Thanh góp vòng là gì

Download miễn phí Đánh giá độ tin cậy của các sơ đồ thanh góp theo quan điểm bảo vệ Lời nói đầu Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các hình vẽ Chương 1: GIỚI THIỆU CÁC LOẠI SƠ ĐỒ THANH GÓP THƯỜNG GẶP Ở NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 1.1. Sơ đồ nối mỗi mạch với thanh gúp qua một mỏy cắt 1.1.1. Sơ đồ một thanh gúp 1.1.2. Sơ đồ hai thanh gúp 1.2. Sơ đồ nối mỗi mạch với thanh gúp qua nhiều mỏy cắt 1.2.1. Sơ đồ hai thanh gúp cú hai mỏy cắt trờn một mạch 1.2.2. Sơ đồ hai thanh gúp cú 3 mỏy cắt trờn hai mạch 1.2.3. Sơ đồ đa giỏc 1.3. Sơ đồ cầu Chương 2: NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CÁC SƠ ĐỒ THANH GÓP 2.1. Những trường hợp khụng cần đặt bảo vệ thanh gúp riờng 2.1.1. Sơ đồ một thanh gúp 2.1.2. Sơ đồ cầu 2.1.3. Sơ đồ đa giỏc 2.2. Nguyờn lý bảo vệ thanh gúp 2.2.1. Quỏ dũng điện 2.2.2. So lệch dũng điện 2.2.3. So lệch dựng rơle tổng trở cao 2.2.4. So sỏnh pha dũng điện 2.2.5. Bảo vệ khoảng cỏch 2.3. Cỏc loại bảo vệ thường dựng cho từng loại thanh gúp 2.3.1. Sơ đồ một thanh gúp 2.3.2. Sơ đồ cầu 2.3.2.1. Sơ đồ cầu trong 2.3.2.2. Sơ đồ cầu ngoài 2.3.3. Sơ đồ hai thanh gúp 2.3.4. Sơ đồ nối mỗi mạch với thanh gúp qua nhiều mỏy cắt 2.3.5. Sơ đồ đa giỏc Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA BẢO VỆ THANH GÓP 3.1. Độ tin cậy và tầm quan trọng khi nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy của hệ thống bảo vệ 3.1.1. Giới thiệu chung 3.1.2. Các khái niệm cơ bản 3.1.2.1. Cỏc thụng số hỏng húc 3.1.2.2. Cỏc thụng số phục hồi (sửa chữa) 3.1.2.3. Quỏ trỡnh hỏng húc và phục hồi 3.1.3. Tầm quan trọng khi nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy của hệ thống bảo vệ 3.2. Các chỉ tiêu đánh giá độ tin cậy của bảo vệ thanh góp 3.3. Các phương pháp tính toán độ tin cậy thường dùng 3.3.1. Tính toán độ tin cậy đối với các sơ đồ đơn giản 3.3.1.1. Hệ thống nối tiếp 3.3.1.2. Hệ thống song song 3.3.1.3. Hệ thống hỗn hợp (nối tiếp - song song) 3.3.2. Tính toán độ tin cậy đối với các sơ đồ phức tạp 3.3.2.1. Phương phỏp mụ hỡnh (mụ phỏng) 3.3.2.2. Phương phỏp giải tớch 3.3.2.3. Phương phỏp khụng gian trạng thỏi 3.3.3. Phương phỏp cõy sự cố 3.3.3.1. Những khỏi niệm cơ bản 3.3.3.2. Phương phỏp xõy dựng cõy sự cố Chương 4: TÍNH TOÁN ĐỘ TIN CẬY CỦA MỘT SỐ SƠ ĐỒ BẢO VỆ THANH GÓP 4.1. Sơ đồ hai thanh góp có thanh góp vòng 4.1.1. Đặc tớnh của hệ thống bảo vệ 4.1.2. Sự kiện đỉnh của cõy sự cố 4.1.3. Sự cố mỏy cắt 4.1.4. Sự cố bảo vệ 4.1.5. Đánh giỏ độ tin cậy 4.2. Sơ đồ một rưỡi 4.2.1. Đặc tớnh của hệ thống bảo vệ 4.2.2. Sự kiện đỉnh của cõy sự cố 4.2.3. Đánh giỏ độ tin cậy 4.3. Sơ đồ đa giác 4.3.1. Đặc tớnh của hệ thống bảo vệ 4.3.2. Sự kiện đỉnh của cõy sự cố 4.3.3. Đánh giỏ độ tin cậy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo  

http://s1.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-03-05-danh_gia_do_tin_cay_cua_cac_so_do_thanh_gop_theo_q.1fdFq39L0f.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-3688/


