Tại sao khi sốt lại thấy lạnh

Xin hỏi, sốt có nên đắp kín chăn không? Nếu sốt cao lại rét thì cần làm gì?

Sốt chỉ là triệu chứng, không phải bệnh. Đây là phản ứng của cơ thể khi không may bị nhiễm virus, vi khuẩn, do mắc các bệnh tự miễn hoặc phản ứng với thuốc...

Khi sốt cao, tức cơ thể đang tăng nhiệt độ cao hơn mức bình thường, lúc này vùng dưới đồi sẽ nhận được tín hiệu, từ đó khởi động “hệ thống” làm mát bằng cách tăng tiết mồ hôi, tăng lưu lượng máu đến da. Nếu “hệ thống” làm mát này hoạt động liên tục, khiến cơ thể hạ hơn nhiệt độ bên ngoài, sẽ gây ra cảm giác ớn lạnh, rét run. 

Vì vậy, khi sốt, người bệnh thường cảm thấy nóng trong cơ thể nhưng lạnh ở ngoài, càng đắp chăn càng lạnh, là do hiện tượng co mạch ngoại vi. Do đó, người bị sốt thường sợ gió nên đóng kín cửa, đắp chăn dù đang sốt cao là một sai lầm.

Đắp chăn không giúp hết lạnh mà càng khiến cơ thể khó thoát nhiệt dẫn đến tình trạng sốt kéo dài. Sốt cao không hạ thân nhiệt kịp thời sẽ ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương, gây các biến chứng như co giật.

Nếu sốt phải uống nước bù điện giải, dùng thuốc hạ sốt theo chỉ định của thầy thuốc. Khi bệnh nhân uống thuốc hạ sốt cần có cơ chế thoát nhiệt, trong đó thoát nhiệt qua đối lưu rất quan trọng. Muốn đối lưu thì phải có tốc độ dòng khí ở xung quanh mình, giống như vào ngày trời nóng bạn đi ra ngoài đường nếu có gió sẽ cảm thấy mát. Cơ thể có cơ chế thoát nhiệt qua da, nếu uống thuốc mà không có đối lưu thì không thoát nhiệt được.

Do đó, nguyên tắc quan trọng khi bị sốt là không được đắp chăn, không được đóng kín cửa mà phải mở cửa để không khí trong nhà lưu thông. Không nên mặc quá nhiều áo quần hoặc để cơ thể quá lạnh, hãy giữ thân nhiệt cơ thể ổn định sao cho người bệnh cảm thấy dễ chịu nhất. Với cách này chỉ một lúc sau người bệnh sẽ hết cảm giác rét.


Bạn có thể xem thêm: Tập thể dục kiểm soát đường huyết.

6. Cơ thể quá gầy

Cơ thể quá gầy hay còn gọi là suy dinh dưỡng, dùng chỉ tình trạng thiếu những chất dinh dưỡng cần thiết. Suy dinh dưỡng có thể xảy ra do khả năng tiếp cận thực phẩm bổ dưỡng kém, mắc bệnh lý ảnh hưởng việc hấp thụ chất dinh dưỡng hoặc bị rối loạn ăn uống như chán ăn. Nếu không cân bằng các chất dinh dưỡng, các chức năng cơ thể có thể không hoạt động đúng. Khi không đủ lượng chất béo để duy trì thân nhiệt trước điều kiện nhiệt độ thấp, bạn có thể bị ớn lạnh. Ngoài ra, các triệu chứng khác của suy dinh dưỡng là:

  • Hay mệt mỏi hoặc buồn ngủ
  • Cơ thể yếu ớt
  • Khó tập trung
  • Sắc da nhợt nhạt
  • Phát ban
  • Tim đập nhanh
  • Ngất xỉu hoặc choáng váng
  • Cảm giác châm chích hoặc tê bì các khớp và tứ chi
  • Ở phụ nữ có thể bị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt hoặc vô sinh

Suy dinh dưỡng là một tình trạng nghiêm trọng có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị.

