Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

Vì sao hoa kỳ là đất nước của những người nhập cư

Admin - 12/05/2021 426

Người nhập cư (immigrant) là người rời khỏi đất nước mình để đến một quốc gia khác định cư.

Bạn đang xem: Vì sao hoa kỳ là đất nước của những người nhập cư

Lý do của việc rời đi có thể là kinh tế, gia đình, tôn giáo, hoặc chính trị.

Người nhập cư bao gồm những người tị nạn (refugee). Theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Vấn đề Tị nạn 1951 và Nghị định thư 1967, người tị nạn được định nghĩa là người không thể quay trở về đất nước mình do phải đối mặt với bạo lực, bắt bớ, hoặc nỗi sợ hãi bị phân biệt chủng tộc, bách hại tôn giáo, nguy cơ bị tước quốc tịch, hoặc bất đồng quan điểm chính trị.

Việt Nam có tỷ lệ người đến Mỹ xin tị nạn khá cao. Sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975, Mỹ đón nhận khoảng 125 nghìn người tị nạn Việt Nam. Tính đến năm 2017, tổng số người Việt có gốc nhập cư tại Mỹ tăng gấp 10 lần, đạt mức 1,3 triệu người.

Xem thêm: Toàn Cầu Hóa Kinh Tế Là Gì, Một Số Vấn Đề Về Nền Kinh Tế Thị Trường

Những người nhập cư vào Mỹ thường có cùng mơ ước một cuộc sống tự do, công việc ổn định để tạo ra tương lai tốt đẹp cho con cái. Thượng nghị sĩ Mitt Romney trong bài phát biểu nhận đề cử tổng thống của Đảng Cộng hoà năm 2012 nói rằng: “Chúng ta là cháu, chắt của những người muốn có một cuộc sống tốt hơn, những người có ý chí, những người tỉnh dậy lúc nửa đêm vì nghe nói rằng cuộc sống ở Hoa Kỳ có thể tốt đẹp hơn.”

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

Tương tự, theo thăm dò mới nhất của Gallup vào tháng 7/2020, cứ 10 người Mỹ thì có 8 người tin rằng nhập cư là một điều tốt. Có 34% người Mỹ muốn tăng tỷ lệ nhập cư lên, đó là mức cao nhất từ năm 1965. Đó cũng là lần đầu tiên trong lịch sử khảo sát của Gallup, tỷ lệ người Mỹ muốn có thêm người nhập cư cao hơn so với tỉ lệ muốn giảm bớt (28%).

Nhờ chính sách nhập cư, đặc biệt là chương trình tị nạn nhân đạo, nước Mỹ có được sự đóng góp của vô số tài năng xuất chúng. Theo Quỹ Khoa học Quốc gia, hơn 50% những nhà nghiên cứu có bằng tiến sĩ là những người nhập cư. Trong số các giải thưởng Nobel về hóa học, y học, và vật lý được trao cho người Mỹ từ 2000 – 2019, 38% người được nhận là dân nhập cư. Trong danh sách Fortune 500 (500 công ty lớn nhất của Mỹ được xếp hạng theo tổng doanh thu), khoảng 40% số công ty là do người nhập cư lập ra.

Một trong những người nhập cư đầu tiên và xuất chúng nhất của Mỹ là triết gia lừng danh Thomas Paine. Chính từ tác phẩm kinh điển “Common Sense” (Lẽ thường) xuất bản năm 1776 của Paine, giới trí thức Mỹ được truyền động lực để giành độc lập từ thuộc địa Anh. Theo Paine, “nước Mỹ nên trở thành nơi tị nạn cho những người yêu quý tự do dân sự và tôn giáo”.

Dù chính sách nhập cư Mỹ có thay đổi trong tương lai, khó mà thay đổi được đặc điểm tạo nên những giấc mơ Mỹ trên khắp thế giới và bản sắc của chính quốc gia này: “Đất nước của những người nhập cư”.

Người nhập cư (immigrant) là người rời khỏi đất nước mình để đến một quốc gia khác định cư.

Bạn đang xem: Vì sao hoa kỳ là đất nước của những người nhập cư

Lý do của việc rời đi có thể là kinh tế, gia đình, tôn giáo, hoặc chính trị.

Người nhập cư bao gồm những người tị nạn (refugee). Theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Vấn đề Tị nạn 1951 và Nghị định thư 1967, người tị nạn được định nghĩa là người không thể quay trở về đất nước mình do phải đối mặt với bạo lực, bắt bớ, hoặc nỗi sợ hãi bị phân biệt chủng tộc, bách hại tôn giáo, nguy cơ bị tước quốc tịch, hoặc bất đồng quan điểm chính trị.

Việt Nam có tỷ lệ người đến Mỹ xin tị nạn khá cao. Sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975, Mỹ đón nhận khoảng 125 nghìn người tị nạn Việt Nam. Tính đến năm 2017, tổng số người Việt có gốc nhập cư tại Mỹ tăng gấp 10 lần, đạt mức 1,3 triệu người.

Xem thêm: Toàn Cầu Hóa Kinh Tế Là Gì, Một Số Vấn Đề Về Nền Kinh Tế Thị Trường

Những người nhập cư vào Mỹ thường có cùng mơ ước một cuộc sống tự do, công việc ổn định để tạo ra tương lai tốt đẹp cho con cái. Thượng nghị sĩ Mitt Romney trong bài phát biểu nhận đề cử tổng thống của Đảng Cộng hoà năm 2012 nói rằng: “Chúng ta là cháu, chắt của những người muốn có một cuộc sống tốt hơn, những người có ý chí, những người tỉnh dậy lúc nửa đêm vì nghe nói rằng cuộc sống ở Hoa Kỳ có thể tốt đẹp hơn.”

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

Tương tự, theo thăm dò mới nhất của Gallup vào tháng 7/2020, cứ 10 người Mỹ thì có 8 người tin rằng nhập cư là một điều tốt. Có 34% người Mỹ muốn tăng tỷ lệ nhập cư lên, đó là mức cao nhất từ năm 1965. Đó cũng là lần đầu tiên trong lịch sử khảo sát của Gallup, tỷ lệ người Mỹ muốn có thêm người nhập cư cao hơn so với tỉ lệ muốn giảm bớt (28%).

Nhờ chính sách nhập cư, đặc biệt là chương trình tị nạn nhân đạo, nước Mỹ có được sự đóng góp của vô số tài năng xuất chúng. Theo Quỹ Khoa học Quốc gia, hơn 50% những nhà nghiên cứu có bằng tiến sĩ là những người nhập cư. Trong số các giải thưởng Nobel về hóa học, y học, và vật lý được trao cho người Mỹ từ 2000 – 2019, 38% người được nhận là dân nhập cư. Trong danh sách Fortune 500 (500 công ty lớn nhất của Mỹ được xếp hạng theo tổng doanh thu), khoảng 40% số công ty là do người nhập cư lập ra.

Một trong những người nhập cư đầu tiên và xuất chúng nhất của Mỹ là triết gia lừng danh Thomas Paine. Chính từ tác phẩm kinh điển “Common Sense” (Lẽ thường) xuất bản năm 1776 của Paine, giới trí thức Mỹ được truyền động lực để giành độc lập từ thuộc địa Anh. Theo Paine, “nước Mỹ nên trở thành nơi tị nạn cho những người yêu quý tự do dân sự và tôn giáo”.

Dù chính sách nhập cư Mỹ có thay đổi trong tương lai, khó mà thay đổi được đặc điểm tạo nên những giấc mơ Mỹ trên khắp thế giới và bản sắc của chính quốc gia này: “Đất nước của những người nhập cư”.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ Tiêu đề 8 của Bộ luật Hoa Kỳ § 1101(a)(22) ("Thuật ngữ 'quốc tịch Hoa Kỳ' có nghĩa là (A) một công dân Hoa Kỳ, hoặc (B) một người, mặc dù không phải là công dân Hoa Kỳ, có lòng trung thành vĩnh viễn với Hoa Kỳ.")
  2. ^ “United Nations Population Division | Department of Economic and Social Affairs”. www.un.org. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2017.
  3. ^ “Ausländer in Zahlen”. Blick. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2018.
  4. ^ Canada, Government of Canada, Statistics. “The Daily — Immigration and ethnocultural diversity: Key results from the 2016 Census”. www150.statcan.gc.ca (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2018.
  5. ^ a b c “Table 7. Persons Obtaining Lawful Permanent Resident Status By Type And Detailed Class Of Admission: Fiscal Year 2016 — 2016 Yearbook of Immigration Statistics”. DHS.gov. United States Department of Homeland Security (DHS). 18 tháng 12 năm 2017. Truy cập 23 tháng 6 năm 2018.
  6. ^ “Green Card for a Victim of a Crime (U Nonimmigrant)”. www.uscis.gov. Truy cập 30 tháng 7 năm 2019.
  7. ^ “INS CLASS OF ADMISSION CODES” (PDF). www.hplct.org. Truy cập 30 tháng 7 năm 2019.
  8. ^ Foner, Nancy; Fredrickson, George M. biên tập (ngày 8 tháng 12 năm 2005). “Chapter 6: American Gatekeeping: Race and Immigration Law in the Twentieth Century”. Not Just Black and White: Historical and Contemporary Perspectives on Immigration, Race, and Ethnicity in the United States. Russell Sage Foundation. ISBN978-0-87154-270-0. Bản gốc lưu trữ 1 tháng 1 năm 2016.
  9. ^ “Per Country Limit”. U.S. Citizenship and Immigration Services. Bản gốc lưu trữ 21 tháng 1 năm 2016. vào năm 1965.
  10. ^ "Immigrants in the United States and the Current Economic Crisis Lưu trữ 2010-04-08 tại Wayback Machine", Demetrios G. Papademetriou and Aaron Terrazas, Migration Policy Institute, Tháng 4 năm 2009.
  11. ^ "Immigration Worldwide: Policies, Practices, and Trends Lưu trữ 2016-01-01 tại Wayback Machine". Uma A. Segal, Doreen Elliott, Nazneen S. Mayadas (2010),
  12. ^ The Integration of Immigrants into American Society (bằng tiếng Anh). National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine. 2015. doi:10.17226/21746. ISBN978-0-309-37398-2. Người Mỹ từ lâu đã tin rằng người nhập cư có nhiều khả năng hơn người bản địa phạm tội và nhập cư tăng dẫn đến tội phạm gia tăng... Niềm tin này có khả năng phục hồi đáng kể với bằng chứng trái ngược rằng người nhập cư thực tế ít có khả năng phạm tội hơn người bản địa..