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:

Nhận download tài liệu miễn phí

CHƯƠNG 1 Giíi THiÖU C¸C LäaI s¬ ®å THANH GãP Th­êng gÆp ë NHµ M¸Y ®iÖn Vµ Tr¹M BiÕN ¸P 1.1. Sơ đồ nối mỗi mạch với thanh góp qua một máy cắt 1.1.1. Sơ đồ một thanh góp Sơ đồ một thanh góp là sơ đồ đơn giản nhất cả về cấu trúc, lắp đặt và thao tác vận hành. Trên hình 1.1 giới thiệu sơ đồ một thanh góp không phân đoạn. Trong sơ đồ này, mỗi mạch được nối với thanh góp qua một máy cắt, dao cách ly được đặt ở hai đầu máy cắt để phục vụ cho việc sửa chữa, thay thế máy cắt. Hình 1.1 Hình 1.2 CL CL MC MC CLP MBA MBA Dao cách ly chỉ đóng mở khi không có dòng điện nên rất an toàn khi thao tác. Thực vậy, khi sửa chữa một máy cắt nào đó thì thao tác đầu tiên là cắt máy cắt đó sau đó mở các dao cách ly và thao tác cuối cùng là là nối đất an toàn về phía hai đầu máy cắt. Nhược điểm của sơ đồ này là không đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải quan trọng vì: Khi sửa chữa thanh góp hay dao cách ly đặt về phía thanh góp thì toàn bộ các mạch đều phải ngừng làm việc. - Ngắn mạch trên thanh góp cũng gây mất điện toàn bộ. - Khi sửa chữa máy cắt hay dao cách ly của mạch nào thì các phụ tải của mạch đó phải mất điện trong suốt thời gian sửa chữa. Vì những nhược điểm trên, sơ đồ một thanh góp không phân đoạn thường không được dùng trong các nhà máy điện và trạm biến áp lớn vì không đáp ứng được phần lớn các yêu cầu đối với các nút quan trọng của lưới điện. Sơ đồ này được sử dụng ë c¸c tr¹m 110kV dïng cho các thiết bị công suất nhỏ phÝa trung ¸p cung cấp cho các phụ tải không quan trọng, nhất là khi chỉ có một nguồn cấp. Tuy nhiên sơ đồ một thanh góp có ưu điểm là đơn giản c¶ vÒ cÊu tróc vµ b¶o vÖ. §Ó b¶o vÖ lo¹i thanh gãp nµy, th­êng kÕt hîp b¶o vÖ cña c¸c phÇn tö l©n cËn, th­êng kh«ng cÇn ®Æt b¶o vÖ thanh gãp riªng. Dïng s¬ ®å nµy rẻ tiền và dễ vận hành, nên người ta tìm cách nâng cao độ tin cậy của sơ đồ bằng cách chia thanh góp thành các phân đoạn nhỏ. Trên hình 1.2 giới thiệu sơ đồ thanh góp được phân đoạn bằng 2 dao cách ly. Nhờ có dao cách ly phân đoạn mà khi sửa chữa một phân đoạn thanh góp hay dao cách ly phân đoạn của nó sẽ không dẫn đến mất điện toàn bộ ở các hộ tiêu thụ. Chỉ các phụ tải nào nối với phân đoạn sửa chữa thì mới bị mất điện. Khi làm việc bình thường, các dao cách ly phân đoạn có thể ở trạng thái đóng hay mở. Khi phụ tải và nguồn phân bố thích hợp cho mỗi phân đoạn thì dao cách ly phân đoạn ở vị trí mở, vì như vậy khi sự cố trên phân đoạn nào thì chỉ các mạch nối với nó mất điện, các mạch khác vẫn làm việc bình thường. Nhưng khi phụ tải và nguồn ở các phân đoạn phân bố không đều thì tình trạng làm việc này có thể dẫn đến làm tăng tổn thất công suất trong mạng. Số phân đoạn phụ thuộc vào số lượng, công suất của nguồn và phụ tải. Khi công suất của nguồn lớn, người ta thường phân đoạn thanh góp theo số nguồn. Dao cách ly phân đoạn sẽ đóng lại để cung cấp cho phụ tải của phân đoạn có nguồn không làm việc. Như vậy việc phân đoạn của thanh góp bằng dao cách ly tránh đ­ợc tình trạng mất điện kéo dài của tất các hộ tiêu thụ cả khi tiến hành sửa chữa thanh góp. Nó có thể dùng để cung cấp điện cho phụ tải quan trọng khi được cung cấp bằng hai đường dây lấy từ hai phân đoạn khác nhau. Sơ đồ một thanh góp có phân đoạn bằng dao cách ly có nhược điểm là nếu khi bình thường dao cách ly phân đoạn ở