7. Ớn lạnh do tác dụng phụ của thuốc

Nếu bạn bị lạnh run người nhưng không sốt, có thể đó là do tác dụng phụ của một số loại thuốc (đơn lẻ hoặc kết hợp). Dùng thuốc sai liều cũng gây ra cảm giác ớn lạnh, từ thuốc kê toa, không kê toa đến thực phẩm chức năng.

Hãy luôn đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc nhằm nắm được thông tin về tác dụng phụ. Nếu nghi ngờ nguyên nhân của những cơn ớn lạnh là các thuốc bạn đang sử dụng, hãy báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ biết. Nếu có các triệu chứng bất thường hay nghiêm trọng, bạn cần nhanh chóng đến bệnh viện để thăm khám.

8. Phản ứng do cảm xúc

Ớn lạnh có thể xảy ra nếu bạn có phản ứng cảm xúc sâu sắc hoặc mãnh liệt trước một tình huống. Sợ hãi hoặc lo lắng là hai nguyên nhân thường gặp nhất khiến bạn cảm thấy lạnh người. Đôi khi, bạn cũng có cảm giác này nếu được trải nghiệm những thông tin sâu sắc theo hướng tích cực, chẳng hạn như nghe nhạc hoặc nghe các bài diễn thuyết truyền cảm hứng.

Các cơn ớn lạnh có thể xảy ra nhiều nhất dọc theo sống lưng. Loại phản ứng do cảm xúc này có thể do các cơ chế sinh học thần kinh kích hoạt giải phóng dopamine, một chất dẫn truyền thần kinh, gây ra. Tuy nhiên, những người có bệnh lý tim mạch cần hạn chế các tình huống gây căng thẳng thần kinh quá mức.

9. Phản ứng với các hoạt động thể chất mạnh

Chạy marathon hoặc các hình thức chơi thể thao đòi hỏi cơ thể hoạt động mạnh mẽ có thể gây ra thay đổi nhiệt độ cơ thể đột ngột, dẫn đến ớn lạnh. Phản ứng này có thể xảy ra trong bất kỳ điều kiện thời tiết nào. Mặc dù vậy, xu hướng vẫn thường nghiêng về nơi có nhiệt độ khắc nghiệt (rất nóng hoặc rất lạnh).

Ở nhiệt độ nóng, kiệt sức vì nóng và mất nước có thể gây ra phản ứng ớn lạnh rùng mình. Ở nhiệt độ lạnh, hạ thân nhiệt và mất nước có thể là “thủ phạm”. Trong cả hai trường hợp, bạn có thể gặp thêm những dấu hiệu khác như:

  • Nổi da gà
  • Bị chuột rút
  • Chóng mặt
  • Mệt mỏi
  • Buồn nôn và nôn ói

Dĩ nhiên đây là tình huống có thể phòng tránh. Khi tập luyện thể thao hay làm việc nặng nhọc, bạn nên bổ sung đủ nước và mặc quần áo phù hợp. Cân nhắc tránh tập vào những thời điểm lạnh nhất hoặc nóng nhất trong ngày. Nên nhớ chỉ hoạt động vừa sức. Thể thao rất tốt cho sức khỏe nhưng vẫn cần sự điều độ và cân bằng.

Nếu các cơn ớn lạnh của bạn rơi vào trường hợp này, cần nhanh chóng tiếp nước, tìm cách đưa thân nhiệt trở lại mức bình thường. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bạn có thể sẽ cần truyền dịch qua đường tĩnh mạch.

Bạn có thể xem thêm: 5 mẹo giúp bạn bền bỉ hơn khi tập luyện marathon.

Lời kết

Trong cuộc sống thường ngày, vì nhiều lý do mà chúng ta có thể lơ là những tín hiệu phát đi từ cơ thể. Cảm giác ớn lạnh tuy rất đỗi bình thường nhưng nó cũng có thể là triệu chứng của một số bệnh nguy hiểm.