Mục lục

  • 1 Tên gọi
    • 1.1 Tên tiếng Anh
    • 1.2 Tên tiếng Việt
      • 1.2.1 Hoa Kỳ
      • 1.2.2 Mỹ/Mĩ
      • 1.2.3 Tên gọi cổ
  • 2 Lịch sử
    • 2.1 Thổ dân châu Mỹ và người di cư từ châu Âu
    • 2.2 Giành độc lập
    • 2.3 Mở rộng lãnh thổ
      • 2.3.1 Thâu tóm lãnh thổ nước khác
      • 2.3.2 Chiến tranh với người da đỏ bản xứ
    • 2.4 Nội chiến và kỹ nghệ hóa
    • 2.5 Từ Chiến tranh thế giới thứ nhất đến Chiến tranh thế giới thứ hai
    • 2.6 Chiến tranh lạnh và phản đối chính trị
    • 2.7 Thời hiện đại
  • 3 Địa lý
  • 4 Môi trường
  • 5 Chính quyền và chính trị
  • 6 Ngoại giao
  • 7 Quân sự
    • 7.1 Lục quân
    • 7.2 Không quân
    • 7.3 Hải quân
  • 8 Kinh tế
    • 8.1 Lợi tức, phát triển con người, và giai cấp xã hội
    • 8.2 Khoa học và kỹ thuật
    • 8.3 Giao thông
    • 8.4 Năng lượng
    • 8.5 Du lịch
  • 9 Nhân khẩu
    • 9.1 Ngôn ngữ
    • 9.2 Tôn giáo
    • 9.3 Cấu trúc gia đình
    • 9.4 Giáo dục
    • 9.5 Y tế
    • 9.6 Tội phạm và hình phạt
      • 9.6.1 Tình trạng tội phạm
      • 9.6.2 Tranh cãi về quyền sở hữu súng đạn
  • 10 Văn hóa
    • 10.1 Truyền thông đại chúng
    • 10.2 Văn chương, triết học, kiến trúc và nghệ thuật
    • 10.3 Thực phẩm và quần áo
    • 10.4 Thể thao
  • 11 Tiểu bang
  • 12 Những ngày lễ liên bang
  • 13 Xem thêm
  • 14 Ghi chú
  • 15 Tham khảo
  • 16 Đọc thêm
  • 17 Liên kết ngoài

Tên gọiSửa đổi

Tên tiếng AnhSửa đổi

Tên tiếng Anh đầy đủ của nước Mỹ là "The United States of America", xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1776, lúc này chỉ mới có 13 bang đầu tiên. Ngày nay, Hoa Kỳ gồm 50 bang, Đặc khu Columbia trực thuộc liên bang, 326 Biệt khu thổ dân châu Mỹ và một số lãnh thổ hải ngoại. Cách viết tắt thông thường của United States of America gồm có United States, U.S., và U.S.A. Các tên thông tục cho quốc gia này bao gồm thuật từ thường sử dụng là America (Mỹ) hay là the States. Thuật từ Americas để chỉ các vùng đất Tây bán cầu được đặt vào đầu thế kỷ XVI theo tên của nhà thám hiểm kiêm chuyên gia vẽ bản đồ người Ý là Amerigo Vespucci (9 tháng 3 năm 1454 - 22 tháng 2 năm 1512). Tên đầy đủ của quốc gia này lần đầu tiên được dùng chính thức trong Tuyên ngôn Độc lập như sau "Tuyên ngôn nhất trí đồng thuận của 13 tiểu bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ" được "Các đại biểu của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ" chấp thuận ngày 4 tháng 7 năm 1776.[62] Tên hiện tại được khẳng định một lần nữa vào ngày 15 tháng 11 năm 1777 khi Đệ Nhị Quốc hội Lục địa chấp thuận Những Điều khoản Liên hiệp. Điều khoản đầu phát biểu như sau "Kiểu liên bang này sẽ là The United States of America."[63]

Tên Columbia cũng có một thời là tên thông dụng để chỉ châu Mỹ và Hoa Kỳ. Nó được lấy ra từ tên của Christopher Columbus, người khám phá ra châu Mỹ và tên này xuất hiện trong tên District of Columbia (chính là thủ đô Washington D.C. của Hoa Kỳ). Hình tượng Columbia với đặc điểm của một người phụ nữ xuất hiện trên một số tài liệu chính thức, bao gồm một số loại tiền của Hoa Kỳ. Cách thông thường để nói đến một công dân Hoa Kỳ là dùng từ người Mỹ (American).

Tên tiếng ViệtSửa đổi

Trong tiếng Việt đương đại, nước Mỹ có hai cách gọi chính là Mỹ và Hoa Kỳ. Tên gọi Mỹ được sử dụng rộng rãi trong cả khẩu ngữ lẫn văn viết tiếng Việt. Trong tên tiếng Việt của một số thứ có liên quan đến Mỹ, chẳng hạn như trong tên gọi đô la Mỹ, nước Mỹ hầu như luôn được gọi là Mỹ, chứ không gọi là Hoa Kỳ. Thay thế Mỹ trong các tên gọi này bằng Hoa Kỳ sẽ tạo ra tên gọi khiến người bản ngữ tiếng Việt cảm thấy kỳ quặc. Hoa Kỳ là tên chính thức thường được sử dụng trong các văn bản hành chính hay học thuật.

Hoa KỳSửa đổi

Tên gọi Hoa Kỳ trong tiếng Việt bắt nguồn từ chữ Hán "花旗", là một trong số nhiều tên gọi cổ hiện không còn được sử dụng trong tiếng Trung nữa của nước Mỹ. Tên gọi này ra đời vào năm 1784.[64] Trong năm này, con tàu có tên gọi là Hoàng hậu Trung Quốc (tiếng Anh: Empress of China) tới Quảng Châu. Con tàu này là thương thuyền Mỹ đầu tiên đến Trung Quốc. Trong cảm nhận của người dân Quảng Châu, những hình sao "☆" nằm ở góc trái lá cờ Mỹ giống như là hình bông hoa (khái niệm ☆ gọi là ngôi sao khi đó chưa có). Họ bèn gọi cờ Mỹ là "花旗" hoa kỳ (nghĩa mặt chữ là "cờ hoa"), gọi xứ có "cờ hoa" là "花旗國" Hoa Kỳ quốc ("nước cờ hoa"). Về sau, trong tiếng Hán, "花旗" Hoa Kỳ không cần phải có từ "國" quốc ở đằng sau cũng có thể dùng để chỉ nước Mỹ.[65] Vì Hoa Kỳ có nghĩa mặt chữ là "cờ hoa" nên đôi khi trong sách báo tiếng Việt nước Mỹ được gọi là xứ cờ hoa.[66][67].

Tại Trung Quốc, Hoa Kỳ chưa bao giờ là tên gọi quan phương của nước Mỹ. Tên gọi tiếng Việt Hợp chúng quốc Hoa Kỳ nếu dịch sát nghĩa từng từ một sang Trung văn thì sẽ là "花旗合眾國" Hoa Kỳ hợp chúng quốc. Trong tiếng Hán, nước Mỹ chưa từng được gọi như vậy.

Mỹ/MĩSửa đổi

Tên gọi Mỹ trong tiếng Việt được lấy từ âm tiết đầu tiên trong tên gọi Mỹ quốc. Tên gọi Mỹ quốc thì bắt nguồn từ chữ hán "美國" (Mỹ quốc). Những người sử dụng tiếng Hán đã tạo ra tên gọi tắt chỉ có hai âm tiết cho một số quốc gia bằng cách lấy âm tiết đầu tiên trong tên gọi dài hơn, có nhiều âm tiết hơn của quốc gia đó đem ghép với từ "國" quốc, nghĩa là "nước, quốc gia". Các tên gọi "法國" Pháp quốc (gọi tắt của "法蘭西" Pháp Lan Tây), "德國" Đức quốc (gọi tắt của "德意志" Đức Ý Chí), "美國" Mỹ quốc, tên gọi tắt trong tiếng Hán của Pháp, Đức, Mỹ, đều được tạo ra theo cách này.[68] Tên tiếng Hán gọi tắt hai âm tiết có âm tiết cuối là quốc của một số quốc gia sau khi được tiếng Việt vay mượn đã dần dần bị bỏ đi âm tiết quốc ở cuối, chỉ giữ lại âm tiết đầu, Pháp quốc, Đức quốc, Mỹ quốc trở thành Pháp, Đức, Mỹ.

