Thời gian của cuộc cách mạng tư sản Anh

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản (hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội loài người. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.[1]

  • Cách mạng tư sản Hà Lan
  • Cách mạng tư sản Anh
  • Cách mạng tư sản Pháp
  • Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ
  • Cách mạng Tân Hợi
  • Cách mạng Thiên hoàng Minh Trị

  1. ^ PGS.TS. Phạm, Hùng Việt (2005). Từ điển bách khoa Việt Nam. Viện Khoa học xã hội Việt Nam.

  • Cách mạng vô sản
  • Chủ nghĩa tư bản

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cách_mạng_tư_sản&oldid=68486351”

* Cách mạng tư sản Anh

- Thời gian:  Từ 1642-1648

- Nguyên nhân: + Xuất hiện tầng lớp quý tộc mới

                          + Mâu thuẫn hai phe: Qúy tộc phong kiến phản động

                                                              Qúy tộc mới, tư sản, nhân dân

- Nhiệm vụ: + Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế

                    + Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

- Lãnh đạo lực lượng: Qúy tộc mới, tư sản

- Hình thức: Nội chiến

- Kết quả: CMTS Anh thắng lợi trở thành cuộc CMTS thứ 2 trên thế giới

- Ý nghĩa: CMTS này đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

* Cách mạng tư sản Mĩ

- Thời gian: Từ 1765-1783

- Nguyên nhân: + Thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã thiết lập được 13 lục địa ở Bắc Mĩ và tiến hành chính sách cai trị, bốc lột nhân dân ở đây

+ Giữa TK XVIII, nền kinh tế TBCN ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng thực dân Anh ngăn cản, kìm hãm sự phát triển ở thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân Bắc Mĩ và giai cấp TS, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay gắt ⇒ chiến tranh bùng nổ

- Nhiệm vụ: + Lật đổ nền thống trị của thực dân Anh

                     + Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Bắc Mĩ phát triển 

- Lãnh đạo lực lượng: Tư sản, chủ nô

- Hình thức: Cách mạng giải phóng dân tộc

- Kết quả: + Theo hòa ước vec-sai (9/1783), Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

+ Năm 1787, hiến pháp được thông qua góp phần củng cố vị trí nhà nước Mĩ

- Ý nghĩa: + Giải phóng Bắc Mĩ khỏi chính quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Bắc Mĩ

+ Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến ở châu âu, phon trào đấu tranh của nhân dân ở Mĩ

Cách mạng tư sản Anh bùng nổ trong thời gian

A. Từ năm 1660 đến năm 1642.

B. Từ năm 1640 đến năm 1648.

C. Từ năm 1642 đến năm 1649.

D. Từ năm 1642 đến năm 1688.

Sự kiện nào đánh dấu cách mạng tư sản Anh bùng nổ?

A. Nông dân tấn công nơi ở của vua Sáclơ I

B. Quốc hội tuyên chiến với nhà vua

C. Quốc hội tuyên chiến với nhà vua và Giáo hội Anh

D. Nhà vua tuyên chiến với Quốc hội

Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ trong bối cảnh nào?

Tổ chức quốc tế nào ra đời trong khoảng thời gian 1918 - 1923, khi mà cao trào cách mạng ở châu Âu bùng nổ?

B. Quốc tế thứ hai.

C. Liên hợp quốc.

D. Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản).

A. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xâm nhập vào nông nghiệp

C. Sự tồn tại của chế độ đẳng cấp

Điểm giống nhau về bối cảnh bùng nổ của cách mạng tư sản Anh và Pháp là

C. Sự tồn tại của chế độ đẳng cấp

D. Cuộc khủng hoảng về tài chính của triều đình phong kiến

Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là

B. trong lòng xã hội phong kiến đã chất chứa nhiều mâu thuẫn không thể giải quyết được.

Tháng  8/1642, Sác- lơ I tuyên chiến với Quốc Hội. Cuộc nội chiến bắt đầu.

Từ 1642 – 1648 là khoảng thời gian xảy ra cuộc nội chiến giữa Quốc Hội và nhà Vua.

Ban đầu, quân đội quốc Hội bị đánh bại vì lực lượng của nhà vua được trang bị tốt và thiện chiến.

Tuy nhiên, được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, Ôlivơ Crôm – oen đã tiến hành cải cách quân đội. Ông tổ chức 1 đội quân gồm chủ yếu là nông dân,có kỷ luật, có tính chiến đấu cao, được gọi là “đội quân sườn sắt”  Từ đây, quân đội của Quốc hội bắt đầu chiếm ưu thế. Năm 1648,  quân đội của Crôm - oen đã đánh bại quân đội của Sác – lơ .Cuộc nội chiến kết thúc. Sác lơ I bị kết án tử hình.

Đầu năm 1649, do áp lực của quần chúng nhân dân, Sác – lơ I bị  xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa do Ô livơ C.rôm - oen đứng đầu. CM đạt tới đỉnh cao.

 

Mặc dù cách mạng đạt tới đỉnh cao nhưng mọi quyền hành đều thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân và binh lính không được hưởng quyền lợi gì nên tiếp tục đấu tranh đòi tự do.

Năm 1953, để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và TS Anh đã đưa C.rôm –oen lên làm Bảo hộ công. Chế độ độc tài quân sự được thiết lập

 Năm 1658. C.rôm - oen qua đời, nước Anh rơi vào tình trạng ko ổn định về chính trị. Quý tộc mới và tư sản lo sợ nhân dân nổi dậy đấu tranh nên chủ trương thỏa hiệp với lực lượng PK cũ để  lập lại chế độ quân chủ.

Năm 1688, QH đã tiến hành chính biến đưa Vin hem – Ô ran giơ (Quốc trưởng Hà Lan và là con rể vua Anh) lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

Tóm tắt mục II. Cách mạng tư sản Anh. Đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Mục a
  • Mục b
  • Mục c
  • ND chính

Thời gian của cuộc cách mạng tư sản Anh
Chia sẻ

Thời gian của cuộc cách mạng tư sản Anh
Bình luận

Bài tiếp theo

Thời gian của cuộc cách mạng tư sản Anh

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý