So sánh doanh nghiệp và hộ kinh doanh năm 2024

BÀI TẬP QUẢN TRỊ KINH TẾ DƯỢC.

5. So sánh sự giống và khác nhau của loại hình : hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp tư nhân.

Bài làm

Doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh

là hai hình thức tổ chức đơn giản nhất trong các loại

hình chủ thể kinh doanh theo quy định của pháp luật Việt Nam. Giữa hai loại hình này bên cạnh

nhiều điểm tương đồng thì cũng có những điểm khác biệt đặc trưng cho mỗi loại hình.

Doanh nghiệp tư nhân.

1. Khái niệm:

- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá

nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ

tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh

nghiệp.

2. Chủ thể

- Doanh nghiệp tư nhân: do một cá nhân làm chủ

góp toàn bộ vốn, tự chịu toàn bộ lợi ích, trách

nhiệm. Điều kiện làm chủ của doanh nghiệp tư nhân

là công dân Việt Nam trên 18 tuổi, có thể là người

nước ngoài nhưng phải thỏa mãn các điều kiện về

hành vi thương mại do pháp luật đất nước đó quy

định.

3. Quy mô kinh doanh

+ Lớn hơn

+ Không giới hạn quy mô, vốn, địa điểm kinh doanh

+ Không được phép xuất khẩu, nhập khẩu

4. Lượng nhân công

- Doanh nghiệp tư nhân: không hạn chế.

5. Điều kiện kinh doanh

Hộ kinh doanh cá thể

1. Khái niệm:

- Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân Việt

Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình

làm chủ, và chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa

điểm, sử dụng không quá 10 lao động, không có con

dấu và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của

mình đối với hoạt động kinh doanh.

- Hộ kinh doanh: do cá nhân là công dân Việt Nam

hoặc một nhóm, một hộ gia đình làm chủ, cùng nhau

quản lý, phát triển mô hình và cùng chịu trách

nhiệm về hoạt động của mình.

+ Nhỏ hơn

+ Kinh doanh buôn bán phải lựa chọn một địa điểm

cố định để đăng ký kinh doanh, có thể là nới đăng

ký hộ khẩu thường trú, nơi tạm trú hoặc địa điểm

thường xuyên kinh doanh nhất.

  • Nếu buôn bán lưu động, kinh doanh ngoài địa

điểm kinh doanh phải thông báo cho cơ quan thuế,

quản lý kinh doanh…

+ Không được phép xuất khẩu, nhập khẩu.

- Hộ kinh doanh: giới hạn nhân công 10 người

Tại sao hộ kinh doanh không được xem là doanh nghiệp?

Mặc dù là chủ thể kinh doanh có chuyên nghiệp và có điều kiện về quy mô sản xuất nhưng hộ kinh doanh không có tư cách của một doanh nghiệp vì những lý do sau: Hộ kinh doanh không có con dấu như doanh nghiệp. Không được phép mở chi nhánh và không có văn phòng đại diện.

Hộ kinh doanh khác doanh nghiệp thế nào?

Loại hình hộ kinh doanh sẽ phù hợp với các cá nhân, hộ gia đình có quy mô kinh doanh nhỏ, lẻ, có cơ cấu tổ chức đơn giản và các thủ tục về nghĩa vụ thuế cũng bớt phức tạp hơn. Loại hình hộ kinh doanh sẽ hạn chế rủi ro vì quy mô nhỏ và cơ cấu tổ chức dễ dàng kiểm soát hơn so với doanh nghiệp.

Chủ thể của mô hình sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân khác nhau như thế nào?

– Doanh nghiệp tư nhân: một chủ đầu tư, thuận lợi trong việc quyết định các vấn đề của doanh nghiệp, dễ dàng vay vốn do chế độ chịu trách nhiệm của mình. – Hộ kinh doanh: không có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của chủ hộ, tính chất hoạt động manh mún.

Hộ kinh doanh cá nhân kinh doanh quy mô lớn là gì?

“Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh quy mô lớn” là hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có quy mô về doanh thu, lao động đáp ứng từ mức cao nhất về tiêu chí của doanh nghiệp siêu nhỏ trở lên, cụ thể như sau: hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực công nghiệp, xây dựng ...