Bằng tiếng Trung, "A-me-ri-ca" được phiên âm thành "Yà měi lì jiā", chữ Hán viết là 亚美利加 (Á mỹ lợi gia). Nhưng do trùng với tên châu Mỹ, nên người Trung Quốc lấy tính từ sở hữu "American", bỏ chữ "A" còn lại "me-ri-can" được phiên âm thành "měi lì jiān", chữ Hán viết là 美利堅 (Mỹ lợi kiên). Do đó hiện nay, quốc hiệu đầy đủ (The United States of America) của nước Mỹ được dịch sang tiếng Trung Quốc là "Mỹ Lợi Kiên hợp chúng quốc" (美利堅合眾國 - Měi lì jiān hé zhòng guó), gọi tắt là "Mỹ quốc" (美國 - Měi guó).[69] Trong bản tiếng Trung của "Điều ước Vọng Hạ", một hiệp ước bất bình đẳng được Mỹ và Trung Quốc ký kết năm 1844, nước Mỹ được gọi là "Á Mỹ Lý Giá châu đại hợp chúng quốc" (亞美理駕洲大合眾國).[70] "Hợp chúng quốc" (合眾國) mang ý là quốc gia do nhiều tiểu bang liên hợp lại mà thành (The United States), "chúng" (眾) trong "quần chúng, chúng tôi" ở đây có nghĩa là "nhiều", nhưng người Việt hay bị nhầm thanh điệu sang chữ "chủng" (種) trong "chủng tộc", nên nhiều khi bị gọi nhầm thành "hợp chủng quốc" vì nhiều người cho nó mang nghĩa là quốc gia do nhiều chủng tộc hợp thành. Tuy nhiên cách gọi này không chính xác, bản thân quốc hiệu Hoa Kỳ là "The United States of America" cũng không có từ nào đề cập đến chủng tộc như từ "race".[71]

Tên gọi cổSửa đổi

Sử nhà Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên vào thế kỷ XIX còn phiên âm tên nước này là "Mỹ Lợi Kiên", "Ma Ly Căn" và "Nhã Di Lý" (thông qua tiếng Pháp: États-Unis).[72]

Lịch sửSửa đổi

Thổ dân châu Mỹ và người di cư từ châu ÂuSửa đổi

Những thổ dân của Hoa Kỳ lục địa, kể cả thổ dân Alaska, đã di cư từ miền Bắc châu Á sang bằng việc lợi dụng sự đóng băng trên vùng biển thuộc giao điểm[b] của Nga và bang Alaska. Họ bắt đầu di cư sang châu Mỹ ít nhất là 12.000 năm và có thể xa nhất là 40.000 năm trước đây.[73] Một số cộng đồng bản thổ trong thời kỳ tiền Colombo đã phát triển nông nghiệp tiên tiến, đại kiến trúc, và những xã hội cấp tiểu quốc. Nhà thám hiểm Christopher Columbus đến Puerto Rico ngày 19 tháng 11 năm 1493 và đã tiếp xúc lần đầu tiên với những người thổ dân châu Mỹ. Những năm sau đó, đa số thổ dân châu Mỹ bị bệnh dịch Á Âu giết chết.[74]

Chiếc thuyền Mayflower đưa người di cư đến Tân Thế giới năm 1620, được miêu tả trong tác phẩm của William Halsall năm 1882.

Người Tây Ban Nha thiết lập các thuộc địa châu Âu sớm nhất trên đất liền tại vùng mà bây giờ là Florida. Sau đó, các khu định cư Tây Ban Nha trong miền Tây Nam Hoa Kỳ ngày nay đã thu hút hàng ngàn người khắp México. Những thương buôn da thú người Pháp thiết lập các tiền trạm của Tân Pháp quanh Ngũ Đại Hồ. Các khu định cư thành công ban đầu của người Anh là Thuộc địa Virginia ở Jamestown năm 1607 và Thuộc địa Plymouth năm 1620. Việc thiết lập Thuộc địa Vịnh Massachusetts năm 1628 tạo ra một làn sóng di dân; đến năm 1634, New England đã có khoảng 10.000 người theo Thanh giáo định cư. Giữa cuối thập niên 1610 và cuộc cách mạng, người Anh đã đưa khoảng 50.000 tội phạm đến các thuộc địa Mỹ của họ.[75] Bắt đầu năm 1614, Hà Lan đã thiết lập các khu định cư dọc theo hạ lưu sông Hudson, gồm có Tân Amsterdam trên đảo Manhattan. Khu định cư nhỏ Tân Thụy Điển được thiết lập dọc theo Sông Delaware năm 1638 sau đó bị người Hà Lan chiếm vào năm 1655.

Trong cuộc Chiến tranh Pháp và thổ dân châu Mỹ, Vương quốc Anh đã thừa cơ giành lấy Canada từ tay người Pháp, nhưng dân chúng nói tiếng Pháp vẫn được tự do về chính trị và tách biệt khỏi các thuộc địa ở phía Nam. Năm 1674, người Anh đã chiếm được các cựu thuộc địa của Hà Lan trong Chiến tranh Anh –Hà Lan; tỉnh Tân Hà Lan bị đổi tên thành New York. Với việc phân chia Carolinas năm 1729 và thuộc địa hóa Georgia năm 1732; 13 thuộc địa của Anh, mà sau này trở thành Hoa Kỳ, được thành lập. Tất cả đều có chính quyền thuộc địa và địa phương cùng với bầu cử mở rộng cho đa số đàn ông tự do. Tất cả thuộc địa đều hợp pháp hóa việc buôn bán nô lệ châu Phi. Với tỷ lệ sinh sản cao và tử vong thấp, cộng thêm việc di dân mới đến đều đặn, các thuộc địa đã tăng gấp đôi dân số sau mỗi 25 năm. Phong trào chấn hưng đức tin của tín hữu Cơ Đốc trong thập niên 1730 và thập niên 1740 được biết đến là Đại Tỉnh thức đã khiến cho dân chúng quan tâm đến cả tôn giáo và sự tự do tín ngưỡng. Vào năm 1770, các thuộc địa có số người Anh giáo ngày gia tăng lên đến khoảng 3 triệu người, bằng khoảng nửa dân số của Vương quốc Anh vào lúc đó. Mặc dù các thuộc địa chịu thuế do Anh đề ra nhưng họ không có một đại diện nào trong Quốc hội Vương quốc Anh.

Giành độc lậpSửa đổi

Tranh Tuyên ngôn Độc lập của John Trumbull, 1817–18.

Căng thẳng giữa mười ba thuộc địa Mỹ và người Anh trong giai đoạn cách mạng trong thập niên 1760 và đầu thập niên 1770 dẫn đến cuộc Chiến tranh Cách mạng Mỹ nổ ra ngày 14 tháng 6 năm 1775, Đệ Nhị Quốc hội Lục địa nhóm họp tại Philadelphia đã thành lập một Quân đội Lục địa dưới quyền tư lệnh của George Washington và đã tuyên bố rằng "tất cả con người được sinh ra đều có quyền bình đẳng" và được ban cho "một số quyền bất khả nhượng". Quốc hội chấp thuận bản Tuyên ngôn Độc lập mà phần nhiều là do Thomas Jefferson soạn thảo, vào ngày 4 tháng 7 năm 1776. Năm 1777, Những Điều khoản Liên hiệp được chấp thuận, thống nhất các tiểu bang dưới một chính phủ liên bang lỏng lẻo mà hoạt động cho đến năm 1788. Khoảng 70.000–80.000 người trung thành với Vương miện Anh đào thoát khỏi các tiểu bang nổi dậy, nhiều người đến Nova Scotia và những vùng Vương quốc Anh mới chiếm được tại Canada.[76] Người bản thổ Mỹ bị chia rẽ vì liên minh với hai phía đối nghịch đã sát cánh bên phía của mình trên mặt trận phía tây của cuộc chiến.

Sự phát triển lãnh thổ của Hoa Kỳ theo ngày thành tiểu bang và ngày mà tiểu bang đó thông qua bản Hiến pháp.

Sau khi các lực lượng Mỹ với sự giúp đỡ của Pháp đánh bại quân đội Anh, Vương quốc Anh công nhận chủ quyền của mười ba tiểu bang vào năm 1783. Một hội nghị hiến pháp được tổ chức năm 1787 bởi những người muốn thành lập một chính phủ quốc gia mạnh hơn với quyền lực trên các tiểu bang. Vào tháng 6 năm 1788, 9 tiểu bang đã thông qua bản Hiến pháp Hoa Kỳ, tuyên bố thành lập một chính phủ mới. Mỗi bang tự nguyện chấp nhận sự liên kết nhưng đồng thời vẫn giữ tự do trong nhiều lĩnh vực. Họ hòa nhập vào cộng đồng nhưng không từ bỏ bản sắc của mình. Những người sáng lập Hoa Kỳ đã soạn thảo Hiến pháp dựa trên những tư tưởng cấp tiến nảy sinh trong phong trào Khai sáng tại châu Âu bao gồm những lý tưởng của chủ nghĩa tự do cùng với ý tưởng về một chính thể đại diện tồn tại dưới hình thức nền cộng hòa dân cử[77]. Nước Mỹ là quốc gia độc đáo vì nó không được sinh ra từ một quá trình lịch sử lâu dài như các nước khác mà từ những ý tưởng chính trị và triết học. Thượng và Hạ viện đầu tiên của cộng hòa, và Tổng thống George Washington nhậm chức năm 1789. Thành phố New York là thủ đô liên bang khoảng 1 năm trước khi chính phủ di chuyển đến Philadelphia. Năm 1791, các tiểu bang thông qua Đạo luật Nhân quyền, đó là mười tu chính án Hiến pháp nghiêm cấm việc hạn chế của liên bang đối với các quyền tự do cá nhân và bảo đảm một số bảo vệ về pháp lý. Thái độ đối với chế độ nô lệ dần dần có thay đổi; một điều khoản trong Hiến pháp nói đến sự bảo đảm buôn bán nô lệ châu Phi chỉ tồn tại đến năm 1808. Các tiểu bang miền Bắc bãi bỏ chế độ nô lệ giữa năm 1780 và năm 1804, để lại các tiểu bang với chế độ nô lệ ở miền Nam. Năm 1800, chính phủ liên bang di chuyển đến Washington, D.C. mới thành lập.

