Toổ chức đánh giá giám định thức ăn thủy sản

Thức ăn thủy sản là sản phẩm tác động trực tiếp tới sự phát triển của thủy sản. Chất lượng thủy sản phụ thuộc lớn vào nguồn thức ăn, cho nên việc lựa chọn thức ăn thủy sản trở thành mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở nuôi trồng. Ngoài ra, thức ăn thủy sản có thể ảnh hưởng gián tiếp và gây ra các hậu quả nghiêm trọng tới sức khỏe con người từ việc tiêu thụ sản phẩm thủy sản.

Chính vì vậy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về thức ăn thủy sản:

  1. Thức ăn thủy sản. Phần 1: Thức ăn hỗn hợp

Ký hiệu: QCVN 02-31-1:2019/BNNPTNT.

  1. Thức ăn thủy sản. Phần 2: Thức ăn bổ sung

Ký hiệu: QCVN 02-31-2:2019/BNNPTNT.

  1. Thức ăn thủy sản. Phần 3: Thức ăn tươi, sống

Ký hiệu: QCVN 02-31-3:2019/BNNPTNT.

Theo đó, kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020, tất cả các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động sản xuất, nhập khẩu thức ăn dùng trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam phải được chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.

2. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN THỦY SẢN

2.1. Công bố hợp quy

Tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thức ăn thủy sản theo biện pháp:

  • Đối với sản phẩm sản xuất trong nước: Kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận đã đăng ký hoặc được thừa nhận theo quy định của pháp luật;
  • Đối với sản phẩm nhập khẩu: Kết quả chứng nhận, giám định của tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định đã đăng ký hoặc được thừa nhận theo quy định của pháp luật.

2.2. Đánh giá sự phù hợp

Tổ chức, cá nhân thực hiện đánh giá sự phù hợp thức ăn thủy sản theo phương thức:

  • Đối với sản phẩm sản xuất trong nước: thực hiện theo phương thức 1 (thử nghiệm mẫu điển hình);
  • Đối với sản phẩm nhập khẩu: thực hiện theo phương thức 7 (thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa.

2.3. Công bố hợp quy

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy của các tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh tại địa phương.

Theo thông tư 07/2019/TT-BNNPTNT, từ ngày 01/01/2020 tất các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động sản xuất, nhập khẩu thức ăn dùng trong nuôi trồng thủy sản phải được chứng nhận và công bố hợp quy. ISOQ Việt Nam hiện là một trong các tổ chức được cấp phép trong hoạt động chứng nhận hợp quy thức ăn thủy sản này.

Hiện nay, thủy sản là một ngành xuất khẩu mũi nhọn và được ưu tiên của nước ta, vì vậy chất lượng thủy sản luôn là vấn đề được quan tâm đặc biệt. Để thủy sản đạt chất lượng đúng tiêu chuẩn xuất khẩu thì nguồn thức ăn thủy sản đóng vai trò rất quan trọng. Do đó việc kiểm soát thức ăn thủy sản thông qua chứng nhận hợp quy sẽ đảm bảo nguồn thức ăn chất lượng, tạo điều kiện cho cơ quan kiểm soát dễ dàng quản lý qua đó thủy sản được đảm bảo chất lượng, nâng cao giá trị xuất khẩu.

Vì vậy, Bộ NN&PTNT đã ban hành Thông tư số 07/2019/TT-BNNPTNT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thức ăn dùng trong thủy sản, gồm:

  • QCVN 02-31-1:2019/BNNPTNT – Thức ăn thủy sản. Phần 1: Thức ăn hỗn hợp
  • QCVN 02-31-2:2019/BNNPTNT – Thức ăn thủy sản. Phần 2: Thức ăn bổ sung
  • QCVN 02-31-3:2019/BNNPTNT – Thức ăn thủy sản. Phần 3: Thức ăn tươi, sống

Theo đó, kể từ ngày 01/01/2020, các sản phẩm thức ăn thủy sản trước khi lưu thông trên thị trường tại Việt Nam phải chứng nhận và công bố hợp quy.

Toổ chức đánh giá giám định thức ăn thủy sản

2. Quy định về quản lý chứng nhận, công bố hợp quy thức ăn thủy sản

Công bố hợp quy

Tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thức ăn thủy sản theo biện pháp:

  • Đối với sản phẩm sản xuất trong nước: Kết quả chứng nhận của tổ chức chứng nhận đã đăng ký hoặc được thừa nhận theo quy định của pháp luật.
  • Đối với sản phẩm nhập khẩu: Kết quả chứng nhận, giám định của tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định đã đăng ký hoặc được thừa nhận theo quy định của pháp luật.

