So sánh bản custom và bản founder edition năm 2024

TUF RTX 3080 thực sự đã lột xác mạnh mẽ với bộ tản nhiệt cực lớn,dày và đẹp đi kèm là các tính năng tích hợp và 1 mức giá không thể phù hợp hơn. Trong video này thì mình sẽ tập trung vào đánh giá vào hiệu năng và thiết kế của card vì vậy nếu các bạn muốn biết thêm thông tin so sánh về TUF so với các bản custom của hãng khác mình sẽ nói ở video sau. Về mức giá hiện tại, RTX 3080 bản founder edition đang có giá 16-17tr còn giá bán lẻ của Asus TUF là 19tr900k

bên cạnh đó các bản custom của các hãng khác giao động từ 22-25tr cho tùy từng phiên bản. Về ấn tượng ban đầu, khi mình nhìn thấy lần đầu tiên mình cứ nghĩ nó là bản ROG Strix cao cấp chứ k còn là TUF nữa, ở mặt phía trước hướng của quạt chúng ta vẫn sẽ có các họa tiết hoa văn quen thuộc của asus với thiết kế 3 fan cùng công nghệ Axial fans (mỗi cánh quạt đều được thiết kế thêm 1 vòng chắn bao tròn theo cánh quạt để ngăn chặn luồng gió ảnh hưởng từ bên ngoài từ đó gió sẽ được hướng vào trục giữa)

. Ở lần này, Asus đã thiết kế lược bỏ khá nhiều led RGB chỉ để lại duy nhất led ở logo bên mặt hông. Nói qua về kích thước, TUF 3080 có kích thước khá lớn với chiều dài 30cm, chiều rộng 12,7cm và độ dày là 5,2cm nhưng các bạn k cần lo ngại về vấn đề này vì nó sẽ dễ dàng lắp vừa các case ATX hiện nay.

Về chất liệu thì cả mặt trước lẫn tấm backplate mặt sau đều làm bằng kim loại nhìn rất cao cấp. Thực sự thì mình cũng chưa sắp xếp được thời gian để build 1 bộ máy với chiếc card này nên nếu các bạn có câu hỏi thắc mắc hay ý tưởng về test game và hiệu năng nào thì hãy cmt dưới video mình sẽ giải đáp và test ở phần video sau. Về thiết kế ở tấm backplate mặt sau, Asus cũng quyết định giữ nguyên thiết kế như bản founder edition của Nvidia là để hở 1 phần của mặt sau lộ ra các chi tiết của tụ, lợi ích của việc thiết kế này là quạt có thể thổi khí nóng xuyên qua mặt sau của card.

Ngoài ra, ở phần mặt sau của card cũng có thêm 1 vài tính năng khá thú vị, đầu tiên ở ngay phía trên các cụm nguồn 8 pin của card có thiết kế đèn led, thường như chúng ta đã biết các bóng led ở trên thường báo chúng ta việc chưa cắm dây pcie cấp điện cho card nhưng với phiên bản lần này asus thông báo nó còn có thêm tính năng cảnh báo, phát hiện trong trường hợp chúng ta đã cắm dây pcie nhưng nguồn điện chưa vào hoặc không đủ mạnh đến từ nguồn cấp điện nhưng mình vẫn chưa được kiểm chứng nó thực tế nên chưa biết chắc nó hoạt động tốt như thế nào.

Ở cổng kết nối, asus cũng đã thêm cho chúng ta 1 cổng hdmi 2.1 và nhu cũ bên cạnh đó là 3 cổng displayport 1.4. Ở các phiên bản 3080 khác, thì chúng ta sẽ chỉ có 1 cổng hdmi và 3 cổng displayport nếu có 2 cổng hdmi thì cổng displayport cũng sẽ bị cắt giảm còn 2. 1 chi tiết nho nhỏ nữa là chúng ta sẽ có thêm nút bios switch ở phía sau với 2 chế độ performance mode (hiệu suất) và quiet mode(yên tĩnh). Dual bios luôn hữu ích với những ai muốn chỉnh sửa hoặc flash lại bios.

Khá là tiếc khi những chiếc card RTX 3080 custom này không có phiên bản thương mại được sản xuất đại trà.

Nvidia đã trưng bày một số mẫu card RTX 3080 custom tại sự kiện Bilibili World 2021 (Trung Quốc), chúng đều những tác phẩm được thực hiện bởi các modder mà Nvidia ủy quyền. Tổng cộng có 3 mẫu RTX 3080 custom, chúng đều có “mặt nạ” tiêu chuẩn của phiên bản Founder Edition nhưng được “độ” lại về màu sắc. Trong đó, chiếc card màu cam có biểu tượng Chengdu Hunters Overwatch, chiếc màu xanh-trắng lấy cảm hứng từ tựa game Legend of Sword and Fairy, còn chiếc màu đen-xanh là để kỷ niệm 9 năm ra đời của vocaloid (ca sĩ ảo) Luo Tianyi.

Nvidia thì không bán mấy chiếc card này, họ sẽ tặng nó cho những người chiến thắng trong một cuộc thi được tổ chức online, giống như cách họ đã làm với chiếc card RTX 2080 Ti Cyberpunk 2077 tuyệt đẹp từ nhiều tháng trước. Tuy nhiên khả năng cao là chúng cũng sẽ được người chiến thắng mang ra đấu giá như lần trước nên nếu bạn có đủ tiền thì việc sở hữu chúng nghe cũng có vẻ khả thi đấy.

Tới thời điểm hiện tại, sau gần 1 tháng chính thức bán ra, GTX 1070 ngoài phiên bản Founder Edition từ NVIDIA, đã xuất hiện rất nhiều bản custom trên thị trường.

Các nhà sản xuất phần cứng máy tính đều đã ra mắt một hay nhiều phiên bản custom khác nhau. Chúng tôi vừa có cơ hội trên tay cùng lúc 3 chiếc VGA custom của GTX 1070, của ASUS, MSI và Palit.

Lần lượt, đó là MSI GAMING X, ASUS STRIX và PALIT GAME ROCK. Trong bài viết này, tôi sẽ đưa ra những cái nhìn cận cảnh, so sánh thiết kế và đưa ra nhận xét tổng quan về 3 sản phẩm nói trên.

Dù dùng chung GPU của GTX 1070 và hiệu năng gần như tương đồng, nhưng thiết kế của 3 mã card đồ họa này hoàn toàn khác biệt. Đến từ hệ thống tản nhiệt được thiết kế khác nhau, theo phong cách riêng của từng thương hiệu, có lẽ khác biệt sẽ nằm ở khả năng tản nhiệt. Về phần này, tôi sẽ chia sẻ với các bạn trong bài đánh giá chi tiết từng sản phẩm.

Đều là các sản phẩm cao cấp, hiện đang được bán với mức giá trên 12 triệu đồng mỗi chiếc, không có gì lạ khi cả 3 đều sở hữu thiết kế được đầu tư, hoàn thiện tốt và vô cùng "hầm hố".

Điểm khác biệt dễ dàng nhận thấy nhất giữa 3 mẫu card trên chính là kích thước. Chiều dài của chúng gần như tương đương, nhưng ASUS STRIX với 3 chiếc quạt. Còn GTX 1070 MSI GAMING X, giống với "đàn anh" GTX 1080, cũng có thiết kế quen thuộc, với 2 quạt Twin Frozr cỡ lớn, có chiều dài ngắn nhất.

Đều là các sản phẩm cao cấp, kích thước lớn, không có gì lạ khi 3 mẫu GTX 1070 trên đây đều được trang bị backplate phía sau, giúp không bị cong vênh khi gắn vào cổng PCI-E đồng thời tăng tính thẩm mỹ.

"Kẻ to nạc, người mỏng manh"

Trong bộ 3 sản phẩm này, Palit Game Rock có một thiết kế cực "hầm hố". Độ dày của nó vượt trội so với đại diện của ASUS và MSI.

Palit GTX 1070 chiếm tới 2 slot PCI-E bởi phần heatsink "to nạc" của nó. Trong khi đó, ASUS STRIX dù dài lại là VGA mỏng nhất trong số 3 sản phẩm được mang ra so sánh.

Qua anh trên đây, có thể thấy được GTX 1070 của MSI là sản phẩm duy nhất có 2 nguồn phụ, 1 nguồi 6 pin và 1 nguồn 8 pin. Về cơ bản, GTX 1070 yêu cầu nguồn điện 150W, tương ứng khả năng cấp điện của 1 nguồn 8 pin. Nhưng với việc bổ sung thêm nguồn 6 pin nữa, MSI muốn đảm bảo khả năng hoạt động của 2 quạt Twin Frozr và đèn LED của nó.

Sau cùng, các cổng output hình ảnh của cả 3 phiên bản custom là hoàn toàn giống nhau, với 1xDVI, 1xHDMI 1.4 và 3xDVI.

Mong rằng các hình ảnh trên đã giúp bạn hình dùng được 1 phần về 3 phiên bản VGA GTX 1070 này. Chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện các bài test và cập nhật về hiệu năng của 3 siêu phẩm này trong các bài viết tới.

Chủ đề