Mở rộng lãnh thổSửa đổi

Thâu tóm lãnh thổ nước khácSửa đổi

Các lãnh thổ đoạt được hay mua lại theo ngày.

Cờ năm 1836 của bang Texas mà Mỹ giành được từ México.

Những lãnh thổ mà Mỹ chiếm được từ México được tô màu xám và màu đỏ.

Khi mới thành lập, Hoa Kỳ không phải là nước ủng hộ chủ nghĩa đế quốc, thậm chí người dân Hoa Kỳ còn có tinh thần chống chủ nghĩa thực dân do họ từng là thuộc địa của Anh. Nhưng trong một số thời điểm lịch sử, Hoa Kỳ đã đi xâm chiếm đất đai nước khác. Hoa Kỳ có nhu cầu mở rộng lãnh thổ và chiếm lĩnh thị trường mới, tuy nhiên, dư luận trong nước chống lại việc họ sẽ trở thành một nước đế quốc trong khi Hoa Kỳ có đầy đủ điều kiện trở thành một đế quốc. Chính vì vậy, Chính phủ Hoa Kỳ phải thực hiện bành trướng lãnh thổ một cách âm thầm, khéo léo để vừa thỏa mãn nhu cầu của nền kinh tế vừa không bị dư luận chỉ trích. Sự bành trướng này đôi khi được Chính phủ Hoa Kỳ giải thích bằng sứ mệnh "cứu thế giới" để làm yên lòng dân chúng. Người Mỹ đã đến các vùng Texas, New Mexico, California để lập nghiệp, sau đó Chính phủ Mỹ chinh phục các vùng đất này bằng quân sự. Nước Mỹ cũng lấy cớ bảo vệ những doanh nhân kinh doanh tại Samoa, Hawaii để chiếm những quần đảo này.[78]

Việc mua vùng đất Louisiana, lãnh thổ mà Pháp tuyên bố chủ quyền, được thực hiện dưới thời Tổng thống Thomas Jefferson năm 1803 đã thực sự làm tăng gấp đôi diện tích Hoa Kỳ. Chiến tranh năm 1812, nổ ra giữa Hoa Kỳ và Anh vì nhiều bất đồng, đã không phân thắng bại, nhưng cũng đồng thời làm gia tăng chủ nghĩa quốc gia của người Mỹ. Một loạt các cuộc tiến công quân sự của Hoa Kỳ vào Florida đưa đến việc Tây Ban Nha nhượng lại vùng đất Florida và nhiều lãnh thổ duyên hải Vịnh Mexico khác cho Hoa Kỳ năm 1819. Hoa Kỳ sáp nhập Cộng hòa Texas năm 1845. Khái niệm về Vận mệnh hiển nhiên (Manifest Destiny) rất phổ biến đối với công chúng trong suốt thời kỳ này.[79]

Năm 1845, Hoa Kỳ đe dọa chiến tranh với Vương quốc Anh để tranh giành quyền lợi tại vùng Tây Bắc. Hiệp ước Oregon với Anh năm 1846 đưa đến việc Hoa Kỳ kiểm soát vùng mà ngày nay là tây bắc Hoa Kỳ. Chiến thắng của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Mexico – Mỹ năm 1848 đưa đến việc Mexico buộc phải ký Hòa ước bất bình đẳng Guadalupe Hidalgo, họ phải trao cho Mỹ vùng California và phần nhiều những vùng đất mà ngày nay là bang Texas. Mỹ còn gây áp lực ép México phải bán vùng đất Mexican Cession (ngày nay là vùng tây nam Hoa Kỳ) trù phú cho Mỹ với giá chỉ 15 triệu USD. Năm 1853, để làm một dự án đường ray xe lửa, Mỹ lại ép Mexico bán rẻ lãnh thổ ở một vùng đất tiềm năng giáp ranh biên giới Hoa Kỳ – Mexico, với giá 10 triệu USD. Vùng này ngày nay là phía Nam Arizona và Tây Nam New Mexico.

Tổng cộng Mỹ đã giành được gần 3 triệu km² sau các cuộc chiến với México, trên các lãnh thổ đó đã thành lập 6 bang mới của nước Mỹ (California, một nửa bang New Mexico, hầu hết Arizona, Nevada và một phần của bang Utah và Colorado). Lãnh thổ Mexico vào năm 1821 rộng 4.925.283km², nhưng sau khi bị Hoa Kỳ chiếm nhiều vùng đất, đã thu hẹp lại chỉ còn 1.972.550km² như ngày nay.

Sau đó, Hoa Kỳ tiếp tục mở rộng lãnh thổ ra Thái Bình Dương. Trong cuộc chiến với Tây Ban Nha năm 1898, Mỹ chiến thắng và được chuyển nhượng quyền sở hữu Philippines, Cuba, đảo Guam và Puerto Rico – các thuộc địa của Tây Ban Nha. Vương quốc Hawaii có liên hệ gần gũi với Hoa Kỳ qua việc giao thương và công tác truyền giáo vào thập niên 1880. Năm 1893, các nhà lãnh đạo thương mại Mỹ đã lật đổ nữ hoàng của Hawaii và tìm cách sáp nhập lãnh thổ này vào Hoa Kỳ. Quần đảo Hawaii chính thức trở thành một lãnh thổ của Hoa Kỳ vào năm 1900. Lãnh thổ Hawaii trở thành tiểu bang thứ 50 của Hoa Kỳ.

Chiến tranh với người da đỏ bản xứSửa đổi

Tranh vẽ cảnh tàn sát người da đỏ.

Cơn sốt vàng California 1848–1849 càng hấp dẫn di dân về miền Tây. Các đường sắt mới xây dựng tạo cho người định cư dễ dàng di chuyển khắp nơi hơn nhưng làm gia tăng các cuộc xung đột với người thổ dân châu Mỹ. Trên nữa thế kỷ, có đến 40 triệu bò rừng bison, thường được gọi là trâu, bị giết để lấy da và thịt, và giúp cho việc mở rộng các tuyến đường sắt. Việc mất mát quá nhiều bò rừng bison, vốn là một nguồn kinh tế, thực phẩm chính của những người thổ dân Mỹ tại vùng đồng bằng, là một cú đánh sống còn vào nhiều nền văn hóa thổ dân bản xứ và không gian sinh tồn của họ.

Sự hăng hái mở rộng lãnh thổ của người Mỹ về phía tây đã khởi sự một loạt cuộc chiến tranh với người bản địa Mỹ kéo dài cho đến cuối thế kỷ XIX, khi những thổ dân da đỏ châu Mỹ bị đuổi khỏi đất đai của họ. Tại nhiều nơi, người da đỏ tổ chức chiến đấu chống lại quân Mỹ nhưng cuối cùng họ vẫn bị đánh bại. Theo báo cáo của Gregory Michno dựa theo hồ sơ lưu trữ quân đội thì chỉ trong 40 năm từ 1850 đến 1890, khoảng 21.586 người (lính lẫn thường dân) bị giết, bị thương hay bị bắt.[80] Theo Russell Thornton thì khoảng 45.000 người da đỏ và 19.000 người da trắng bị giết – trong đó có đàn bà và trẻ em của cả hai bên.[81] Một số cuộc kháng chiến nổi bật của người da đỏ chống lại Mỹ gồm:

  • Năm 1776, Chiến tranh Cherokee lần 2 xảy ra, dân tộc bản xứ Cherokee chiến đấu chống sự xâm lấn của Mỹ vào khu vực Đông Tennessee và Đông Kentucky của họ. Sau đó, cuộc xung đột dai dẳng tiếp diễn với cuộc Chiến tranh Chickamaga khi các bộ tộc, bộ lạc bản xứ liên minh lại với nhau chống quân đội Mỹ. Năm 1794, họ thất bại hoàn toàn và khu vực này bị sáp nhập vào bang Tennessee và Kentucky của Mỹ.
  • Năm 1785, Chiến tranh Da đỏ Tây Bắc nổ ra, một chuỗi trận đánh đẫm máu giữa nhiều bộ tộc, bộ lạc bản xứ với quân đội Mỹ nhằm bảo vệ lãnh thổ của họ ở Ohio. Chiến tranh kết thúc năm 1795 với phần thắng thuộc về Mỹ.
  • Năm 1810, người da đỏ ở Tây Florida tuyên bố độc lập. Tổng thống Mỹ James Madison ra lệnh cho lục quân Hoa Kỳ đến tiêu diệt nhà nước non trẻ và sáp nhập Tây Florida vào liên bang Mỹ.
  • Năm 1812, Mỹ đánh chiếm vùng Ohio.
  • Năm 1816, Mỹ viện cớ người da đỏ Seminole chứa chấp những nô lệ da đen đang ẩn náu, và cho quân đánh chiếm, sáp nhập lãnh thổ của người Seminole vào Bắc Florida. Năm 1819, tất cả những vùng ở Florida sáp nhập vào nước Mỹ.
  • Năm 1835–1842, người Seminole lần nữa nổi dậy giành lại Florida nhưng đều bị quân Mỹ đàn áp triệt để. Chính phủ Mỹ cưỡng ép lưu đày người Seminole qua phía Tây Mississippi, kết thúc 7 năm kháng chiến của người Seminole.
  • Năm 1893, quân đội Mỹ xâm lược và đảo chính, lật đổ vương quốc Hawaii, sáp nhập nước này vào liên bang Hoa Kỳ. Mỹ đồng thời chiếm luôn đảo Palmyra gần đó. Hawaii là bang thứ 50 của Mỹ và là bang cuối cùng mà Mỹ chiếm được vào lãnh thổ nước này.

