Sự cần thiết của việc học tập nghiên cứu môn kinh tế chính trị

Tài liệu "Vai trò và ý nghĩa của học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin đối với xã hội hiện" có mã là 30506, file định dạng docx, có 11 trang, dung lượng file 15 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Khoa học xã hội > Kinh tế chính trị. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Vai trò và ý nghĩa của học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin đối với xã hội hiện

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Vai trò và ý nghĩa của học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin đối với xã hội hiện để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 11 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Vai trò và ý nghĩa của học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin đối với xã hội hiện

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Chương 1: Đối tượng, chức năng và phương pháp của mơn kinh tế chính trị Mác-Lênin9suất giá trị thặng dư không thay đổi, cấu tạo hữu cơ tư bản cv không đổi, không xét đến ngoại thương. Trong thực tế xã hội rất phức tạp song việc giả định loại một số hiện tượng, quá trình rakhỏi điều kiện tái sản xuất không làm ảnh hưởng đến việc rút ra bản chất của tái sản xuất tư bản xã hội, còn nếu đưa vào chỉ làm phức tạp thêm trong việc nghiên cứu.Sự trừu tượng hoá giúp cho bản chất bộc lộ rõ hơn, dễ thấy hơn.

1.3. CHỨC NĂNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

1.3.1. Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin 1.3.1.1. Chức năng nhận thứcKinh tế chính trị Mác-Lênin nghiên cứu và giải thích các q trình và hiện tượng trong đời sống kinh tế xã hội nhằm phát hiện bản chất, quy luật chi phối sự vận động của các quá trình, hiệntượng kinh tế khách quan giúp con người vận dụng vào các hoạt động kinh tế để đạt hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở phân tích q trình, hiện tượng,dự báo,…Trong xã hội có giai cấp, các tư tưởng kinh tế phải phục vụ mục đích của giai cấp nhất định. Thực tế, chưa bao giờ có tư tưởng kinh tế phi giai cấp, mọi học thuyết kinh tế đều nhằm phê phánhay biện hộ cho một chế độ xã hội nhất định. Kinh tế chính trị Mác-Lênin góp phần xây dựng thế giới quan cách mạng, niềm tin vào cuộcđấu tranh của giai cấp công nhân, phê phán chủ nghĩa tư bản là vũ khí tư tưởng của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã hội mới.Nhận thức để cải tạo thế giới, phục vụ cho thực tiễn, nâng cao hoạt động thực tiễn mọi mơn khoa học đều có chức năng này. Kinh tế chính trị khơng chỉ dừng lại ở tiếp cận các sự kiện màphải thâm nhập vào bản thân đời sống kinh tế xã hội, chỉ ra các phương pháp vận dụng lý thuyết kinh tế vào đời sống thực tế.Kinh tế chính trị Mác-Lênin đã hình thành là nền tảng lý luận, cơ sở phương pháp luận cho tổng thể các môn khoa học kinh tế khác và các ngành chức năng như: lao động, tài chính, thốngkê,…Do các chức năng nêu trên mà thấy được sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế chính trị Mác- Lênin.Nghiên cứu kinh tế chính trị Mác-Lênin cho chúng ta cơ sở lý luận chung để giải quyết mọi vấn đề cụ thể của kinh tế, cơ sở lý luận của quản lý kinh tế, trang bị kiến thức cơ bản cho sản xuấtkinh doanh. Trong tình hình đổi mới hiện nay, nghiên cứu kinh tế chính trị Mác-Lênin giúp chúng tanhận thức đúng, giải thích đúng tình hình kinh tế hiện nay, nâng cao trình độ hiểu biết về đườngChương 1: Đối tượng, chức năng và phương pháp của môn kinh tế chính trị Mác-Lênin10lối chính sách kinh tế của Đảng, góp phần đổi mới tư duy kinh tế. Trên cơ sở đó xây dựng niềm tin khoa học vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường phát triển của đất nước, nâng cao lậptrường quan điểm của giai cấp cơng nhân. Cao hơn nữa là có cơ sở lý luận để phê phán những quan điểm lập trường sai lầm.TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG1. Khái quát về kinh tế chính trị và kinh tế chính trị Mác-Lênin: Kinh tế chính trị là mơn khoa học xã hội nghiên cứu những cơ sở kinh tế chung của đờisống xã hội tức là các quan hệ kinh tế trong những giai đoạn nhất định của xã hội loài người. Kinh tế chính trị Mác-Lênin là sự kế thừa, phát triển ở đỉnh cao của lịch sử các học thuyếtkinh tế chính trị CNTTKTCTTSCĐ KTCT M-L ------- Các HTKT hiện đại tách kinh tế khỏi chính trịKTCT tư sản tầm thường, KTCT tiếu tư sản, KTCT của những người XHCN không tưởng đều không vượt qua được KTCTTSCĐKhoa họcKhoa học tự nhiênKhoa học xã hộiLịch sử X. hội họcKhoa học kinh tế……… Kinh tếchính trịKH kỹ thuậtChương 1: Đối tượng, chức năng và phương pháp của môn kinh tế chính trị Mác-Lênin11Trong lời tựa viết cho lần xuất bản thứ nhất tác phẩm Tư bản, Mác đã xác định đối tượng nghiên cứu là “phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng vớiphương thức sản xuất ấy”, “mục đích cuối cùng của tác phẩm này là tìm ra quy luật vận động kinh tế của xã hội hiện đại”.Theo Lê-nin: Kinh tế chính trị học “tuyệt nhiên không nghiên cứu “sự sản xuất”, mà nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa người với người trong sản xuất, nghiên cứu chế độ xã hội của sảnxuất”. Kinh tế chính trị là một khoa học nghiên cứu những quan hệ sản xuất của con người trongmối liên hệ qua lại với lực lượng sản xuất, với kiến trúc thượng tầng. Nó đi sâu vạch rõ bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế để rút ra quy luật chi phối sản xuất, phân phối, trao đối,tiêu dùng, tức là rút ra các quy luật kinh tế của sự vận động xã hội.Có thể nói ngắn gọn đối tượng của kinh tế chính trị là nghiên cứu một cách toàn diện, tổng hợp về các quan hệ sản xuất.CÂU HỎI ƠN TẬP1. Vai trò ý nghĩa của học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin đối với xã hội? 2. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin là gì?3. Thế nào là trừu tượng hố khoa học? Cho ví dụ. 4. Sự cần thiêt phải học tập kinh tế chính trị Mác-Lênin.Nền sản xuất xã hộiPhương thức SXLực lượng sản xuất gồm các yếu tố của quá trình SXLà mối quan hệ con người với tự nhiên.À Quan hệ sản xuấtgồm Qh sởhữu,quản lý, phân phối Là mối quan hệ con người vớicon người.ÀChương 2: Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế12MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNGSinh viên nắm được những vấn đề cơ bản về tái sản xuất xã hội khái niệm, nội dung, hiệu quả, các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội.- Tăng trưởng, phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng.- Để tăng trưởng, phát triển kinh tế cần tập trung tới những yếu tố nào? - Mối quan hệ tác động qua lại giữa tiến bộ xã hội và phát triển kinh tế.NỘI DUNG2.1. TÁI SẢN XUẤT XÃ HỘI 2.1.1. Những khái niệm cơ bản về tái sản xuất xã hội