vị trí đóng thì sự cố xẩy ra trên một phân đoạn nào đó, toàn bộ phụ tải tạm thời mất điện cho đến khi tách được phân đoạn bị sự cố ra (mở dao cách ly phân đoạn) mới có thể khôi phục lại được sự làm việc của phân đoạn không sự cố. Ngay cả khi dao cách ly phân đoạn thường mở thì khi nguồn cấp của một phân đoạn bị hư hỏng, các phụ tải của phân đoạn này cũng tạm thời mất điện cho đến khi đóng được dao cách ly phân đoạn và máy cắt của từng mạch, thời gian mất điện sẽ lớn do thời gian thao tác lâu. Để khắc phục được nhược điểm trên, người ta thực hiện phân đoạn thanh góp bằng máy cắt phân đoạn như Hình 1.3: H×nh 1.3 CL MC MCP CLP MBA Máy cắt phân đoạn có thể thường ở vị trí đóng hay mở khi làm việc bình thường. Nếu máy cắt phân đoạn thường đóng thì khi ngắn mạch ở phân đoạn lân cận, b¶o vÖ c¾t nhanh ®Æt ë m¸y c¾t ph©n ®o¹n sÏ t¸c động c¾t m¸y c¾t để duy trì sự làm việc bình thường của các phân đoạn còn lại, song như vậy sẽ làm tăng dòng điện ngắn mạch trong mạng. Để giảm dòng ngắn mạch, trong các trạm trung và hạ áp, người ta để các máy cắt phân đoạn ở vị trí thường mở và đặt thêm thiết bị tự động đóng lại nguồn dự phòng. Nhờ đó, máy cắt phân đoạn sẽ tự động đóng lại khi nguồn cấp của các phân đoạn lân cận bị mất. Sơ đồ một thanh góp có máy cắt phân đoạn được dùng nhiều trong các nhà máy điện và trạm biến áp vì có cấu trúc và vận hành đơn giản, giá thành hạ và độ tin cậy tương đối cao do giảm được xác xuất mất điện của phụ tải khi sự cố và sửa chữa thanh góp (50% khi có hai phân đoạn). Sơ đồ có thể dùng để cung cấp điện cho các phụ tải quan trọng không cho phép mất điện bằng cách thực hiện các đường dây kép lấy từ hai phân đoạn khác nhau. Sơ đồ này thường dùng khi số nguồn và số đường dây nối với mỗi phân đoạn không lớn. Các trạm 110kV th­êng dïng cÊu h×nh nµy cho phÝa trung ¸p khi có trên 6 ngăn lộ hay có 2 máy biến áp thường xuyên có nhu cầu vận hành độc lập cũng thường dùng cấu hình này. Cả ba sơ đồ một thanh góp đã nêu trên có một nhược điểm chung là khi sửa chữa máy cắt của một mạch nào đó thì phụ tải của nó sẽ mất điện trong suốt thời gian sửa chữa máy cắt. Để khắc phục nhược điểm này, người ta dùng sơ đồ một thanh góp có thanh góp vòng và máy cắt vòng. Thanh góp vòng được nối với các mạch qua dao cách ly vòng. Bình thường, máy cắt vòng và dao cách ly vòng không làm việc. Hình 1.4 Sơ đồ một thanh góp phân đoạn có thanh góp vòng được trình bày ở hình 1.4: CL CLV MC MCV MCP CLP MBA Sơ đồ này có ưu điểm là cho phép sửa chữa một máy cắt của một mạch nào đó mà không không làm gián đoạn cung cấp điện của mạch đó bằng cách dùng thanh góp vòng và máy cắt vòng để thay thế cho máy cắt cần sửa. Sơ đồ một thanh góp phân đoạn có thanh góp vòng có thể sử dụng ở các nhà máy điện và trạm trạm biến áp công suất không lớn nhưng có số đường dây khá lớn. Tuy nhiên, sơ đồ này ngày nay không được ứng dụng do các máy cắt hiện nay có chu kỳ bảo dưỡng dài và thời gian bảo dưỡng ngắn, việc sử dụng máy cắt vòng để thay thế máy cắt cần đại tu không còn là nhu cầu cần thiết như trước. Nhược điểm của tất cả các sơ đồ một thanh góp là khi sửa chữa một phân đoạn thanh góp nào đó thì tất cả các mạch nối với nó bị mất điện trong suốt thời gian sửa chữa. Để khắc phục nhược điểm này, người ta dùng sơ đồ hai thanh góp. 1.1.2. Sơ đồ hai thanh góp Sơ đồ hai thanh góp được giới thiệu trên hình 1.5: Hình 1.5 I II MC CL MCN MBA

