Sinh xong bao lâu được ăn dưa chua

LÀM MẸSức khỏe - Sữa mẹ sau khi sinh

Show

xin chào mọi người. cho e hỏi gấp vợi ạ. em ăn dua muối chua khi đang cho con bú ( con 2 tháng tuổi) giờ con bị đi ngoài toàn nước thì phải làm sao bây giờ ạ. a giúp e cách với ạ. xin cảm ơn nhiều.

Dưa muối là tên gọi chung của một loại thực phẩm được với nguyên liệu chính thường là rau cải thìa, cải ngọt, cải thảo, cải sen hay bắp cải. Trong dưa muối thường chứa một lượng protid, lipid, glucid, celulose, caroten, vitamin C, axit amin và các nguyên tố canxi, sắt, phốt pho tốt cho sức khỏe.

Dưa muối dược lên men nhờ vào các vi khuẩn lactic có trong tự nhiên kị khí sẽ có vị chua, mặn, ngọt, giúp tăng khẩu vị và kích thích tiêu hóa.

Sinh xong bao lâu được ăn dưa chua

Sau sinh ăn dưa muối được không? Phụ nữ sau sinh không nên ăn dưa muối

Khi muối dưa ở trong môi trường thiếu oxy và nồng độ muối khoảng ≥ 4% là điều kiện thuận lợi cho khuẩn lactobacilli phát triển.

Bên cạnh đó dưa muối không chứa tạp chất lại có đến hơn 20 loại axit amin có lợi cho cơ thể. Bên cạnh đó còn có các vi khuẩn có lợi và các enzyme giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

Theo nghiên cứu thì cứ 100g cải xanh muối dưa có 85,6g nước, 1,7g protid, 2,3g axit lactic, 2,3g chất xơ, 3,4g tro và có khả năng sinh nhiệt 16 calo/100g.

Bà đẻ có được ăn dưa muối không?

Mặc dù đây là món ăn tốt cho hệ tiêu hóa nhưng nó lại chứa rất ít chất dinh dưỡng. Do vậy đây là món ăn không thích hợp cho phụ nữ sau sinh. Không những vậy dưa muối còn có thể gây nguy hại cho sức khỏe sản phụ.

Thành phần đạm trong dưa muối rất ít mà nhu cầu dinh dưỡng để phục hồi sức khỏe và cung cấp sữa của bà đẻ rất cao.

Dưa muối lại là món ăn được muối lâu và không đảm bảo nên sẽ cản trở quá trình hấp thụ, trao đổi các chất dinh dưỡng, không tốt cho thận của các mẹ. Do đó mà theo các chuyên gia sản phụ không nên ăn dưa muối.

Sinh xong bao lâu được ăn dưa chua

Sau sinh ăn dưa muối được không? Dưa muối nếu ăn nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe

Bên cạnh đó việc ăn dưa muối còn gây ra một số tác hại cho bà đẻ như:

- Ảnh hưởng hệ tiêu hóa: Sau sinh, hệ tiêu hóa của bà đẻ sẽ rất yếu. Do vậy nên ăn đồ chua có thể khiến cho dịch dạ dày tiết ra nhiều hơn, co bóp mạnh hơn. Đặc biệt sản phụ có bệnh về đường tiêu hóa nếu ăn dưa muối có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chăm sóc con nhỏ, thậm chí dẫn đến thiếu máu.

- Gây nhiễm độc: Chất độc có thể bị nhiễm từ các vật dụng làm dưa hoặc chứa dưa gây hại cho bà đẻ và em bé. Hơn nữa, nguy hại hơn là các loại rau bị nhiễm các hóa chất bảo vệ thực vật hay hóa chất phụ gia chống thối, phẩm màu công nghiệp giúp dưa đẹp mắt hơn sẽ khiến bà đẻ bị  nhiễm độc gây hại cho sức khỏe.

- Tăng nguy cơ ung thư: Trong dưa muối xổi có chứa nhiều nitrit, khi chất này kết hợp với các axit amin trong thực phẩm khác sẽ biến thành chất gây ung thư. Do đó không chỉ bà đẻ mà với cả người bình thường thì cũng không nên ăn dưa muối thường xuyên nếu không muốn hại sức khỏe. Tốt nhất là nên mua rau sạch về muối tại nhà, nếu phải mua ngoài chợ thì nên chọn hàng có uy tín.

Một số món ăn tốt cho hệ tiêu hóa bà đẻ

Cháo vừng đen

Chuẩn bị:  Vừng đen 30g, gạo tẻ 100g, gạo nếp 50g, thịt lợn nạc 100g, dầu thực vật, mắm muối vừa đủ.

Cách làm:

- Bạn đem xay nhỏ cả gạo và vừng đen.

- Thịt lớn nạc băm nhỏ rồi ướp gia vị và xào chín.

- Cho gạo, vừng đen vào nồi cùng với 300ml nước đun nhỏ lửa.

-  Khi cháo chín cho thịt lợn nạc vào đảo đều, cháo sôi lại là được. Ăn cháo khi còn ấm.

Sinh xong bao lâu được ăn dưa chua

Sau sinh ăn dưa muối được không? Sau sinh ăn cháo vừng đen sẽ rất tốt cho cả mẹ và bé

Cháo khoai lang

Chuẩn bị:  Khoai lang (200g), nghệ vàng (10g), đường đỏ (50g).

Cách làm:

- Đem nghệ vàng đi rửa sạch và giã nhỏ.

- Khoai lang rửa sạch và cắt thành từng miếng.

- Cho 2 nguyên liệu đã chuẩn bị ở trên vào  nồi thêm 300ml nước.