Chức năng và ý nghĩa của việc nghiên cứu kinh tế chính trị Mac – Le nin

 1. Chức năng của kinh tế chính trị 

Kinh tế chính trị Mác – Lênin có những chức năng chủ yếu sau:

a) Chức năng nhận thức 

Nhận thức là chức năng chung của mọi khoa học, là lý do xuất hiện của các khoa  học  trong  đó  có  kinh  tế  chính  trị.  Một  môn  khoa  học  nào  đó  còn  cần thiết là vì còn có những vấn đề cần phải nhận thức, khám phá. Chức năng nhận thức của kinh tế chính trị biểu hiện ở chỗ nó cần phát hiện bản chất của các hiện tượng, quá trình kinh tế của đời sống xã hội, tìm ra các quy luật chi phối sự vận động  của  chúng,  giúp  con  người  vận  dụng  các  quy  luật  kinh  tế  một  cách  có  ý thức vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao. 

b) Chức năng thực tiễn 

Cũng giống nhiều môn khoa học khác, chức năng nhận thức của kinh tế chính trị không có mục đích tự thân, không phải nhận thức để nhận thức, mà nhận thức để phục vụ cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả. Đó là chức năng thực tiễn của kinh tế chính trị. 

Chức năng thực tiễn và chức năng nhận thức của kinh tế chính trị có quan hệ chặt chẽ với nhau. Từ việc nghiên cứu các hiện tượng và các quá trình kinh tế của 

đời sống xã hội, phát hiện ra bản chất của chúng, các quy luật chi phối chúng và cơ  chế  hoạt  động  của  các  quy  luật  đó,  kinh  tế  chính  trị  cung  cấp  những  luận  cứ khoa học để hoạch định đường lối, chính sách và biện pháp kinh tế. Đường lối, chính sách và các biện pháp kinh tế dựa trên những luận cứ khoa học đúng đắn đã nhận thức được sẽ đi vào cuộc sống làm cho hoạt động kinh tế có hiệu quả cao hơn. Cuộc sống chính là nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn của các chính sách, biện pháp kinh tế và xa hơn nữa là kiểm nghiệm chính những kết luận mà kinh tế học chính  trị  đã  cung  cấp  trước  đó.  Thực  tiễn  vừa  là  nơi  xuất  phát  vừa  là  nơi  kiểm nghiệm tính đúng đắn của lý luận kinh tế. Căn cứ để đánh giá tính đúng đắn của lý luận kinh tế là ở sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tính hiệu quả của hoạt động kinh tế. 

c) Chức năng phương pháp luận 

Kinh tế chính trị là nền tảng lý luận cho một tổ hợp các khoa học kinh tế. Những kết luận của kinh tế chính trị biểu hiện ở các phạm trù và quy luật kinh tế có tính chất chung là cơ sở lý luận của các môn kinh tế chuyên ngành (như kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông…) và các môn kinh tế chức năng (kinh tế lao động, kế hoạch, tài chính, tín dụng, thống kê…). Ngoài ra, kinh tế chính trị cũng là cơ sở lý luận cho một số môn khoa học khác (như địa lý kinh tế, dân số học, lịch sử kinh tế quốc dân, lý thuyết về quản lý …). 

d) Chức năng tư tưởng 

Là môn khoa học xã hội, kinh tế chính trị có chức năng tư tưởng. Trong các xã  hội  có  giai  cấp,  chức  năng  tư  tưởng  của  kinh  tế  chính  trị  thể  hiện  ở  chỗ  các quan điểm lý luận của nó xuất phát từ lợi ích và bảo vệ lợi ích của những giai cấp hoặc tầng lớp xã hội nhất định. Các lý luận kinh tế chính trị của giai cấp tư sản đều phục vụ cho việc củng cố sự thống trị của giai cấp tư sản, biện hộ cho sự bóc lột của giai cấp tư sản. 

Kinh tế chính trị Mác – Lênin là cơ sở khoa học cho sự hình thành thế giới quan,  nhân  sinh  quan  và  niềm  tin  sâu  sắc  vào  cuộc  đấu  tranh  của  giai  cấp  công nhân  và  nhân  dân  lao  động  nhằm  xoá  bỏ  áp  bức  bóc  lột  giai  cấp  và  dân  tộc,  xây dựng thành công xã hội mới – xã hội chủ nghĩa. 

2. Quan hệ giữa kinh tế chính trị với các khoa học kinh tế khác 

Kinh tế chính trị và các khoa học kinh tế khác có quan hệ  khá  chặt  chẽ  với nhau. Ngoài kinh tế chính trị ra, rất nhiều khoa học kinh tế khác đều nghiên cứu các quy luật về sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải xã hội, nhưng lại có sự khác nhau về mục tiêu, phạm vi nghiên cứu và phương pháp tiếp cận. Kinh tế chính trị nghiên cứu toàn diện và tổng hợp quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng, nghiên cứu quá trình sản xuất của cải vật chất nhưng không phải sản xuất của những đơn vị, cá nhân riêng biệt  mà là nền sản xuất có tính chất xã hội, có tính chất lịch sử. Kinh tế chính trị đi sâu vào các mối liên hệ bản chất bên trong của các hiện tượng và quá trình kinh tế, vạch ra các quy luật chung của sự vận động của một phương thức sản xuất nhất định. Còn các môn khoa học kinh tế khác chỉ nghiên cứu trong phạm vi của từng ngành,  từng  lĩnh  vực  kinh  tế  cụ  thể,  nó  dựa  trên  những  nguyên  lý,  quy  luật  mà kinh  tế  chính  trị  nêu  ra  để  phân  tích  những  quy  luật  vận  động  riêng  của  từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể. 

Kinh tế chính trị có ưu thế về phát hiện các nguyên lý cơ bản, các quy luật kinh tế chung, còn các môn kinh tế khác lại có ưu thế về phân tích các hiện tượng kinh tế cụ thể của từng ngành, những hiện tượng kinh tế diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. 

Kinh tế chính trị là cơ sở cho các khoa học kinh tế khác nhau  còn  các  khoa học kinh tế cụ thể bổ sung, cụ thể hoá, làm giàu thêm những nguyên lý và quy luật chung của kinh tế chính trị. 

3. Sự cần thiết học tập môn kinh tế chính trị 

Kinh tế chính trị có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Học tập môn kinh tế chính trị  giúp cho   người       học hiểu               được  bản  chất  của  các hiện tượng    và quá trình kinh tế, nắm được các quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển kinh tế; phát triển lý luận kinh tế và vận dụng lý luận đó vào thực tế, hành động theo quy luật, tránh bệnh chủ quan, giáo điều, duy ý chí.

Kinh tế chính trị cung cấp các luận cứ khoa học làm cơ sở cho sự hình thành đường lối, chiến lược phát triển kinh tế, xã hội và các chính sách, biện pháp kinh tế cụ thể phù hợp với yêu cầu của các quy luật khách quan và điều kiện cụ thể của đất nước ở từng thời kỳ nhất định.

Học tập kinh tế chính trị, nắm được các phạm trù và quy luật kinh tế, là cơ sở cho người học hình thành tư duy kinh tế, không những cần thiết cho các nhà quản lý vĩ mô mà còn rất cần cho quản lý sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp của mọi tầng lớp dân cư, ở tất cả các thành phần kinh tế.

Nắm vững kiến thức kinh tế chính trị, người học có khả năng hiểu được một cách sâu sắc các đường lối, chiến lược phát triển kinh tế của đất nước và các chính sách kinh tế cụ thể của Đảng và Nhà nước ta, tạo niềm tin có cơ sở khoa học vào đường lối, chiến lược, chính sách đó.

Học tập kinh tế chính trị, hiểu được sự thay đổi của các phương thức sản xuất, các hình thái kinh tế – xã hội là tất yếu khách quan, là quy luật của lịch sử, giúp người học có niềm tin sâu sắc vào con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng Cộng sản Việt Nam và nhân dân ta đã lựa chọn là phù hợp với quy luật khách quan, đi tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh trên đất nước