Trong sơ đ

Xem bản đầy đủ : Xin các bác giúp một chút về mạch vòng


0mavantai0

15-09-2010, 23:01

Các bác cho em hỏi chut về thanh cái vòng(có sơ đồ càng tốt).Và nguyên lý đóng cắt không mất điện với!

thang KS

16-09-2010, 08:42

Các bác cho em hỏi chut về thanh cái vòng(có sơ đồ càng tốt).Và nguyên lý đóng cắt không mất điện với!

Bạn đi từ nhà mình qua nhà người yêu, bị tắc đường này thì đi đường khác đó là nguyên lý. còn sơ đồ thi bạn xem tài liệu cung cấp điện nhé.

0mavantai0

16-09-2010, 12:43

Mình muốn hỏi về nguyên lý hoạt động cơ!Làm sao mà khi bị sự cố không mất điện.Học rùi nhưng không hiểu!

laoton2010

16-09-2010, 12:54

Theo mình biết thì thanh cái vòng thường sử dụng trong trạm lớn có nhiều xuất tuyến và có yêu cầu về độ an toàn cấp điện cao... vì ngoài thanh cái chính có thêm thanh cái vòng làm dự phòng mà.
Kết cấu thì chỉ thêm 1 thanh cái vòng, 1 máy cắt vòng (nối từ thanh cái khác đến thanh cái vòng để thay thế các máy cắt đường dây khi máy cắt ấy bị trục trặc), các xuất tuyến đường dây phải có dao cách ly đấu nối với thanh cái vòng... Nói chung là kết cấu và vận hành rất phức tạp, thao tác khó... Hình như bi h người ta ít thiết kế dạng trạm có thanh cái vòng thì phải??!!

lightingbolt

16-09-2010, 13:29

Trạm 110kV vòng thì không biết thế nào, chứ lưới 22kV làm mạch vòng là đa số, lưới hạ thế thì ít thấy chỗ nào làm vì chi phí quá cao.

Lưới 22kV làm vòng thì sử dụng tủ RMU là xong, có bán đầy trên thị trường, tầm khoảng 250-600tr 1 tủ (còn tùy kết cấu bên trong là gì nữa)

tandong1975

17-09-2010, 09:23

Mạch vòng : sơ đồ là vậy nhưng phải chịu gián đoạn điện để đóng máy cắt vòng. Muốn không mất thì dùng ATS, mà đúng là tớ chưa thấy cái ATS trung áp à. Có không nhỉ. Cái mạch vòng trong trãm dùng để khi cô lập 1 MBA thì đóng máy cắt vòng để lấy điện từ MBA thứ 2

tandong1975

17-09-2010, 09:25

Hình như trạm nào có 2MBA thì đều có 2 thanh cái và 1 máy cắt vòng hết. Tớ có sơ đồ trạm 40 + 63MVA đây. Bạn nào cần thì lấy nhé

lightingbolt

17-09-2010, 09:29

Mạch vòng : sơ đồ là vậy nhưng phải chịu gián đoạn điện để đóng máy cắt vòng. Muốn không mất thì dùng ATS, mà đúng là tớ chưa thấy cái ATS trung áp à. Có không nhỉ. Cái mạch vòng trong trãm dùng để khi cô lập 1 MBA thì đóng máy cắt vòng để lấy điện từ MBA thứ 2

Dĩ nhiên là khi sự cố sẽ phải chịu 1 thời gian mất điện ngắn, sau khi ĐL cô lập đoạn sự cố và đóng vòng thì mới có điện lại được.