Một phụ nữ da đỏ bị giết và đứa con trong Thảm sát Bad Axe, năm 1832.

Ngoài ra còn có khoảng 100 cuộc chiến và hàng chục ngàn trận chiến nhỏ khác đã diễn ra từ năm 1783 đến 1924. Năm 1924, Chiến tranh Apache tại mặt trận Tây Nam giữa bộ tộc Apache chống đỡ cuộc xâm lăng của quân đội Mỹ kết thúc với thất bại của bộ tộc Apache, đã đánh dấu thất bại cuối cùng của cuộc kháng chiến dài 302 năm của người da đỏ chống thực dân châu Âu (kể từ trận Jamestown năm 1622 giữa thực dân Anh và liên minh Powhatan ở thuộc địa Virginia) và 141 năm chống quân Mỹ của thổ dân da đỏ bản xứ.

Các vụ thảm sát bởi quân đội và dân quân, bắt làm nô lệ, chiến tranh, nạn đói, dịch bệnh, các hiệp ước cưỡng chiếm đất đai, và diệt chủng văn hóa diễn ra trong các trại tập trung của người Mỹ gốc Âu (Euro-American) đã thực sự hữu hiệu trong việc tiêu diệt người da đỏ bản xứ và nền văn hóa của họ. Dân số người da đỏ ban đầu có khoảng vài triệu, đến năm 1800 chỉ còn 600.000[82] Tiến sĩ Martin Luther King Jr. từng tuyên bố: "Chúng ta có lẽ là quốc gia duy nhất đã có một chính sách quốc gia nhằm cố gắng quét sạch dân cư bản địa của mình"[83] Những quan điểm phản bác cho rằng đã không có một chính sách tận diệt nào từng được lập ra. Nhà sử học David Cook cho rằng: không thể phủ nhận nhiều vụ thảm sát người da đỏ đã diễn ra, nhưng đa phần những cái chết của người Mỹ bản địa là hậu quả của dịch bệnh mà người châu Âu vô tình mang tới. Đậu mùa, cũng như sởi, đã lây lan khắp châu Mỹ khi người châu Âu đặt chân tới châu lục này, đây mới là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm của dân số người Mỹ bản địa, chứ không phải quá trình thực dân hóa. Trên thực tế người châu Âu thậm chí không hề biết rằng họ đã mang mầm bệnh khi thực hiện hành trình của họ vượt Đại Tây Dương [84].

Nội chiến và kỹ nghệ hóaSửa đổi

Trận Gettysburg, tác phẩm của Adam Cuerden.

Căng thẳng giữa các tiểu bang miền Bắc vốn phản đối sự chiếm hữu nô lệ và các tiểu bang miền Nam có chế độ nô lệ ngày một gia tăng trong quan hệ giữa chính phủ liên bang và các chính quyền tiểu bang cùng với những cuộc xung đột bạo lực về việc mở rộng chế độ nô lệ vào các tiểu bang mới thành lập. Abraham Lincoln, ứng viên của Đảng Cộng hòa là đảng mà phần đông chống chủ nghĩa nô lệ, được bầu làm Tổng thống năm 1860. Trước khi ông nhậm chức, 7 tiểu bang có chế độ nô lệ tuyên bố ly khai khỏi Hoa Kỳ và thành lập Liên minh các tiểu bang miền nam Hoa Kỳ. Chính phủ liên bang luôn cho rằng việc ly khai là bất hợp pháp, và khi quân Liên minh tấn công Đồn Sumter, Nội chiến Hoa Kỳ bắt đầu và thêm 4 tiểu bang có chế độ nô lệ gia nhập Liên minh. Liên bang trả tự do cho các nô lệ thuộc Liên minh khi Quân đội Liên bang tiến qua miền nam. Sau chiến thắng của Liên bang năm 1865, ba tu chính án được thêm vào Hiến pháp Hoa Kỳ bảo đảm quyền tự do cho gần 4 triệu người Mỹ gốc châu Phi từng là nô lệ,[85] cho họ quyền công dân, và cho họ quyền bầu cử. Cuộc chiến đã ngăn ngừa sự tan rã của Hoa Kỳ và kết cục của nó đã mang đến sự gia tăng quyền lực đáng kể của chính phủ liên bang.[86]

Các di dân đang lên bờ ở Đảo Ellis, New York, 1902

Sau chiến tranh, sự kiện Tổng thống Abraham Lincoln bị ám sát đã cấp tiến hóa chính sách tái thiết của Đảng Cộng hòa nhằm tái thống nhất và tái kiến thiết các tiểu bang miền nam trong lúc đó bảo đảm quyền lợi của những người nô lệ mới được tự do. Cuộc tranh cãi kết quả bầu cử tổng thống năm 1876 được giải quyết bằng thỏa hiệp năm 1877 đã kết thúc công cuộc tái thiết. Luật Jim Crow, những luật địa phương và tiểu bang ở các bang miền nam được thông qua chẳng bao lâu sau đó, đã tước quyền công dân của nhiều người Mỹ gốc châu Phi bằng lập luận cho rằng luật bảo đảm công bằng nhưng tách ly giữa các chủng tộc. Tại miền Bắc, đô thị hóa và một loạt di dân ào ạt chưa từng có đã đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa Hoa Kỳ. Làn sóng di dân tồn tại cho đến năm 1929 đã cung ứng lực lượng lao động cho các ngành nghề của Hoa Kỳ và chuyển đổi nền văn hóa Mỹ. Bảo vệ chống thuế cao, xây dựng hạ tầng cơ sở quốc gia, và luật lệ quy định mới về ngân hàng đã khuyến khích sự phát triển công nghiệp. Việc mua vùng đất Alaska năm 1867 từ Nga đã hoàn thành việc mở rộng lãnh thổ Hoa Kỳ trên lục địa. Thảm sát Wounded Knee năm 1890 là xung đột vũ trang chính trong Chiến tranh với người bản thổ Mỹ. Năm 1893, Vương quyền của Vương quốc Hawaii Thái Bình Dương bị lật đổ trong một cuộc đảo chính do cư dân người Mỹ lãnh đạo; quần đảo bị sáp nhập vào Hoa Kỳ năm 1898. Chiến thắng trong Chiến tranh Tây Ban Nha-Mỹ cũng trong năm đó chứng tỏ rằng Hoa Kỳ là một siêu cường chính của thế giới và kết quả là việc sáp nhập Puerto Rico, Guam và Philippines vào Liên bang.[87] Philippines giành được độc lập nửa thế kỷ sau đó; Puerto Rico và Guam hiện vẫn là lãnh thổ của Hoa Kỳ.

Từ Chiến tranh thế giới thứ nhất đến Chiến tranh thế giới thứ haiSửa đổi

Một nông trại bỏ hoang tại South Dakota trong Bão cát năm 1936

Lúc khởi sự Chiến tranh thế giới thứ nhất năm 1914, Hoa Kỳ vẫn giữ thế trung lập. Người Mỹ có thiện cảm với người Anh và người Pháp mặc dù nhiều công dân, đa số là người Ireland và người Đức nhập cư, chống lại việc can thiệp vào cuộc chiến.[88] Năm 1917, Hoa Kỳ tham chiến cùng với phe Hiệp Ước đã làm thay đổi cục diện theo chiều hướng bất lợi cho phe Liên minh Trung tâm. Do dự can thiệp vào nội bộ của châu Âu, Thượng viện Hoa Kỳ đã không thông qua Hòa ước Versailles để thành lập Hội Quốc Liên. Hoa Kỳ theo đuổi một chính sách của chủ nghĩa đơn phương có chiều hướng chủ nghĩa cô lập.[89] Năm 1920, phong trào nữ quyền đã giành được chiến thắng để một tu chính án hiến pháp ra đời cho phép phụ nữ quyền bầu cử. Một phần vì có nhiều người phục vụ trong chiến tranh nên người da đỏ bản địa Mỹ đã giành được quyền công dân Hoa Kỳ theo Đạo luật Công dân dành cho người bản thổ Mỹ năm 1924.

Trong suốt thập niên 1920, Hoa Kỳ hưởng được một thời kỳ thịnh vượng không cân bằng khi lợi nhuận của các nông trại giảm sâu thì lợi nhuận của nhà máy công nghiệp lại tăng vọt. Nợ gia tăng và thị trường chứng khoán lạm phát đã tạo ra sự sụp đổ của thị trường chứng khoán năm 1929 và gây nên Đại khủng hoảng, cuộc suy thoái kinh tế lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. Sau khi đắc cử tổng thống năm 1932, Franklin Delano Roosevelt đã đối phó với tình trạng trên bằng một kế hoạch gọi là Chính sách kinh tế mới (New Deal). Đó là một loạt các chính sách gia tăng quyền hạn can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. Bão cát giữa thập niên 1930 đã làm cho các chủ trang trại và nông dân Mỹ mất trắng và khích lệ một làn sóng mới di dân về miền tây. Kinh tế Hoa Kỳ không hồi phục được hoàn toàn cho đến khi có cuộc huy động công nghiệp nhằm hỗ trợ Hoa Kỳ tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Hoa Kỳ, hầu như trung lập suốt thời gian đầu của cuộc chiến sau khi Đức Quốc xã xâm lược Ba Lan vào tháng 9 năm 1939, đã bắt đầu cung cấp các trang thiết bị quân sự cho Đồng minh trong tháng 3 năm 1941 qua chương trình có tên là Lend-Lease (cho thuê).