Ớn lạnh, lạnh run người nhưng không sốt thường có thể được khắc phục tại nhà. Bạn có thể bổ sung đầy đủ nước, chất dinh dưỡng và giữ tâm trạng thoải mái. Tuy nhiên, hãy theo dõi để báo ngay cho bác sĩ nếu bạn thường xuyên bị ớn lạnh mà không rõ nguyên nhân.

Ớn lạnh đi kèm với sốt thông thường là dấu hiệu bệnh lý. Bạn cần nhanh chóng đi khám để được chẩn đoán chính xác hơn. Nếu cơn sốt không được điều trị, bạn có thể bị mất nước và gặp ảo giác nghiêm trọng. Trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi cũng có thể bị co giật do sốt, gây động kinh, ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài.

Khả năng bị bệnh nặng được xem xét. Nếu nghi ngờ mắc bệnh nghiêm trọng, cần phải tiến hành xét nghiệm ngay và tích cực và thường phải nhập viện.

Các dấu hiệu cảnh báo gợi ý một chứng rối loạn nghiêm trọng như sau:

Suy giảm miễn dịch, do rối loạn hay sử dụng thuốc ức chế miễn dịch hay có gợi ý khi thăm khám (ví dụ như giảm cân, nhiễm nấm candida) cũng là mối quan tâm, cũng như các bệnh mạn tính khác, sử dụng thuốc tiêm và tiếng thổi ở tim.

Các tổn thương khu trú được xác định bởi tiền sử hoặc khám sức khoẻ nên được đánh giá và giải thích (xem ở nơi khác trong. (Cẩm nang). Những phát hiện gợi ý khác bao gồm hạch lan toả và phát ban.

Bệnh lý hạch lan toả có thể xảy ra ở trẻ lớn hơn và những người trẻ tuổi có bệnh tăng bạch cầu đơn nhân Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn Bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn do siêu vi khuẩn Epstein-Barr (EBV, herpesvirus type 4) và có đặc điểm là mệt mỏi, sốt, viêm họng, và hạch to. Mệt mỏi có... đọc thêm nhiễm trùng; nó thường kèm theo viêm họng, khó chịu, và gan lách to. Nhiễm HIV nguyên phát Nhiễm trùng HIV/AIDS ở người Nhiễm vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) là hậu quả của nhiễm 1 trong số 2 retrovirus tương tự nhau (HIV-1 và HIV-2) chúng phá hủy tế bào lympho CD4... đọc thêm hoặc giang mai thứ phát Bệnh giang mai Bệnh giang mai do xoắn khuẩn Treponema pallidum và được đặc trưng bởi 3 lâm sàng tuần tự, giai đoạn triệu chứng cách nhau bởi các giai đoạn nhiễm trùng tiềm... đọc thêm nên được nghi ngờ ở những bệnh nhân có hạch lan toả, đôi khi đi kèm với đau khớp, phát ban, hoặc cả hai. Nhiễm HIV tiến triển từ 2 đến 6 tuần sau khi phơi nhiễm (mặc dù bệnh nhân có thể không nói có quan hệ tình dục không an toàn hoặc các yếu tố nguy cơ khác). Bệnh giang mai thứ phát thường có săng trước đó, với các triệu chứng toàn thân phát triển từ 4 đến 10 tuần sau đó. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể không nhận thấy săng vì nó không đau và có thể khu trú tại trực tràng, âm đạo, hoặc khoang miệng.