- Bạn nấu cho khoai nhừ rồi khuấy đều cho thành cháo rồi thêm đường đỏ vào đun đến khi sôi lại là được.

- Với  món này bạn ăn khi còn ấm, ngày 2 lần sẽ rất tốt.

Dinh dưỡng cho bà mẹ mới sinh là vấn đề phụ nữ nào cũng quan tâm. Vì thế trước khi đưa món nào vào thực đơn, phụ nữ nên cất nhắc trước.

Nguyễn Hương Mơ

Các mẹ sinh bao lâu ăn dưa, cà, kim chi muối vậy ạ? E nhìn thấy kim chi thèm nhỏ dãi ra ạ. Mà k biết các mẹ ở đất nước kim chi Sinh xong có ăn kim chi k nhi?

P/s: e mới sinh 1m15d ạ


Ủng hộ chúng tôi bằng cách chia sẻ trang web này :)

Ăn dưa muối có tác dụng gì? Dưa muối thường được làm từ một số loại rau như: rau cải thìa, cải ngọt, cải thảo, cải sen hay bắp cải có chứa một lượng protid, lipid, glucid, celulose, caroten, vitamin C, axit amin và các nguyên tố canxi, sắt, phốt pho tốt cho sức khỏe. Sau khi được lên men nhờ vào các vi khuẩn lactic có trong tự nhiên kị khí, dưa muối sẽ có vị chua, mặn, ngọt, giúp tăng khẩu vị và kích thích tiêu hóa. Khi muối dưa ở trong môi trường thiếu oxy và nồng độ muối khoảng ≥ 4% là điều kiện thuận lợi cho khuẩn lactobacilli phát triển. Trong dưa muối không chứa tạp chất có chứa đến hơn 20 loại axit amin có lợi cho cơ thể, bên cạnh đó còn có các vi khuẩn có lợi và các enzyme giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Cứ 100g cải xanh muối dưa có 85,6g nước, 1,7g protid, 2,3g axit lactic, 2,3g chất xơ, 3,4g tro và có khả năng sinh nhiệt 16 calo/100g.  Dưa muối có vị chua, mặn, ngọt, giúp tăng khẩu vị và kích thích tiêu hóa

Sau sinh, bà đẻ có thể ăn dưa muối không? Mặc dù dưa muối rất tốt cho hệ tiêu hóa nhưng lại chứa rất ít chất dinh dưỡng, thành phần đạm có trong dưa muối cũng không có là bao trong khi nhu cầu dinh dưỡng để hồi phục sức khỏe và cung cấp sữa của bà đẻ rất cao.  Hơn nữa, nếu bà đẻ ăn phải đồ muối quá lâu hoặc làm không đảm bảo sẽ cản trở quá trình hấp thụ, trao đổi các chất dinh dưỡng, không tốt cho thận của các mẹ. Vì thế, theo các chuyên gia, sản phụ sau sinh không nên ăn dưa muối.

Theo các chuyên gia, sản phụ sau sinh không nên ăn dưa muối

Bà đẻ ăn dưa muối có tác hại gì?

Ảnh hưởng tiêu hóa

Sau khi sinh, hệ tiêu hóa của bà đẻ kém hơn trong khi ăn đồ chua có thể làm cho dịch dạ dày tiết ra nhiều hơn, co bóp mạnh hơn. Nếu phụ nữ sau sinh có bệnh về đường tiêu hóa, nếu ăn dưa muối sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chăm sóc con nhỏ, thậm chí dẫn đến thiếu máu.

Có thể nhiễm độc

Các loại bình chứa dưa có thể bị nhiễm các chất độc hại không tốt cho bà đẻ và em bé. Hơn thế nữa, hiện nay thực phẩm bẩn rất nhiều, rau cải có thể bị nhiễm các hóa chất bảo vệ thực vật hoặc có chứa các chất phụ gia chống thối, phẩm màu công nghiệp để làm dưa có màu đẹp hơn nên bà đẻ ăn dưa muối có thể bị nhiễm độc gây hại cho sức khỏe.

Bà đẻ ăn dưa muối làm tăng nguy cơ ung thư

Dưa muối xổi chứa nhiều nitrit, khi chất này kết hợp với các axit amin trong thực phẩm khác sẽ biến thành chất gây ung thư. Do đó, bà đẻ không nên ăn dưa muối và kể cả người bình thường cũng nên hạn chế ăn dưa muối thường xuyên nếu không muốn sức khỏe bị hại. Tốt nhất là nên mua rau sạch về muối tại nhà, nếu phải mua ngoài chợ thì nên chọn hàng có uy tín.

Một số món ăn tốt giúp bà đẻ lợi sữa, tốt cho hệ tiêu hóa

Cháo vừng đen:

Chuẩn bị: Vừng đen 30g, gạo tẻ 100g, gạo nếp 50g, thịt lợn nạc 100g, dầu thực vật, mắm muối vừa đủ.

Cách làm: Vừng đen, gạo xay nhỏ. Thịt lợn nạc băm nhỏ ướp mắm muối, xào chín. Cho gạo, vừng đen vào nồi cùng với 300ml nước đun nhỏ lửa. Khi cháo chín cho thịt lợn nạc vào đảo đều, cháo sôi lại là được. 

Cháo khoai lang:

Chuẩn bị: Khoai lang (200g), nghệ vàng (10g), đường đỏ (50g).

Cách làm: Nghệ vàng rửa sạch giã nhỏ. Khoai lang rửa sạch cắt vừa miếng, tất cả cho vào nồi thêm 300ml nước, đun cho khoai nhừ, quấy đều cho thành cháo, thêm đường đỏ, đun tiếp đến khi sôi lại là được.

Xem thêm: