So sánh ic 7447 và 74247 năm 2024

Khoa Kỹ thuật điện tử 1 Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông Bài giảng Điện tử số V1.0 2 2 Nội dung Chương 1: Hệ đếm Chương 2: Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm Chương 3: Cổng logic TTL và CMOS Chương 4: Mạch logic tổ hợp Chương 5: Mạch logic tuần tự Chương 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung Chương 7: Bộ nhớ bán dẫn Bài giảng Điện tử số V1.0 3 3 Hệ đếm Bài giảng Điện tử số V1.0 4 4 Nội dung Biểu diễn số Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm Số nhị phân có dấu Dấu phẩy động Bài giảng Điện tử số V1.0 5 5 Biểu diễn số (1)

1,799 views

0 faves

0 comments

Uploaded on October 21, 2010

Taken on October 21, 2010

All rights reserved

Mạch giải mã BCD ra led 7 thanh được dùng rất phổ biến trong thiết bị điện tử nhưng do sơ đồ mạch cồng kềnh khó lắp ráp vì vậy để thu gọn kích thước lắp ráp và tạo điều kiện thuận lợi cho việc lắp ráp,các nhà sản xuất linh kiện điện tử đã tích hợp các mạch cổng tạo ra các hàm a,b,c,d,e,f,g trên 1 đế cách điện và đóng chung vào một vỏ.Như vậy đã tạo ra một mạch tổ hợp BCD ra led 7 thanh ,mạch này gọi là IC giải mã BCD ra led 7 thanh.Vậy IC này trong thực tế là loại gì và cấu tạo nguyên lí hoạt động ra sao hôm nay bachkhoadientu.com sẽ giới thiệu cho người đọc 1 loại IC giải mã dùng rất nhiều trong thực tế đó là IC 7447

So sánh ic 7447 và 74247 năm 2024

So sánh ic 7447 và 74247 năm 2024

IC 74LS47,SN7447AN được bán rất nhiều trên thị trường.Để có thể sử dụng được các loại IC này ,ta phải tra cứu số liệu mà nhà sản xuất đưa ra xem nó được cấp nguồn bao nhiêu,chân nào là mass,chân nào là chân ra a,b,c,d,e,f,g ,chân nào là tín hiệu hiệu vào và quan trọng nhất là xem nó tích cực ở mức 0 hay tích cực ở mức 1 để ta xác định sẽ sử dụng led 7 thanh Anot chung hay Katot chung. Nếu IC tích cực ở mức 1 thì ta sẽ dùng led 7 thanh loại Anot chung,còn nếu ở mức 0 thì ta dùng loại Katot chung.Trong trường hợp nếu IC tích cực ở mức 1 mà không có led 7 thanh loại Anot chung thì ta sẽ dùng loại Katot chung với cổng logic cơ bản là cổng đảo (NOT). Sơ đồ cấu tạo bên trong IC7447

So sánh ic 7447 và 74247 năm 2024

Chân 16 cấp nguồn Vcc cụ thể ở đây là 5V nếu quá 5V ic này sẽ bị chết . Chân 8 là chân nối GND(mass) Các chân 1,2,6,7 là các chân tín hiệu vào ứng với B,C,D,A. Các chân 15,14,13,12,11,10,9 là các chân ra ,các chân này sẽ được nối với led 7 thanh và được nối như hình trên. Chân thứ 3 LT(Lamp test ) như tên gọi của nó chân 3 này là chân kiểm tra led 7 đoạn,nếu ta cắm chân này xuống mass thì bộ giải mã sẽ sáng cùng lúc với 7 đoạn.Chân này chỉ phục vụ để kiểm tra xem có led nào bị hỏng hay không và trong thực tế không sử dụng nó. Chân 4 BI/RB0 luôn luôn được kết nối với mức cao ,nếu kết nối với mức thấp thì toàn bộ led sẽ không sáng bất chấp trạng thái ngõ vào là gì. Chân 5 RBI kết nối với mức cao. Vậy là chúng ta đã hiểu sơ qua về cấu tạo của IC 7447 ,bây giờ chúng ta thử kết nối với led 7 thanh và xem nó hoạt động như nào nhé.

Sơ đồ mạch điện IC 7447 loại Anot chung

So sánh ic 7447 và 74247 năm 2024

Ở đây ta dùng công tắc K1,K2,K3,K4 để tạo mức logic,như đã nói ở phần trên thì loại Anot chung sẽ tích cực ở mức cao ( mức 1)nghĩa là có điện áp thì led 7 thanh sẽ sáng ,còn mức thấp(mức 0) thì led 7 thanh sẽ không sáng .Ở hình trên tất cả mức logic ở mức thấp nghia là khóa K hở mạch khi đó trạng thái của led sẽ hiển thị số 0 ,muốn hiển thị số nào thì ta sẽ sẽ dựa vào bảng chuyển đổi BCD ra số thập phân như sau

So sánh ic 7447 và 74247 năm 2024

Coi công tắc K1,K2,K3,K4 ứng với 4 số bên dãy BCD như hình trên Dựa vào bảng trên coi 4 công tắc hở mạch trên ứng với 0000 ở bên BCD khi đó sẽ ứng với số 0 bên số thập phân,muốn hiển thị số 1 ứng với 0001 thì ta chỉ cần đóng công tắc K4 xuống để tạo mức logic 1 như hình sau

So sánh ic 7447 và 74247 năm 2024

Đèn sáng báo hiệu mức logic cao. Muốn hiển thị tiếp số 2 thì ta chỉ việc dưa tiếp vào bảng trên là 0010 khi đó mức 1 ứng với công tắc K3 nên ta chỉ việc đóng K3 xuống là sẽ hiển thị đượ số 2

So sánh ic 7447 và 74247 năm 2024

Cứ tiếp tục như vậy và dưa vào bảng chuyển đổi BCD sang số thập phân vậy là các bạn có thể làm hiển thị từ 0 đến 9 rồi. Qua bài viết này tôi mong người đọc có thể hiểu được về IC 7447- IC giải mã BCD ra led 7 thanh và có thể sử dụng nó trong quá trình thiết kế điện tử số của mình.

Tác giả : Ngô Văn Lộc

IC 74247 là gì?

74LS47 là IC điều khiển / giải mã BCD sang 7 đoạn. Nó chấp nhận một số thập phân được mã hóa nhị phân làm đầu vào và chuyển đổi nó thành một mẫu để điều khiển 7 đoạn để hiển thị các chữ số từ 0 đến 9.

IC 4511 là gì?

IC CD4511 là một trình điều khiển hiển thị led 7 đoạn. Nó là một bộ giải mã BCD và hiển thị trên led 7 đoạn, cách khác là chuyển đổi một số nhị phân sang một số thập phân. Chúng ta có thể hiển thị số thập phân bằng cách kết nối màn hình led 7 đoạn với đầu ra của CD4511.