Thanh cái vòng để đóng cắt khi chuyển phương thức, khi thiết bị như MC hoặc DCL có nguy cơ sự cố, cắt thiết bị ra để sửa chữa. Với các trường hợp đó hoặc tương tự có nghĩa là chủ động thao tác thì không gây mất điện sự cố. Nguyên lý ở đây là nguyên lý đẳng thế. http://www.data.webdien.com/photo/up/3fb0e1ea17ff823318add10ed68cb21d.jpg

Giả sử: Khi bạn đang dùng MC1 để cấp điện. Phát hiện đầu cực máy bị phát nhiệt. Bạn đóng 2 DCL hai phía MC2 và đóng MC2. Sau đó cắt MC1 và DCL hai phía để xử lý tiếp xúc đầu cực MC1. Không gây mất điện phụ tải.

Lam_dien

20-09-2010, 22:50

Người ta hỏi thanh cái vòng mấy pác điện lực trả lời mạch vòng, nguyên lý cơ bản như pác toanga nói. Lưu ý :phát tuyến mà có bảo vệ 87L thì rất vui đấy làm không khéo khi cắt MC1 thì đầu bên kia nó cũng bùm theo, tới đó thì olala viết kiểm điểm, trừ hi là cái chắc. Những trạm có thanh cái vòng thường là trạm điểm nút, rất quan trọng .Vd: 500KV Phú Lâm, 220KV Hóc Môn, 220Kv Cai Lậy...
Có thanh cái vòng sẽ không bị mất điện, chả cần ATS gì ở đây cả.

traitimhoangda

27-09-2010, 11:07

cac tram 110kv co so lo lon deu dung so do 3 thanh cai co thanh cai vong,con 220kv neu chi co 2 MBA 2 DZ thi nguoi ta dung so do tu giac,nhieu hon se chuyen sang so do 3 thanh cai co thanh cai vong,uu diem la chuyen doi linh hoat,do an toan cung cap dien cao nhung ton thiet bi vi phai them DCl,MC
bac nao co nhu cau tim hieu ve so do tram 220 kv (gom co ca 110,35,22 trong do)hay thiet bi trong tram e gui cho :

tandong1975

27-09-2010, 14:28

Rất hiếm khi có sơ đồ như thế, hao tiền mà ít khi phải sử dụng. Lưu ý rằng khoảng cách an toàn phải đủ để công tác, như vậy mặt bằng bố trí rất rộng

tandong1975

27-09-2010, 15:38

Đây là sơ đồ trạm 110kV, 2 MBA có 1 máy cắt thanh cái (góp) vòng
e:/tam/MT.jpg

tandong1975

27-09-2010, 15:39

Sorry, sao tớ không gửi ảnh được. Để nghiên cứu lại

tandong1975

27-09-2010, 15:42

http://data.webdien.com/photo/up/dcc220fd5b524acc356adf1bfd651dc0.png

Lam_dien

27-09-2010, 17:10

Hehe bác tandong1975 kiếm đâu ra sơ đồ của trạm 220KV Mỹ Tho 2 thế (phần lưới 110kV), em nhìn 1 cái là biết liền. Trạm này không có thanh cái vòng (thanh cái vòng ký hiệu C19, C29) chỉ có máy cắt phân đoạn 443 và máy cắt kết giàn 112. Trạm này diện tích nhỏ, thiết bị cũ, sự cố thì liên miên, nói chung là hỏng có ji mới.
Bác có sơ đồ trạm 220KV Cai Lậy đưa lên mới mở rộng tầm mắt.

trung-mba

27-09-2010, 18:50

Mình giúp các bác một chút về sơ đồ mạch vòng vậy!!! Đây là sơ đồ trung thế nội khu mình đang sử dụng. Mọi người cho ý kiến nha!!
http://www.data.webdien.com/free/download.php?file=5cb5eb2cef4b3022ced850a04607cb0b

tandong1975

29-09-2010, 10:44

Trạm Cai Lậy à, có đây
http://data.webdien.com/photo/up/31f23a71c80e530614895ba21cd5de98.png

tandong1975

29-09-2010, 10:46

Có bên 220kV nữa, nhưng làm biếng post lắm

Nhóc nhìn cả máy sơ đồ của anh TanDong, mà vẫn chưa biết được thanh cái vòng là thanh cái nào? máy cắt vòng là máy cắt nào?