Nguyên nhân nhiễm trùng hoặc do thuốc có thể sốt và nổi ban. Chấm hoặc nốt xuất huyết là mối liên quan đặc biệt; nó gợi ý có thể là bệnh viêm màng não Bệnh Meningococcal Meningococci (Neisseria meningitidis) là những cầu khuẩn gram âm gây viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết. Các triệu chứng, thường là... đọc thêm sốt đốm vùng núi Rocky (đặc biệt là nếu có lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân), hoặc, ít phổ biến hơn, một số bệnh nhiễm virus (ví dụ sốt dengue Sốt phát ban Rocky Mountain (RMSF) Sốt phát ban Rocky Mountain (RMSF) gây ra bởi Rickettsia rickettsii và được truyền qua bọ ve cứng. Triệu chứng gồm sốt cao, đau đầu nghiêm trọng và phát... đọc thêm , sốt xuất huyết Dengue Dengue là một căn bệnh do muỗi gây ra bởi một flavivirus. Sốt Dengue thường gây sốt cao, nhức đầu, đau cơ, đau khớp, và hạch to lan rộng, tiếp theo là phát ban... đọc thêm ). Các tổn thương da có tính chất gợi ý bao gồm quầng ban đỏ di chuyển của bệnh Lyme Bệnh Lyme Bệnh Lyme là một bệnh lây truyền qua đường lây truyền do the spirochete Borrelia burgdorferi. Triệu chứng ban đầu bao gồm ban đỏ da đỏ, có thể xảy ra sau vài... đọc thêm , các tổn thương đích đến của hội chứng Stevens-Johnson Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) và hoại tử thượng bì nhiễm độc (TEN) Hội chứng Stevens-Johnson (SJS) và hoại tử thượng bì nhiễm độc (TEN) là các phản ứng quá mẫn trên da mức độ nặng. Thuốc, đặc biệt là thuốc sulfa, thuốc chống... đọc thêm , và sưng, đỏ đau của viêm mô tế bào Viêm mô tế bào Viêm mô tế bào là nhiễm khuẩn cấp tính ở da và mô dưới da thường gặp nhất do Streptococci hoặc Staphylococci. Triệu chứng và dấu hiệu là đau, nó... đọc thêm và các bệnh nhiễm khuẩn mô mềm khác. Cần lưu ý tới khả năng tăng mẫn cảm với thuốc Phát ban và phản ứng do thuốc Các thuốc có thể gây nên phát ban và phản ứng. Những vấn đề nghiêm trọng nhất được thảo luận ở nơi nào đó trong The Manual bao gồm hội chứng Stevens-Johnson và hoại tử thượng bì nhiễm độc... đọc thêm (ngay cả khi sử dụng lâu dài).

Nếu không có chỉ điểm khu trú, những người khỏe mạnh bị sốt cấp tính và chỉ những dấu hiệu không đặc hiệu (ví dụ, khó chịu, đau toàn thân) có thể có một bệnh do virus tự giới hạn, trừ khi có tiền sử tiếp xúc với đối tượng nhiễm bệnh (bao gồm quan hệ tình dục không an toàn gần đây) hoặc đi tới khu vực có dịch (bao gồm cả đi du lịch).

Bệnh nhân có dấu hiệu bất thường tiềm ẩn có nhiều khả năng bị nhiễm khuẩn sâu hoặc nhiễm ký sinh trùng. Người tiêm chích ma túy và bệnh nhân có van tim nhân tạo có thể bị viêm nội tâm mạc. Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch mắc phải có thể nhiễm một số vi sinh vật nhất định ( xem Bảng: Một số nguyên nhân gây sốt cấp tính Một số nguyên nhân gây sốt cấp tính ).

Sốt do thuốc (có hoặc không có phát ban) là một chẩn đoán loại trừ, thường cần thử ngừng thuốc. Một khó khăn là nếu thuốc kháng sinh là nguyên nhân, bệnh đang được điều trị cũng có thể gây sốt. Đôi khi thấy là sốt và phát ban bắt đầu sau khi cải thiện lâm sàng nhiễm trùng ban đầu và không làm trầm trọng thêm hoặc xuất hiện lại các triệu chứng ban đầu (ví dụ như ở bệnh nhân đang điều trị viêm phổi, sốt xuất hiện lại mà không ho, khó thở, hoặc thiếu oxy huyết).

Video liên quan

Chủ đề