Ngày 7 tháng 12 năm 1941, Hoa Kỳ tham chiến chống Phe Trục sau vụ tấn công Trân Châu Cảng bất ngờ của Nhật Bản. Chiến tranh thế giới thứ hai tiêu hao nhiều tiền của hơn bất cứ cuộc chiến nào trong lịch sử Hoa Kỳ,[90] nhưng nó đã đẩy mạnh nền kinh tế bằng cách cung cấp sự đầu tư vốn và công việc làm trong khi đưa nhiều phụ nữ vào thị trường lao động. Các hội nghị của phe Đồng Minh tại Bretton Woods và Yalta đã phác thảo ra một hệ thống mới các tổ chức liên chính phủ mà đặt Hoa Kỳ và Liên Xô ở vị trí trung tâm trong những vấn đề nóng bỏng trên thế giới. Khi chiến thắng đạt được tại châu Âu, một hội nghị quốc tế năm 1945 được tổ chức tại San Francisco đã cho ra đời bản Hiến chương Liên Hợp Quốc mà đã bắt đầu có hiệu lực sau chiến tranh.[91] Hoa Kỳ là nước đầu tiên phát triển vũ khí nguyên tử và đã sử dụng chúng trên hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản lần lượt vào ngày 6 và 9 tháng 8, buộc Nhật Bản phải đầu hàng vào ngày 2 tháng 9, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.[92]

Chiến tranh lạnh và phản đối chính trịSửa đổi

Martin Luther King, Jr. đọc bài diễn văn "Tôi có một giấc mơ" của ông, 1963

Hoa Kỳ và Liên Xô tranh giành vị thế cường quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai trong Chiến tranh lạnh, chi phối các vấn đề quân sự của châu Âu bằng Tổ chức Liên phòng Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Hiệp ước Warsaw. Hoa Kỳ quảng bá dân chủ tự do và chủ nghĩa tư bản trong khi Liên Xô cổ vũ chủ nghĩa cộng sản và một nền kinh tế kế hoạch tập quyền. Hoa Kỳ ủng hộ các chính phủ có tư tưởng chống cộng, kể cả những chế độ độc tài và Liên Xô cũng ủng hộ những chính phủ có lập trường chống chủ nghĩa tư bản, và cả hai tham gia vào các cuộc chiến tranh ủy nhiệm (Proxy War) trên toàn thế giới. Quân đội Hoa Kỳ đã đánh nhau với lực lượng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong Chiến tranh Triều Tiên năm 1950–53. Ủy ban Hạ viện điều tra về các hoạt động chống Hoa Kỳ đã theo đuổi một loạt các cuộc điều tra về sự phá hoại của thành phần thiên tả tình nghi khi Thượng nghị sĩ Joseph McCarthy trở thành người đứng đầu nhóm có thái độ bài cộng sản ở Quốc hội Hoa Kỳ.

Tổng thống Ronald Reagan (1981–89) thách thức tổng bí thư Xô Viết Mikhail Gorbachev phá đổ Bức tường Berlin năm 1987

Liên Xô phóng phi thuyền có người lái đầu tiên năm 1961 khiến Hoa Kỳ phải nỗ lực nâng cao trình độ về toán học và khoa học kỹ thuật. Tổng thống John F. Kennedy lên tiếng rằng Hoa Kỳ phải là nước đầu tiên đưa "con người lên Mặt Trăng" và mong muốn của ông đã hoàn thành vào năm 1969.[93] Kennedy cũng đối phó với một cuộc đối đầu hạt nhân căng thẳng với lực lượng Xô Viết tại Cuba. Trong lúc đó, Hoa Kỳ trải qua sự phát triển kinh tế mạnh mẽ. Một phong trào nhân quyền lớn mạnh do những người Mỹ gốc châu Phi nổi tiếng lãnh đạo, như mục sư Martin Luther King Jr., đã chống đối việc tách biệt và kỳ thị đối với người da đen dẫn đến việc bãi bỏ luật Jim Crow. Sau khi John F. Kennedy bị ám sát năm 1963, Đạo luật Nhân quyền năm 1964 được thông qua dưới thời Tổng thống Lyndon B. Johnson. Johnson và người kế nhiệm là Richard Nixon đã mở rộng một cuộc chiến tranh ủy nhiệm (Proxy War) tại Đông Nam Á là Chiến tranh Việt Nam.

Với kết cục của Vụ tai tiếng Watergate năm 1974, Tổng thống Richard Nixon đã trở thành vị tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ từ chức; ông được Gerald Ford thay thế chức tổng thống. Trong thời chính phủ của Tổng thống Jimmy Carter cuối thập niên 1970, kinh tế của Hoa Kỳ trải qua thời kỳ đình lạm. Ronald Reagan đắc cử tổng thống năm 1980 đánh dấu một sự chuyển dịch về phía hữu (bảo thủ) trong nền chính trị Mỹ, được phản ánh trong những mục tiêu ưu tiên về sử dụng ngân sách và chính sách thuế.[94] Cuối thập niên 1980 và trong thập niên 1990, quyền lực của Liên Xô bị suy yếu dẫn đến sự sụp đổ của nó. Với sự sụp đổ của Liên Xô, Mỹ trở thành siêu cường duy nhất còn lại trên thế giới.

Sau chiến tranh thế giới thứ II, trước xu thế phi thực dân hóa trên toàn cầu nên Hoa Kỳ không thể tiếp tục bành trướng lãnh thổ mà còn trao trả độc lập cho một số lãnh thổ hải ngoại của mình nhưng họ cố gắng xây dựng ảnh hưởng tại nhiều nơi trên thế giới bằng các biện pháp kinh tế và chính trị để có thể an tâm khai thác tài nguyên và thị trường ở những nơi đó. Lúc này các công ty đa quốc gia Mỹ sử dụng đồng USD thay vì súng đạn để thay chính phủ Mỹ mở rộng ảnh hưởng kinh tế, văn hóa, thậm chí là chính trị của nước Mỹ. Việc này vừa mang lại lợi nhuận vừa được những nơi tiếp nhận đầu tư của tư bản Mỹ biết ơn lại không mang tiếng là thực dân như các đế quốc Châu Âu. Những nước thuộc địa vừa giành được độc lập trở thành mục tiêu chủ yếu của Hoa Kỳ. Họ tích cực đầu tư, xuất khẩu văn hóa, viện trợ kinh tế - quân sự và can thiệp vào chính trị nội bộ của những nước vừa giành được độc lập. Họ cạnh tranh với Liên Xô trong việc xây dựng ảnh hưởng trên toàn cầu. Các hoạt động này mang nhãn hiệu chống cộng sản để bảo vệ nền dân chủ trên toàn thế giới. Làm như vậy Hoa Kỳ không những tránh được sự chỉ trích trong nước mà còn được nước ngoài biết ơn vì đã góp phần mang lại phồn vinh và tiến bộ cho họ. Dư luận Hoa Kỳ rất hài lòng trước sự tỏa sáng của văn minh Hoa Kỳ ở nước ngoài mà họ xem là xuất khẩu giấc mơ Mỹ ra toàn thế giới và chứng minh nó là ưu việt.[95]

Thời hiện đạiSửa đổi

Ứng cử viên tổng thống của đảng Cộng hòa Donald Trump trong một cuộc mít tinh tại Phoenix, Arizona ngày 29 tháng 10 năm 2016.

Vai trò lãnh đạo của Hoa Kỳ và đồng minh của mình trong Chiến tranh Vùng Vịnh được Liên Hợp Quốc ủng hộ dưới quyền của Tổng thống George H. W. Bush, và sau đó là Chiến tranh Nam Tư giúp duy trì vị thế của Hoa Kỳ như siêu cường duy nhất còn lại. Sự phát triển kinh tế dài nhất trong lịch sử Hoa Kỳ từ 3/1991 đến 3/2001 đã bao trùm hết hai nhiệm kỳ của Tổng thống Bill Clinton.[96]

Cuộc Bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 2000 gây nhiều tranh cãi được Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ can thiệp và giải quyết với kết quả là chức tổng thống về tay Thống đốc bang Texas là George W. Bush, con trai của George H. W. Bush. Vào ngày 11 tháng 9 năm 2001, bọn khủng bố dùng máy bay dân sự cướp được đánh vào Trung tâm Thương mại Thế giới tại Thành phố New York và Ngũ Giác Đài gần Washington, D.C., giết chết gần 3000 người. Sau vụ đó, Tổng thống Bush mở cuộc Chiến tranh chống khủng bố dưới triết lý quân sự nhấn mạnh đến chiến tranh phủ đầu mà bây giờ được biết như Học thuyết Bush. Cuối năm 2001, các lực lượng Hoa Kỳ đã lãnh đạo một cuộc tiến công của NATO vào Afghanistan lật đổ Chính phủ Taliban và phá hủy các trại huấn luyện khủng bố của al-Qaeda. Du kích quân Taliban tiếp tục cuộc chiến tranh du kích chống lực lượng do NATO lãnh đạo.