Đánh giá sự phù hợp

Tổ chức, cá nhân thực hiện đánh giá sự phù hợp thức ăn thủy sản theo phương thức:

  • Đối với sản phẩm sản xuất trong nước: thực hiện theo phương thức 1 (thử nghiệm mẫu điển hình).
  • Đối với sản phẩm nhập khẩu: thực hiện theo phương thức 7 (thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa).

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy của các tổ chức, cá nhân đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh tại địa phương.

Quý khách hàng vui lòng liên hệ ISOQ Việt Nam để được hỗ trợ về trình tự công bố hợp quy và hồ sơ công bố hợp quy.

Xem thêm: Chứng nhận hợp quy thuốc thú y

3. Quy trình/Thủ tục chứng nhận hợp quy thức ăn thủy sản

Toổ chức đánh giá giám định thức ăn thủy sản

Xem thêm: Chứng nhận hợp chuẩn thức ăn hỗn hợp cho tôm, cá

4. Mẫu giấy chứng nhận hợp quy thức ăn thủy sản

Toổ chức đánh giá giám định thức ăn thủy sản
Toổ chức đánh giá giám định thức ăn thủy sản
Toổ chức đánh giá giám định thức ăn thủy sản
[

5. Thời gian và chi phí chứng nhận hợp quy thức ăn thủy sản

Thời gian thực hiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ sẵn sàng của khách hàng, kết quả đánh giá quá trình sản xuất, thời gian thử nghiệm mẫu … Một khung thời gian thông thường như sau:

  • * Thời gian đánh giá chứng nhận hợp quy: 5 – 7 ngày
    • Thời gian thử nghiệm mẫu: 5 – 10 ngày
    • Thời gian công bố hợp quy: 5 – 10 ngày

ISOQ sẽ đưa ra chi phí chứng nhận phù hợp nhất với doanh nghiệp, dựa trên các thông tin:

  • * Số lượng/kiểu loại sản phẩm đăng ký chứng nhận;
    • Địa điểm sản xuất;
    • Số lượng CBNV tham gia vào quá trình sản xuất.

Chi phí chứng nhận gồm có:

  • * Chi phí xem xét hồ sơ, đánh giá quá trình sản xuất và cấp giấy chứng nhận;
    • Chi phí thử nghiệm mẫu (doanh nghiệp có thể thanh toán trực tiếp cho phòng thử nghiệm – nếu muốn)

Ngoài ra, không phát sinh thêm bất kỳ chi phí gì trong quá trình chứng nhận (như chi phí tiếp đoàn đánh giá, chi phí thử nghiệm mẫu …)

6. Dịch vụ chứng nhận hợp quy thức ăn thủy sản của ISOQ

ISOQ Việt Nam là tổ chức đánh giá được cấp phép bởi Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng để chứng nhận hợp quy các sản phẩm thức ăn thủy sản theo các QCVN ban hành theo Thông tư 07/2019/TT-BNNPTNT.

Bên cạnh hoạt động chứng nhận và công bố hợp quy thức ăn thủy sản, ISOQ còn hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện thủ tục đăng ký lưu hành sản phẩm trước khi đưa ra thị trường.

Ưu điểm của dịch vụ chứng nhận do ISOQ thực hiện:

  • Đội ngũ chuyên gia đánh giá là những người có nhiều kinh nghiệm, trình độ chuyên môn sâu, được đào tạo bài bản theo chuẩn mực quốc tế IRCA;
  • Chi phí thực hiện hợp lý và phù hợp với đặc thù của từng doanh nghiệp, công khai với khách hàng mọi chi phí trong quá trình chứng nhận.
  • Thủ tục đơn giản, thời gian thực hiện nhanh, bảo mật thông tin trong quá trình chứng nhận.
  • Nhân viên tận tâm và chu đáo;
  • Khách hàng sẽ được hỗ trợ miễn phí các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm và giải đáp mọi thắc mắc khi cần;
  • Cung cấp miễn phí các văn bản pháp lý, các tài liệu kỹ thuật có liên quan;
  • Quảng bá thông tin doanh nghiệp trên các website của ISOQ.

Mọi thắc mắc hoặc yêu cầu về dịch vụ chứng nhận và công bố hợp quy thức ăn thủy sản, Quý khách hàng vui lòng liên hệ hotline/zalo: 0779.31.37.39, email: [email protected] hoặc để lại thông tin bằng cách click vào nút Đăng ký dịch vụ dưới đây để được hỗ trợ.