”. The-afc.com. Bản gốc lưu trữ ngày 3 Tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 4 Tháng 7 năm 2014.
  6. ^ "AFC ExCo okays ACL slots, format". The-afc.com. Archived from the original on ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2014”. Lưu trữ bản gốc ngày 3 Tháng 12 năm 2013.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  7. ^ AFC Champions League 2021 Competition Regulations. Asian Football Confederation. tr. 68. Truy cập ngày 2 Tháng 11 năm 2021.
  8. ^ “AFC and NEOM announce four-year global sponsorship rights deal” (Thông cáo báo chí) (bằng tiếng Anh). Asian Football Confederation. Truy cập ngày 8 Tháng 4 năm 2021.
  9. ^ “AFC and KONAMI sign new sponsorship and licensing deal” (Thông cáo báo chí) (bằng tiếng Anh). Asian Football Confederation. Truy cập ngày 25 Tháng 1 năm 2021.
  10. ^ “AFC appoints world-leading ball manufacturer Molten as official match ball supplier”. www.the-afc.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 24 Tháng 10 năm 2018.
  11. ^ “PES 2016 licenses revealed!”. Pro Evolution Soccer. Bản gốc lưu trữ ngày 18 Tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 5 Tháng 5 năm 2016.
  12. ^ “1996 ASIAN CLUB CHAMPIONSHIP”. Asian Football Confederation. 7 Tháng 7 năm 1997. Bản gốc lưu trữ ngày 7 Tháng 7 năm 1997.
  13. ^ “الدوخي أفضل لاعب في البطولة”. al-jazirah.com (bằng tiếng Ả Rập). Lưu trữ bản gốc ngày 2 Tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 2 Tháng 9 năm 2021.
  14. ^ “Asian Club Championship 18th Edition 1998/99”. Asian Football Confederation. 22 Tháng 4 năm 1999. Bản gốc lưu trữ ngày 22 Tháng 4 năm 1999.
  15. ^ “مالي الدنيا وشاغل الناس خطف الكأس”. al-jazirah.com (bằng tiếng Ả Rập). 24 Tháng 4 năm 2000. Bản gốc lưu trữ ngày 2 Tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 2 Tháng 9 năm 2021.
  16. ^ “수원 삼성, 아시아클럽축구 평정”. The Chosun Ilbo (bằng tiếng Hàn). 27 Tháng 5 năm 2001. Bản gốc lưu trữ ngày 7 Tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 14 Tháng 9 năm 2021.
  17. ^ “AFC Champions League – MVP Memories: Therdsak Chaiman”. the-afc.com. Asian Football Confederation. 11 Tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 19 Tháng 12 năm 2020.
  18. ^ “Shandong Luneng suffer 7–2 blow at Champions League”. China Daily. 22 Tháng 9 năm 2005. Truy cập ngày 20 Tháng 12 năm 2020.
  19. ^ “Preparation was vital for MVP Noor”. Asian Football Confederation. 5 Tháng 11 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 7 Tháng 11 năm 2005.
  20. ^ “전북 현대 AFC 챔피언스리그 우승”. Yonhap News Agency (bằng tiếng Hàn). 9 Tháng 11 năm 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 2 Tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 2 Tháng 9 năm 2021.
  21. ^ “Triple treat for Steelers”. AFC. Asian Football Confederation. 7 Tháng 11 năm 2009. Bản gốc lưu trữ 15 tháng Chín năm 2018. Truy cập 7 Tháng mười một năm 2009.
  22. ^ “Ognenovski crowned AFC player of the year”. FIFA. 24 Tháng 11 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 7 Tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 5 Tháng 1 năm 2013.
  23. ^ “Double delight for Lee”. The-AFC.com. Asian Football Confederation. 5 Tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 5 Tháng 11 năm 2011.
  24. ^ “Livewire Lee name MVP”. AFC. 10 Tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 17 Tháng 11 năm 2012.
  25. ^ “Triple delight for Muriqui”. AFC. 10 Tháng 11 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 9 Tháng 11 năm 2013.
  26. ^ “Custodian Covic named Most Valuable Player”. AFC. 2 Tháng 11 năm 2014.
  27. ^ “Hotshot Goulart adds awards to ACL title success”. AFC. 22 Tháng 11 năm 2015.
  28. ^ “Omar Abdulrahman lands AFC Champions League 2016 MVP award”. AFC. 27 Tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 6 Tháng 11 năm 2016.
  29. ^ “Yosuke Kashiwagi clinches AFC Champions League MVP Award”. AFC. 25 Tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 25 Tháng 11 năm 2017.
  30. ^ “Yuma Suzuki of Kashima named 2018 MVP”. AFC. 10 Tháng 11 năm 2018.
  31. ^ “Al Hilal's Gomis wins MVP, Top Scorer awards”. Asian Football Confederation. 24 Tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 24 Tháng 11 năm 2019.
  32. ^ “Ulsan Hyundai's Yoon Bit-garam named 2020 AFC Champions League MVP”. the-afc.com. Asian Football Confederation. 19 Tháng 12 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 30 Tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 19 Tháng 12 năm 2020.
  33. ^ “Al-Hilal reign in Asia after tale of two Al-Dawsaris in AFC Champions League triumph”. Arab News (bằng tiếng Anh). 24 Tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 24 Tháng 11 năm 2021.
  34. ^ “Al Nassr's Abderrazak Hamdallah wins 2020 AFC Champions League Top Scorer award”. the-afc.com. Asian Football Confederation. 19 Tháng 12 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 17 Tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 19 Tháng 12 năm 2020.
  35. ^ “Kenya's Michael Olunga wins AFC Champions League Golden Boot”. The East African (bằng tiếng Anh). 24 Tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 24 Tháng 11 năm 2021.
  36. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên 2020mvp2
  37. ^ “Salem Al-Dosari is the best player in Asia”. Asume Tech. 24 Tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 24 Tháng 11 năm 2021.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • (tiếng Anh) Trang chủ của AFC Champions League Lưu trữ 2006-07-21 tại Wayback Machine