Năm 2002, Chính phủ Bush bắt đầu gây áp lực cho sự thay đổi chế độ tại Iraq với các lý do gây nhiều tranh cãi. Thiếu sự ủng hộ của NATO, Bush thành lập một Liên minh tự nguyện và Hoa Kỳ xâm chiếm Iraq năm 2003, lật đổ nhà độc tài Saddam Hussein khỏi quyền lực. Mặc dù đối phó với áp lực từ cả bên ngoài[97] và bên trong nước[98] đòi rút quân, Hoa Kỳ vẫn duy trì sự hiện diện quân sự tại Iraq.

Năm 2005, bão Katrina gây sự tàn phá nặng dọc theo phần lớn Vùng Duyên hải Vịnh của Hoa Kỳ, tàn phá New Orleans. Ngày 4 tháng 11 năm 2008, trong cuộc khủng hoảng kinh kế lớn, Hoa Kỳ đã bầu Barack Obama làm tổng thống. Ông được tuyên thệ nhậm chức và ngày 20 tháng 1 năm 2009, trở thành người Mỹ gốc Phi đầu tiên giữ chức vụ tổng thống Hoa Kỳ. Năm 2011, thủ lĩnh al-Qaeda là Osama Bin Laden đã bị quân đội Mỹ tiêu diệt sau một cuộc phục kích tại Pakistan [99]. Quân đội Mỹ cũng chính thức chấm dứt cuộc chiến tại Iraq trong năm đó. Tuy vậy, ở Iraq những năm sau đó, tình hình hỗn loạn vẫn tiếp tục với sự nổi lên của nhóm khủng bố Hồi giáo cực đoan ISIS hay Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant, thay thế al-Qaeda trong khu vực. Đến năm 2014, Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Cuba.

Cuộc bầu cử tổng thống vào cuối năm 2016 đem đến thắng lợi cho ứng viên Đảng Cộng hòa Donald Trump trước ứng viên nữ của Đảng Dân chủ là bà Hillary Clinton. Đây là một cuộc bầu cử Tổng thống đặc biệt. Người chiến thắng, ông Donald Trump, là vị Tổng thống Tân cử có tuổi đời cao nhất trong lịch sử, là vị Tổng thống Tân cử chưa từng đảm nhận các chức vụ chính trị chính thống nào trước đó, là vị Tổng thống Tân cử thu được số phiếu phổ thông cao thứ hai. Trong khi đó, bà Hillary Clinton là người phụ nữ đầu tiên trở thành ứng cử viên Tổng thống đại diện cho một trong hai đảng lớn nhất trong hệ thống chính trị, là ứng cử viên Tổng thống nữ có số phiếu đại cử tri cao nhất trong một cuộc bầu cử, là ứng cử viên Tổng thống nữ có số phiếu phổ thông cao nhất thu được trong một cuộc bầu cử, và là ứng cử viên Tổng thống thất cử nhưng thu được nhiều phiếu phổ thông nhất trong một cuộc bầu cử. Đã có những cáo buộc về sự can thiệp của Liên Bang Nga làm thay đổi kết quả cuộc bầu cử này[100]. Mặc cho các cáo buộc và hàng loạt các cuộc biểu tình phản đối, vào ngày 20 tháng 1 năm 2017, Donald Trump nhậm chức trở thành Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Vào ngày 20 tháng 1 năm 2020, ca nhiễm COVID-19 đầu tiên ở Hoa Kỳ đã được xác nhận.[101] Tính đến ngày 7 tháng 3 năm 2021, Hoa Kỳ có gần 29 triệu ca nhiễm COVID-19 và hơn 520.000 ca tử vong.[102] Cho đến nay, Hoa Kỳ là quốc gia có nhiều người nhiễm COVID-19 được xác nhận nhất kể từ ngày 11 tháng 4 năm 2020.[103]

Cuộc bầu cử tổng thống vào cuối năm 2020 khiến Donald Trump thất cử và ứng viên Đảng Dân chủ Joe Biden đã chiến thắng.[104] Những người ủng hộ Donald Trump cho rằng cuộc bầu cử đã xảy ra gian lận, họ tiến hành Bạo loạn tại Điện Capitol Hoa Kỳ 2021. Lần đầu tiên kể từ năm 1814, tòa nhà Quốc hội Mỹ bị tấn công và cướp phá.[105]

Tìm cơ hội làm việc và phát triển nghề nghiệp

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
Nhiều người định cư Mỹ vì công việc mơ ước

Một trong những lý do quan trọng nhất giải thích tại sao nhiều người chọn nước Mỹ để ở lại đó chính là việc làm và cơ hội phát triển nghề nghiệp.

Mỹ có diện tích hơn 9.830 km2, lớn thứ 3 thế giới (sau Nga, Trung Quốc) và dân số hơn 320 triệu người, đông thứ 3 thế giới (sau Trung Quốc, Ấn Độ). Một quốc gia có diện tích rộng lớn, dân số đông như Mỹ đồng nghĩa với tài nguyên giàu có, thị trường tiêu thụ lớn, cơ hội việc làm thuận lợi và có chỗ cư ngụ cho dân nhập cư.

Thoát khỏi tình trạng khó khăn hiện tại

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
Nhiều người định cư Mỹ vì muốn thoát khỏi đói nghèo

Nhiều người tìm đến nước Mỹ có nguyên nhân đến từ hoàn cảnh nội tại của quốc gia họ như chiến tranh, nghèo đói, thất nghiệp. Họ đến Mỹ với hy vọng tìm thấy cuộc sống mới tốt đẹp hơn.

Không ai muốn rời bỏ nơi chôn nhau cắt rốn mà đi nếu không vì những khó khăn không thể chịu đựng thêm nữa. Lịch sử của những cuộc di dân lớn trên thế giới ít nhiều có liên quan đến những yếu tố nghèo đói, chiến tranh, chính trị, tôn giáo.

Vì tương lai con cái

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
Nhiều người định cư Mỹ vì tương lai con cái

Con cái là tài sản của cha mẹ. Tìm kiếm nơi để con cái được tự do phát triển, học hành, thể hiện bản thân, làm việc có thu nhập hấp dẫn đó là mong muốn chính đáng của nhiều bậc cha mẹ.

Nước Mỹ hội đủ những yếu tố để các bậc phụ huynh tìm tới xây dựng cuộc sống và đầu tư cho tương lai con cái. Trẻ em được học hành miễn phí cho đến 18 tuổi ở hệ thống trường công lập. Đi học có xe đưa đón, có cơm trưa miễn phí ở trường.

Mỹ – đất nước của người nhập cư

Published

1 year ago

on

By

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

Ảnh: Seita/Shutterstock.

Người nhập cư (immigrant) là người rời khỏi đất nước mình để đến một quốc gia khác định cư.

Lý do của việc rời đi có thể là kinh tế, gia đình, tôn giáo, hoặc chính trị.

Người nhập cư bao gồm những người tị nạn (refugee). Theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Vấn đề Tị nạn 1951 và Nghị định thư 1967, người tị nạn được định nghĩa là người không thể quay trở về đất nước mình do phải đối mặt với bạo lực, bắt bớ, hoặc nỗi sợ hãi bị phân biệt chủng tộc, bách hại tôn giáo, nguy cơ bị tước quốc tịch, hoặc bất đồng quan điểm chính trị.

Việt Nam có tỷ lệ người đến Mỹ xin tị nạn khá cao. Sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975, Mỹ đón nhận khoảng 125 nghìn người tị nạn Việt Nam. Tính đến năm 2017, tổng số người Việt có gốc nhập cư tại Mỹ tăng gấp 10 lần, đạt mức 1,3 triệu người.

Những người nhập cư vào Mỹ thường có cùng mơ ước một cuộc sống tự do, công việc ổn định để tạo ra tương lai tốt đẹp cho con cái. Thượng nghị sĩ Mitt Romney trong bài phát biểu nhận đề cử tổng thống của Đảng Cộng hoà năm 2012 nói rằng: “Chúng ta là cháu, chắt của những người muốn có một cuộc sống tốt hơn, những người có ý chí, những người tỉnh dậy lúc nửa đêm vì nghe nói rằng cuộc sống ở Hoa Kỳ có thể tốt đẹp hơn.”

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
Người nhập cư Mỹ trong một buổi lễ nhập quốc tịch tại Los Angeles. Ảnh: Mark Ralson/AFP/Getty Images.

Thế kỷ 16 và 17 là thời kỳ lịch sử 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ, từ năm 1776 thì trở thành Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ. Trong giai đoạn này, hàng trăm ngàn người từ nhiều nước châu Âu như England (Anh), Scotland, Netherland (Hà Lan), Germany (Đức), Sweden (Thụy Điển), Spain (Tây Ban Nha) và Ireland đã nhập cư vào các thuộc địa Mỹ chủ yếu bằng đường biển. Đáng chú ý là những người nhập cư “không tự nguyện” từ châu Phi, chủ yếu là Tây Phi, đến Mỹ làm nô lệ. Từ năm 1700 đến 1775, ước tính có khoảng 278.400 người châu Phi đã nhập cư tới các thuộc địa Bắc Mỹ.

Ngay sau khi Mỹ tuyên bố giành độc lập từ Anh năm 1776, số lượng người châu Âu nhập cư vào Mỹ vì lý do chính trị, tôn giáo và kinh tế tăng đáng kể. Con số này đạt đến đỉnh điểm trong những năm 1892-1924.

Trong cuốn “Culture War” (Chiến tranh Văn hóa), giáo sư Fiorina (Đại học Stanford) lập luận rằng ở hầu hết các nước trên thế giới, “quyền công dân thực sự được xác định bởi chủng tộc hoặc sắc tộc.” Ngược lại, “một người Mỹ có thể thuộc về bất kỳ dân tộc nào”.