tandong1975

29-09-2010, 12:07

Bởi vậy mới bảo là người ta hạn chế dữ lắm, hao tiền quá mà ít xài lắm

Lam_dien

29-09-2010, 17:12

Trạm Cai Lậy có thanh cái C29, up phần 220Kv lên đi pác mấy phần kia có gì đâu mà xem, mới vô cổng trạm Cai Lậy là thấy cái máy 110KV chình ình rồi, mấy cái kia chưa kịp xem.

mình mới tham gia thành viên cũng xin góp chút ý kiến dưới đây là sơ đồ chắc là vừa ý bạn. nguyên lý bạn đợi chút nhé

http://i531.photobucket.com/albums/dd355/quanggiao/haihethongthanhgopvathanhgopvong1.jpg

sơ đồ trên với giả thiết là TG1 làm việc TG2 và TGv dự phòng giả sử bạn muốn sửa chữa MCD2 thì ta thực hiện theo các bước sau 1) - quan sát TGv (xem có trạm chập vào đâu ko hay vướng mắc gì ko) + Đóng CLv1, CLv và MCv => TGv có điện 2) - cắt MCv 3) - đóng CLTGv2 4) - đóng MCv (hòa tại MCv) (lúc này phụ tải D2 dc cấp điện theo 2 đường) 5) - cắt MCD2, CLD2 và CL3 => thực hiện các biện pháp an toàn đưa MCD2 ra sửa chữa và MCv sẽ thay thế MCD2 trong suốt quá trình sửa chữa. + ngoài ra: sơ đồ 2 hệ thống TG có sử dụng TGv này có tính linh hoạt đảm bảo cho các thiết bị quan trọng và được ứng dụng cho cấp điện áp U>= 110KV.

+ khi sửa chữa bất kì MC hoặc DCL nào thì mạch đó ko bị mất điện dù chỉ là tạm thời.

mình mới tham gia thành viên cũng xin góp chút ý kiến dưới đây là sơ đồ chắc là vừa ý bạn. nguyên lý bạn đợi chút nhé http://i531.photobucket.com/albums/dd355/quanggiao/haihethongthanhgopvathanhgopvong1.jpg

Cái này mới đúng là thanh cái vòng và máy cắt vòng. Sơ đồ này đúng là tốn kém. Thường do Nga thiết kế, vì máy cắt của Nga rất không ổn định, cứ phải ngừng sửa chữa hoài. Do đó thanh cái vòng rất đắc dụng.

tandong1975

01-10-2010, 10:00

Trời. Làm trưởng ca trực của cái trạm này thì bất hạnh quá. Thao tác mỏi tay luôn

Lam_dien

01-10-2010, 15:19

Các trạm có thanh cái vòng thường rất quan trọng trên lưới, nên trưởng ca cũng toàn là vip, kinh nghiệm lâu năm (thường là trạm cổ điển) nên không là vấn đề gì như ăn cơm hàng ngày ấy mà.

0mavantai0

03-10-2010, 17:31

Bác có thể cho em xin được khong bác nhìu

heyhehtk

31-10-2010, 22:12

Haizz lên lớp thì ngủ gà ngủ gật đây mà. Thanh góp vòng dùng để kết hợp với máy cắt vòng thay thế cho bất kỳ máy cắt nào trong mạch (vd như sửa chữa MC,DCL,sc...). Nhưng lưu ý TGV k thay thế cho thanh góp chính.

thoitraitre93

03-06-2012, 20:35

mình mới tham gia thành viên cũng xin góp chút ý kiến dưới đây là sơ đồ chắc là vừa ý bạn. nguyên lý bạn đợi chút nhé http://i531.photobucket.com/albums/dd355/quanggiao/haihethongthanhgopvathanhgopvong1.jpg

để bớt rắc rối và mỏi tay khi thao tác thì giờ người ta bỏ đi MC LL rồi, chỉ còn MC V thôi.:1: