Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi

  • Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 3 trang 163 sgk Sinh học 11 nâng cao: Nêu những biến đổi chủ yếu khi quả chín.

Lời giải:

Quảng cáo

- Hình thái: Quả chín thường đạt kích thước cực đại, biến đổi màu sắc, biến đổi về độ mềm,...

- Sinh lý: Tăng cường hô hấp nhanh, có sự thay đổi về cân bằng phitôhoocmôn trong quả.

<

Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 11 nâng cao khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi

Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi

Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi

Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi

Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi

Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi

Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-42-sinh-san-huu-tinh-o-thuc-vat.jsp

183. Vì sao quả chưa chín vừa cứng, vừa chua lại vừa chát, nhưng quả chín lại vừa ngọt, vừa mềm, vừa thơm?

Trong cuộc sống, chắc bạn thấy nhiều loại quả có đặc điểm chung là: quả xanh vừa chua, vừa cứng, vừa chát. Thế nhưng quả chín lại vừa ngọt, vừa mềm vừa thơm, vì sao vậy? Nguyên do là khi quả chín đã xảy ra một loạt biến đổi hoá học.

Trong quả xanh, các loại axit hữu cơ hàm lượng rất cao. Như trong quả nho xanh có chứa nhiều axit tactric, axit xitric, axit axetic… Khi quả chín, các axit hữu cơ bị các chất kiềm trung hoà dần, hoặc tác dụng với các loại rượu trong quả để tạo nên các este, do đó nồng độ axit bị giảm. Đồng thời hàm lượng đường trong quả cũng tăng dần. Nhờ đó trái cây chuyển từ chua sang ngọt.

Quả xanh hơi cứng vì trong quả xanh có nhiều nhựa, đa số các loại nhựa này không tan trong nước làm cho quả xanh vừa cứng vừa giòn. Thế nhưng trong quá trình chín, các loại nhựa này dần dần chuyển hoá và dần dần hoà tan trong nước, nhờ đó mà quả cây trở nên mềm. Các loại quả như hồng hạnh, chuối, đào đều giống như vậy và chuyển từ cứng thành mềm.

Còn về vị chát. Quả chát chủ yếu do có nhiều axit tanic. Khi quả chín thì phần lớn axit tanic bị oxy hoá nên quả hết vị chát. Hồng là điển hình cho quá trình này.

Quả chín có nhiều đường. Đường trong quả chín có thể bị lên men biến thành rượu. Rượu gặp axit hữu cơ lại xảy ra phản ứng este hoá tạo thành các este, đa số các este có mùi thơm dễ chịu như axetat etyl, axetat amyl, benzoat etyl…. làm cho quả chín mùi rất hấp dẫn.

Thường thì quả xanh có màu xanh, vì trong quả xanh có nhiều chất diệp lục. Trong quá trình chín, chất diệp lục sẽ bị phân huỷ, và xuất hiện nhiều sắc tố mới thay thế. Quả cà chua biến từ màu xanh thành đỏ chính là đã sinh ra sắc tố màu đỏ thay màu xanh.

Quả từ xanh đến chín là một sự việc bình thường nhưng đã xảy ra bao nhiêu là phản ứng hoá học, chỉ cần bạn lưu tâm, là có thể nhận thấy. Trong cuộc sống hằng ngày quả là có nhiều sự việc có liên quan đến các quá trình hoá học.

Từ khoá: Hoa quả; Quả chín.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

  • Tác phẩm: 10 vạn câu hỏi vì sao hóa học vui
  • Dịch giả: Nguyễn Văn Mậu
  • Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
  • Nguồn: tve-4u

Có rất nhiều quả của thực vật trước khi chín và sau khi chín xảy ra những thay đổi như trò diễn ảo thuật, trước khi chín cứng, xanh chua, chát, sau khi chín sang mềm, đỏ, ngọt và thơm. Tại sao vậy?

