Tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ

Tại sao than tổ ong có nhiều lỗ

Câu hỏi : Tại sao than tổ ong có nhiều lỗ?

Trả lời:

Quảng cáo

Than tổ ong có nhiều lỗ vì các lỗ trong viên than tổ ong sẽ giúp tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí, đồng thời cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Bài 3 trang 132 SGK Hoá học 9

Quảng cáo

Đề bài

Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau :

a)Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong.

b)Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa.

c) Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lí thuyết về nhiên liệuTại đây

Lời giải chi tiết

a) Hàng lỗ trong viên than tổ ong có tác dụng thứ nhất là:tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí,thứ 2 làđể cung cấp đủ oxi cho quá trình cháy.

b) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm làm :tăng lượngoxi (có trong không khí)để quá trình cháy diễn ra dễ dàng hơn.

c) Đậy bớt của lò khi ủ bếp để hạn chế :lượngoxi (có trong không khí) để hạn chế quá trình cháy.

Loigiaihay,com

Bài tiếp theo

Tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ

  • Bài 4 trang 132 SGK Hoá học 9

    Giải bài 4 trang 132 SGK Hoá học 9. Hãy quan sát hình vẽ 4.24 và cho biết trường hợp nào đèn sẽ cháy sáng hơn, ít muội than hơn.

  • Bài 2 trang 132 SGK Hoá học 9

    Giải bài 2 trang 132 SGK Hoá học 9. Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng.

  • Bài 1 trang 132 SGK Hoá học 9

    Giải bài 1 trang 132 SGK Hoá học 9. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần phải cung cấp không khí hoặc oxi:

  • Lý thuyết nhiên liệu
  • Báo cáo thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
  • Bài 4 trang 119 SGK Hoá học 9
  • Lý thuyết Etilen
  • Bài 5 trang 112 SGK Hoá học 9

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 9 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây ?

A.

Trông đẹp mắt.

B.

Để có thể treo khi phơi.

C.

Để giảm trọng lượng.

D.

Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp than cháy hoàn toàn

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp than cháy hoàn toàn

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm 20 phút Hóa lớp 11 - Hiđrocacbon thơm. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về Hiđrocacbon. - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Khi đốt 1,12 lít khí thiên nhiên chứa CH4,N2,CO2cần 2,128 lít oxi. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm thể tích CH4trong khí thiên nhiên là :

  • A là đồng đẳng của benzen có công thức nguyên là: (C3H4)n. Công thức phân tử của A là :

  • Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây ?

  • Cho sơ đồ phản ứng: benzen

    Tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ
    X
    Tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ
    Y polistiren.X, Y tương ứng với nhóm các chất nào sau đây?

  • C7H8có số đồng phân thơm là

  • Biết 1 mol khí etilen cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lượng là 1423 kJ. Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1 kg etilen là :

  • Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2và H2Otheo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxHythu được 20,16 lít CO2(đktc) và 10,8 gam H2O(lỏng). Công thức của CxHylà :

  • Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là :

  • A→xt,totoluen+4H2. Vậy A là :

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một e bay với vận tốc v = 1,8.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,25 T theo hướng hợp với B một góc 60o. Giá trị của bước δ là

  • Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là:

  • Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là:

  • Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, khi vận tốc của điện tích và độ lớn cảm ứng từ cùng tăng 2 lần thì bán kính quỹ đạo của điện tích:

  • Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là:

  • Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là:

  • Hai điện tích q1 = 8 μC và q2 = - 2 μC có cùng khối lượng và ban đầu chúng bay cùng hướng cùng vận tốc vào một từ trường đều. Điện tích q1 chuyển động cùng chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo 4 cm. Điện tích q2 chuyển động .

  • Hai điện tích q1 = 10μC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Lo – ren – xơ tác dụng lần lượt lên q1 và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là:

  • Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5.105 m/s vào thì độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là

  • Hai điện tích độ lớn, cùng khối lượng bay vuông với các đường cảm ứng vào cùng một từ trường đều. Bỏ qua độ lớn của trọng lực. Điện tích một bay với vận tốc 1000 m/s thì có bán kính quỹ đạo 20 cm. Điện tích 2 bay với vận tốc 1200 m/s thì có bán kính quỹ đạo