Tại sao các địa điểm ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

  • Giải Địa Lí Lớp 6 (Ngắn Gọn)

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

Tại sao các địa điểm ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

– Đường phân chia sáng tối (ST) vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, còn đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) lại nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66o33’.

– Vì vậy chúng không trùng nhau.

      + Vào ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?

      + Vào ngày 22-12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thằng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?

– Vào ngày 22 – 6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’B. Vĩ tuyến là đường chí tuyến Bắc.

– Vào ngày 22 – 12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’N. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam.

      + Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào các nagyf 22-6 và 22-12

      + Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22-6 và 22-12 ở địa điểm C nằm trên đường Xích Đạo

Tại sao các địa điểm ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

– Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.

– Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.

      + Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33′ Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66o33′ Bắc và Nam là những đường gì?

      + Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực như thế nào?

– Vào ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.

– Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.

Tại sao các địa điểm ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

– Đường phân chia sáng tối (ST) vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, còn đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) lại nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66o33’.

– Vì vậy chúng không trùng nhau.

      + Vào ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?

      + Vào ngày 22-12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thằng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?

– Vào ngày 22 – 6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’B. Vĩ tuyến là đường chí tuyến Bắc.

– Vào ngày 22 – 12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’N. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam.

      + Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào các nagyf 22-6 và 22-12

      + Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22-6 và 22-12 ở địa điểm C nằm trên đường Xích Đạo

Tại sao các địa điểm ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

– Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.

– Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.

      + Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33′ Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66o33′ Bắc và Nam là những đường gì?

      + Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực như thế nào?

– Vào ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.

– Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.

Tại sao các địa điểm ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

– Đường phân chia sáng tối (ST) vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, còn đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) lại nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66o33’.

– Vì vậy chúng không trùng nhau.

      + Vào ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?

      + Vào ngày 22-12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thằng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?

– Vào ngày 22 – 6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’B. Vĩ tuyến là đường chí tuyến Bắc.

– Vào ngày 22 – 12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’N. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam.

Tại sao các địa điểm ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

– Đường phân chia sáng tối (ST) vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo, còn đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) lại nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66o33’.

– Vì vậy chúng không trùng nhau.

      + Vào ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?

      + Vào ngày 22-12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thằng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?

– Vào ngày 22 – 6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’B. Vĩ tuyến là đường chí tuyến Bắc.

– Vào ngày 22 – 12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’N. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam.

      + Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào các nagyf 22-6 và 22-12

      + Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22-6 và 22-12 ở địa điểm C nằm trên đường Xích Đạo

Tại sao các địa điểm ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

– Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.

– Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.

      + Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33′ Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66o33′ Bắc và Nam là những đường gì?

      + Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực như thế nào?

– Vào ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.

– Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.

      + Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào các nagyf 22-6 và 22-12

      + Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22-6 và 22-12 ở địa điểm C nằm trên đường Xích Đạo

Tại sao các địa điểm ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

– Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.

– Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.

      + Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33′ Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66o33′ Bắc và Nam là những đường gì?

      + Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực như thế nào?

– Vào ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.

– Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.

Tại sao các địa điểm ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

– Vào ngày 22 – 6, nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau với trục Trái Đất (BN), nêu các địa điểm ở nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, các địa điểm ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày.

– Vào ngày 22 – 12, ở nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối (ST) không trùng với trục Trái Đất (BN), nên các địa điểm ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm, các địa điểm ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày.

Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam vê phía Mặt trời. Do đường phân chia sáng tối (ST) không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm ngắn khác nhau thoe vĩ độ.

Vĩ độ 66o33’B 70oB 75oB 80oB 85oB 90oB
Số ngày có ngày dài suốt 24h 1 65 103 134 161 186

Từ vĩ độ 66o33’ là đường vòng cực Bắc, bắt đầu ngày dài 24 giờ. Càng lên các vĩ độ cao thì góc chiếu Mặt Trời càng lớn, do đó số ngày có 24 giờ lại tăng đến Cực (90oB).