Thời kỳ đầu sau khi nước Mỹ thành lập, các đạo luật nhập cư có xu hướng ủng hộ người nhập cư đến từ Tây Âu và loại bỏ các nhóm khác. Chẳng hạn như đạo luật Chinese Exclusion Act 1882 cấm người lao động nam từ Trung Quốc; hoặc đạo luật Immigration Act 1917 cấm người nhập cư từ một số khu vực từ Trung Đông kéo dài đến Đông Nam Á.

Mãi đến năm 1965, Đạo luật Di trú (Immigration and Naturalization Act) mới đánh dấu một bước ngoặt trong chính sách nhập cư Hoa Kỳ. Đạo luật này đã bãi bỏ hệ thống hạn ngạch tồn tại trước đó đối với người nhập cư và mở cửa cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Việc này giúp tỷ lệ nhập cư từ châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latin tăng đáng kể.

Nhìn chung, những người nhập cư vào Mỹ đến từ hầu hết các quốc gia trên thế giới. Năm quốc gia có tỷ lệ người nhập cư vào Mỹ cao nhất bao gồm Mexico (25%), Ấn Độ (6%), Trung Quốc (5%), Philippines (4%) và El Salvador (3,2%). Việt Nam xếp thứ sáu trong danh sách này, chiếm tỉ lệ 3%, ngang với Cuba.

Mỹ: Đất nước của những người nhập cư

Hoa Kỳ là đất nước của những người nhập cư. Đây không còn là vấn đề tranh cãi. Dữ liệu nhập cư trong suốt chiều dài lịch sử Mỹ đã xác thực nhận định này.

Theo nghiên cứu của Pew Research Center, Mỹ có nhiều người nhập cư hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Có hơn 44 triệu người nhập cư sinh sống tại Mỹ vào năm 2018, tương đương gần 14% tổng dân số, theo dữ liệu của Cục Điều tra Dân số Hoa Kì.

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
Số liệu nhập cư tại Mỹ từ 1850-2018. Nguồn: Migration Policy Institute (2020). Chú thích tiếng Việt của tác giả.

Theo dữ liệu dân số của Current Population Survey (CPS) năm 2019, tổng số người nhập cư và con cái của họ sinh ra tại Mỹ là khoảng 90 triệu người, tương đương 28% tổng dân số. Tức là, cứ 4 người Mỹ thì có 1 người có gốc nhập cư.

Trong cuốn sách nổi tiếng “A Nation of Immigrants” (Đất nước của những người nhập cư), cố Tổng thống Mỹ John F. Kennedy cho rằng ngoại trừ một nhóm nhỏ, mọi người Mỹ đều là người nhập cư hoặc là hậu duệ của người nhập cư. Hiện nay, trung bình mỗi năm có hơn 1 triệu người nhập cư vào Mỹ, theo thống kê của Pew Research Center.

Năm 1886, Pháp tặng cho Mỹ tượng Nữ thần Tự do để kỉ niệm liên minh Pháp – Mỹ trong Cách mạng Mỹ. Bức tượng này đã trở thành biểu tượng sâu sắc của những người nhập cư. Bài thơ “The New Colossus” (Bức tượng mới) của nhà thơ Emma Lazarus được khắc trên tấm bệ đồng của bức tượng. Đó là lời chào mừng những người nhập cư tới Hoa Kỳ.

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

Nhập cư là vấn đề tranh cãi tại chính trường Mỹ

Nhập cư từ lâu là một vấn đề thu hút nhiều sự tranh cãi. Việc ủng hộ hoặc chống đối nhập cư tùy thuộc khá nhiều vào quan điểm chính trị.

Đảng Cộng hòa thường muốn hạn chế người nhập cư vào nước Mỹ, đồng thời muốn trục xuất người ở Mỹ không có giấy tờ hợp pháp. Trong khi đó, Đảng Dân chủ muốn tạo cho những người nhập cư ở Mỹ không có giấy tờ cơ hội được ở lại. Nhìn chung, đại đa số cử tri Dân chủ (83%) ủng hộ nhập cư, ngược lại, 30-40% cử tri Cộng hòa chống nhập cư.

Phần lớn phe bảo thủ không ủng hộ nhập cư vì lo ngại di dân sẽ gây hại kinh tế và an ninh. Khoảng 78% cử tri Cộng hòa xem số lượng lớn người nhập cư và tị nạn đến Mỹ là “một mối đe dọa nghiêm trọng.” Họ sợ rằng rằng người nhập cư sẽ giành lấy công việc của họ. Trong khi đó, hầu hết các chuyên gia kinh tế cho rằng người nhập cư sẽ giúp duy trì nguồn lao động dồi dào và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Phe bảo thủ còn lo lắng rằng người nhập cư vào Mỹ sẽ phạm pháp, đe dọa an ninh công cộng. Tuy nhiên, theo hầu hết các cơ quan kiểm chứng, điều này là sai. Theo nghiên cứu mới nhất của Ngân hàng Dự trữ Liên bang, người nhập cư có tỷ lệ tội phạm thấp so với công dân Mỹ ngay cả khi họ phải đối mặt với các điều kiện xã hội bất lợi.

Mặc dù chính sách nhập cư vẫn gây nhiều tranh cãi, phần lớn (62%) người Mỹ tin rằng người nhập cư đóng góp tích cực cho nước Mỹ bằng sự chăm chỉ và tài năng của họ, theo khảo sát năm 2019 của Pew Research Center.

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
Nguồn: Pew Research Center. Chú thích tiếng Việt của tác giả.

Tương tự, theo thăm dò mới nhất của Gallup vào tháng 7/2020, cứ 10 người Mỹ thì có 8 người tin rằng nhập cư là một điều tốt. Có 34% người Mỹ muốn tăng tỷ lệ nhập cư lên, đó là mức cao nhất từ năm 1965. Đó cũng là lần đầu tiên trong lịch sử khảo sát của Gallup, tỷ lệ người Mỹ muốn có thêm người nhập cư cao hơn so với tỉ lệ muốn giảm bớt (28%).

Nhờ chính sách nhập cư, đặc biệt là chương trình tị nạn nhân đạo, nước Mỹ có được sự đóng góp của vô số tài năng xuất chúng. Theo Quỹ Khoa học Quốc gia, hơn 50% những nhà nghiên cứu có bằng tiến sĩ là những người nhập cư. Trong số các giải thưởng Nobel về hóa học, y học, và vật lý được trao cho người Mỹ từ 2000 – 2019, 38% người được nhận là dân nhập cư. Trong danh sách Fortune 500 (500 công ty lớn nhất của Mỹ được xếp hạng theo tổng doanh thu), khoảng 40% số công ty là do người nhập cư lập ra.

Một trong những người nhập cư đầu tiên và xuất chúng nhất của Mỹ là triết gia lừng danh Thomas Paine. Chính từ tác phẩm kinh điển “Common Sense” (Lẽ thường) xuất bản năm 1776 của Paine, giới trí thức Mỹ được truyền động lực để giành độc lập từ thuộc địa Anh. Theo Paine, “nước Mỹ nên trở thành nơi tị nạn cho những người yêu quý tự do dân sự và tôn giáo”.

Dù chính sách nhập cư Mỹ có thay đổi trong tương lai, khó mà thay đổi được đặc điểm tạo nên những giấc mơ Mỹ trên khắp thế giới và bản sắc của chính quốc gia này: “Đất nước của những người nhập cư”.

Xây dựng báo chí độc lập cùng Luật Khoa...

Hãy đóng góp ngay hôm nay và trở thành một phần của Luật Khoa - một tạp chí độc lập và phi lợi nhuận. Chúng tôi nói không với mọi hình thức kiểm duyệt và không đặt quảng cáo.

Tìm hiểu thêm về Luật Khoa tại đây và đọc Báo cáo Thường niên năm 2020 của Luật Khoa tại đây.


Đóng góp $2 mỗi tháng
Đóng góp bằng Crypto

Related Topics:chính sách nhập cưfeaturedHoa Kỳngười nhập cưngười tị nạnngười Việt ở Mỹ

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

You may like

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    Hoa Kỳ: Quản lý tà đạo bằng con đường “xã hội hóa”

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    Liên đoàn Luật sư Mỹ đã đấu tranh chống nạn bức cung ra sao?

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    Làm báo ở Hoa Kỳ cũng khó, nhưng khó hơn là học cách không từ bỏ

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    Hoa Kỳ giúp đỡ Việt Nam giữa COVID-19: Nhớ dịch tả 1964 tại miền Nam

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    3 lý do Việt – Mỹ chưa trở thành đối tác chiến lược

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    Mỹ có thất bại ở Afghanistan?

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    Giữa đại dịch, Hoa Kỳ là chỗ dựa lớn nhất về vaccine của Việt Nam

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    Tướng Mỹ trầm lặng

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    Vài điều hiểu lầm về các cuộc biểu tình ở Cuba

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    Từ phiên tòa George Floyd, nhìn lại lịch sử lạm dụng bạo lực của cảnh sát với người da đen tại Mỹ

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    “Áp chế cử tri”: Câu chuyện đầy tranh cãi về quyền được bỏ phiếu ở Mỹ

  • Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư
    Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

    Điều gì khiến Hoa Kỳ can thiệp vào các chính quyền độc tài quân sự?

Click to comment

Đóng góp

Chung tay với Luật Khoa theo đuổi báo chí độc lập và truyền bá tri thức.

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

  • Bài mới
  • Bài đọc nhiều

Tại sao nơi Hoa Kỳ là vùng đất của những người nhập cư

Tôn giáo1 day ago