Thực ra, độ cứng của quả chủ yếu được quyết định bởi sức kết hợp giữa các tế bào. Nhưng sức kết hợp này lại chịu sự ảnh hưởng của nhựa quả. Trong thời gian quả chưa chín, nhựa cây không tan vào nước, các tế bào thịt quả lại dính chặt, vì vậy quả hơi cứng. Cùng với quả dần dần chín, hoạt tính men keo quả trong thịt quả tăng, nhựa quả cũ bị chuyển hóa thành nhựa quả có thể tan trong nước, đồng thời chất canxi trong thịt quả cũng bị phân giải, như vậy, sức dính của các tế bào yếu đi, giữa các tế bào phân chia, cho nên quả chín ăn sẽ cảm thấy mềm xốp. Mà lúc này, nếu giữa các tế bào thịt quả vẫn còn giữ sức kết dính nhất định, thì độ cứng của quả liền tăng lên tương ứng, ăn vào có cảm giác ròn, ngon.

Quả trước khi chín thường có màu lục, tức là màu xanh mà chúng ta hay nói. Nhưng lúc chín, lại chuyển thành màu vàng, màu đỏ hay màu da cam. Các bạn biết trong cơ thể thực vật có chứa các sắc tố như chất diệp lục, carotin và chất quỳ. Quả chuối tiêu, quả táo, quả cam quýt khi còn non hàm lượng chất diệp lục trong thịt quả cao, quả đều có màu xanh, khi chín trong quả sẽ có một loại men gọi là men diệp lục sẽ không ngừng tăng lên, không ngừng phân giải chất diệp lục, khiến cho chất diệp lục dần dần mất đi. Lúc đó chất carotin và chất quỳ tiềm ẩn ở trong quả thì dần hiện lên. Chất carotin lên màu vàng, màu da cam hoặc màu cam đỏ; chất quỳ lên màu đỏ. Cho nên quả biến thành màu vàng.

Khi quả chưa chín trong bào dịch của tế bào thịt quả tích trữ nhiều axit hữu cơ, vì thế có vị chua. Tất nhiên, mỗi loại quả chứa các loại axit hữu cơ khác nhau, ví dụ, cam quýt chứa axit xitric, táo chứa axit malic, nho chứa axit tartanic. Cùng với quả dần chín, hàm lượng axit hữu cơ trong thịt quả sẽ dần giảm đi, có quả chuyển thành đường, có quả tham gia với hô hấp tạo ra cacbon đioxit và nước, có quả sẽ thì lại bị một số ion trung hòa, như vậy vị chua của quả cũng giảm, vị ngọt sẽ tăng lên.

Ngoài ra, trong quả dưa chín trữ rất nhiều tinh bột. Trong quá trình quả chín, cùng với tác dụng hô hấp tăng, tinh bột chuyển hóa thành đường. Vì thế mà quả đặc biệt rất ngọt.

Quả chưa chín có vị chát, vì trong dịch tế bào có chứa chất tannic. Khi chất tannic bị oxi hóa thành peoxe không có vị chát, hoặc đông kết lại thành chất nhựa quả không tan trong nước, vị chát sẽ mất đi.

Bên cạnh đó, trong quá trình quả chín còn sản sinh ra một số loại mỡ và loại anđehit đặc biệt, chúng có tính bốc hơi. Vì vậy chúng ta sẽ cảm nhận được vị thơm của quả.

Twitter Facebook LinkedIn

Nêu những biến đổi chủ yếu khi quả chín. Trong thực tế đã có những ứng dụng nào iàm cho quả chín nhanh hay chậm ?

Nêu những biến đổi chủ yếu khi quả chín. Trong  thực tế đã có những ứng dụng nào iàm cho quả chín nhanh hay chậm?

Lời giải: 

-Qúa trình chín của quả bao gồm những biến đổi về mặt sinh lý, sinh hóa làm cho quả chín có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho sự phát tán của hạt.

+ Kích thước: tối đa

+ Màu sắc: giảm diệp lục, carôtenôit tăng, có màu sậm

+ Mùi: tạo chất thơm có bản chất este, anđêhit, xêtôn.

+ Vị: tăng độ đường, giảm axit hữu cơ

+ Độ cứng: giảm 

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi

Xem lời giải SGK - Sinh 11 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi
Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi
Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi
Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi
Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi
Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi
Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi
Tại sao khi quả chín màu sắc lại biến đổi

Xem thêm tại đây: SINH SẢN Ở THỰC VẬT - BÀI TẬP TỰ GIẢI TRANG 91